TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
----o0o---HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
SVTH : TRỊNH ĐĂNG KHOA
LỚP : 06XD_VB02
HOÀN THÀNH 05/2010
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: THẦY TRƯƠNG QUANG THÀNH
----------------------
PHẦN II: KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ MÓNG
GVHD: THẦY TRƯƠNG QUANG THÀNH
------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- TCXDVN 356-2005 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
2- TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
3- Kết cấu bê tông cốt thép_tập 3 (các cấu kiện đặc biệt)_tác giả: Võ Bá Tầm.
4- Nền Móng: Châu Ngọc Ẩn.
5- Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình_tác giả: Vũ Mạnh Hùng.
6- Khung bê tơng cốt thép: Trịnh Kim Đạm_Lê Bá Huế
7- Tính tốn tiết diện cột bê tông cốt thép của tác giả Nguyễn Đình Cống.
8- Nền và Móng, các công trình dân dụng _công nghiệp: Nguyễn Văn Quảng.
9- Sách hướng dẫn đồ án nền móng: Nguyễn Văn Quảng.
10- TCXD 205-1998 : Móng cọc_Tiêu chuẩn thiết kế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
----o0o---HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHỤ LỤC THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
SVTH : TRỊNH ĐĂNG KHOA
LỚP : 06XD_VB02
HOAØN THAØNH 05/2010
LỜI NÓI ĐẦU
Để đánh giá lại những kiến thức mà Thầy, Cô đã truyền đạt cũng như sự tiếp thu của
sinh viên trong suốt quá trình học tai trường,nhà trường đã phân công cho mỗi sinh viên
thực hiện một Đồ án Tốt nghiệp trước khi ra trường, khi sinh viên thực hiện nhiệm vụ nầy
sẽ có được những kiến thức cơ bản nhất sau khi tốt nghiệp, và em đã được nhà trường giao
cho Đồ án là Thiết kế :”CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH”
Đồ án Tốt nghiệp nầy là cơ hội để em được làm quen ,thiết kế một cơng trình thực tế
.Giúp em hiểu rõ hơn cũng như vận dụng các kiến thức đã học trong suốt thời gian học tại
trường.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đồ án nầy ,mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, vận
dụng tất cả những kiến thức đã học cũng như tham khảo thêm nhiều tài liệu ,tiêu chuẩn xây
dựng,tiếp thu ý kiến, sự chỉ dẫn của Thầy, Cô trong Khoa Xây Dựng của Trường Đại học
Kỹ thuật Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh… Nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên đồ án
nầy sẽ khơng tránh khỏi sai sót .Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q Thầy
,Cơ và các bạn để Đồ án nầy được hoàn chỉnh hơn và bản thân em cũng tiếp thu được nhiều
kiến thức quý báu trước khi ra trường./.
MỤC LỤC.
PHẦN I : KIẾN TRÚC.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TRÌNH .............................................................................. 1
I. SỰ CẦN THIẾT VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .................................................................... 1
II. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH .............................................................................................. 2
1. Qui mơ cơng trình ......................................................................................................... 2
2. Vài nét về khí hậu ......................................................................................................... 2
III.GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG .............................................. 3
IV.GIẢI PHÁP GIAO THƠNG TRONG CƠNG TRÌNH ....................................................... 3
1. Luồng giao thông đứng ................................................................................................. 4
2. Luồng giao thông ngang ................................................................................................ 4
V. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC .............................................................................. 4
1. Hệ thống điện................................................................................................................ 5
2. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy và thoát hiểm ............................................................. 5
3. Hệ thống cấp thoát nước................................................................................................ 5
4. Ánh sáng thơng thống.................................................................................................. 5
5. Các hệ thống khác ......................................................................................................... 6
VI. NHỮNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT LIÊN QUAN ...................................... 6
VII. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH ............................................................... 6
PHẦN II : KẾT CẤU
CHƯƠNG I : TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ..................................... 7
I.1 CHỌN LOẠI VẬT LIỆU .............................................................................................. 7
I.2 TÍNH TỐN SÀN TẦNG 5 ......................................................................................... 7
I.2.1
Mặt bằng dầm sàn ................................................................................................ 7
I.2.2
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm. ................................................................... 8
I.2.3
Chọn bề dày bản sàn ............................................................................................ 9
I.2.4
Xác định tải trọng tác dụng lên ô bản ................................................................. 10
I.3 PHÂN LOẠI Ô BẢN SÀN ......................................................................................... 15
I.3.1 Sơ đồ tính............................................................................................................. 15
I.3.2 Phân loại ơ bản theo sơ đồ tính ............................................................................. 17
I.4 TÍNH TỐN NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP ....................................................... 18
I.4.1
Tính tốn nội lực ................................................................................................ 19
I.4.2
Tính toán cốt thép .............................................................................................. 23
I.4.3
Kiểm tra độ võng ............................................................................................... 26
I.5 BỐ TRÍ THÉP TRONG SÀN ..................................................................................... 27
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ.............................................. 28
II.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CẦU THANG BỘ ......................................................... 28
II.2 CẦU THANG BỘ TẦNG TRỆT LÊN TẦNG 2 ......................................................... 28
II.2.1 Cầu thang bộ tầng trệt lên tầng 2 ........................................................................ 28
II.2.2 Cấu tạo bậc cầu thang ........................................................................................ 29
II.2.3 Tính tốn cầu thang bộ tầng trệt lên tầng 2 ......................................................... 29
II.3 CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỄN HÌNH (TẦNG 5 LÊN TẦNG 6) .............................. 34
II.3.1 Cấu tạo cầu thang bộ tầng 5 lên tầng 6 ............................................................... 34
II.3.2 Cấu tạo bậc cầu thang ........................................................................................ 34
II.3.3 Tính toán cầu thang bộ tầng 5 lên tầng 6 ............................................................ 35
II.4 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ DẦM CHIẾU NGHĨ ..................................................... 37
II.4.1 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ................................................................... 37
II.4.2 Xác định độ cứng ............................................................................................... 38
II.4.3 Tính cốt thép dầm .............................................................................................. 39
II.5 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CỘT CẤY ĐỠ DẦM CHIẾU NGHĨ D2 ....................... 40
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI ............................................... 43
III.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỒ NƯỚC MÁI ............................................................ 43
III.2 CẤU TẠO HỒ NƯỚC MÁI ....................................................................................... 43
III.3 CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN.................................................................... 44
III.3.1 Dầm đỡ bản nắp và bản đáy ............................................................................... 44
III.3.2 Bản thành........................................................................................................... 44
III.3.3 Chiều dày bản nắp và bản đáy ............................................................................ 44
III.4 TÍNH TỐN CÁC CẤU KIỆN .................................................................................. 44
III.4.1 Bản nắp .............................................................................................................. 45
III.4.2 Dầm đỡ bản nắp ................................................................................................. 46
III.4.3 Bản đáy.............................................................................................................. 53
III.4.4 Dầm đỡ bản đáy ................................................................................................. 56
CHƯƠNG IV : TÍNH NỘI LỰC KHUNG KHƠNG GIAN ...................................................... 71
IV.1 CHỌN LOẠI VẬT LIỆU ............................................................................................ 71
IV.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN ............................ 71
IV.2.1 Tiết diện cột ....................................................................................................... 71
IV.2.2 Tiết diện dầm ..................................................................................................... 72
IV.2.3 Tiết diện sàn ...................................................................................................... 73
IV.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ...................................................................... 73
IV.3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn .................................................................................... 73
IV.3.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn .................................................................................... 75
IV.3.3 Tải trọng tác dụng lên ô cầu thang ...................................................................... 76
IV.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG ................................................................................................ 77
IV.5. XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRONG PHẦN MỀM ETABS ........................................... 78
CHƯƠNG V : TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ KHUNG .......................................................... 82
V.1. CHỌN LOẠI VẬT LIỆU ............................................................................................ 82
V.2. TÍNH THÉP DẦM...................................................................................................... 83
V.2.1 Tính cốt dọc ....................................................................................................... 83
V.2.2 Tính cốt đai ........................................................................................................ 92
V.3 TÍNH THÉP CỘT ....................................................................................................... 99
V.3.1
Cơ sở lý thuyết tính thép dọc ............................................................................. 99
V.3.2
Tính tốn thép dọc cho cột .............................................................................. 101
V.3.3
Tính cốt đai ..................................................................................................... 111
PHẦN III : NỀN MĨNG
CHƯƠNG VI : TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MĨNG .......................................................... 112
VI.1 PHÂN TÍCH ............................................................................................................ 112
VI.1.1 Mở đầu ............................................................................................................ 112
VI.1.2 Phương pháp khảo xác và thí nghiệm đất ......................................................... 113
VI.1.3 Cấu tạo địa chất ............................................................................................... 114
TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CỦA ĐẤT................................................................................ 119
VI.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CHO KHUNG TRỤC 2 ................................. 122
VI.2.1 Các số liệu tính tốn và thiết kế..................................................................... 122
VI.2.2 Tính tốn và thiết kế móng cọc ép ................................................................ 123
VI.2.3 Xác định sức chịu tải của cọc ép .................................................................. 124
VI.2.4 Chọn sức chịu tải thiết kế
VI.2.5 Móng M1 ..................................................................................................... 129
VI.2.6 Tính tốn cọc chịu tác dụng đồng thời của lực đứng, lựcngang và moment .... 137
VI.2.7 Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công.............................................................. 140
VI.2.8 Tính tốn đài cọc ........................................................................................... 141
VI.2.9 Móng M2....................................................................................................... 142
VI.2.11Tính toán cọc chịu tác dụng đồng thời của lực đứng, lựcngang và moment ... 150
VI.2.12 Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi cơng........................................................... 153
VI.3 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MĨNG PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI ............. 155
VI.3.1 Các số liệu tính tốn ......................................................................................... 155
VI.3.2 Xác định sức chịu tải của 1 cọc nhồi ................................................................ 155
VI.3.3 Chọn sức chịu tải để thiết kế ............................................................................... 160
VI.3.4 Móng M1 ......................................................................................................... 160
VI.3.5 Tính tốn cọc chịu tác dụng đồng thời của lực đứng, lực ngang và mômen....... 167
VI.3.6 Tính tốn đài cọc.............................................................................................. 170
VI.3.7 Móng M2 ......................................................................................................... 172
VI.3.8 Tính tốn cọc chịu tác dụng đồng thời của lực đứng, lực ngang và mơmen....... 179
VI.3.9 Tính tốn đài cọc.............................................................................................. 182
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên,em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả quý Thầy,Cô trong Khoa
Xây Dựng của Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
cho em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp nầy
Sau đó, em xin chân thành cám ơn thầy hướng dẫn là Th.S Trương Quang
Thành đã tận tình giúp đỡ,truyền đạt cho em những kiến thức,kinh nghiệm và những lời
khun rất hữu ích trong suốt q trình thực hiện đồ án.
Và sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy ,Cô trong Khoa Xây Dựng Trường Đại
học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh ,đặc biệt là Thầy hướng dẫn Th.S Trương
Quang Thành lời chúc sức khoe,thành công và hạnh phúc ./.
TP Hồ Chí Minh tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trịnh Đăng Khoa
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Ths TRƯƠNG QUANG
THÀNH
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TRÌNH
I.
SỰ CẦN THIẾT VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.
Cùng với chính sách thu hút đầu tư của Thành phố thì việc xây dựng cơ sở vật
chất,hạ tầng kỹ thuật là một trong những yếu tố hàng đầu.Bởi vì muốn đầu tư vào bất
cứ ngành nghề nào thì bao giờ chủ đầu tư cũng quan tâm đến các vấn đề về chính trị
,xã hội ,cơ sở hạ tầng..Việc xây dựng các toà nhà cao tầng ngày càng trở nên bức thiết
nhằm giải quyết các vấn đề trên một cách thiết thực hơn và Chung cư Bình Chánh
cũng là một trong những giải pháp đó nó giải quyết một phần nào về nhu cầu làm việc,
nhà ở ,sinh hoạt cho người dân trong thành phố.Việc xây dựng cơng trình nầy thực sự
cần thiết đối với nhu cầu phát triển kinh tế ,cảnh quan đô thị hiện nay và trong tương
lai của Thành phố Hồ Chí Minh.
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
VB2
-1-
LỚP: XD06-
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Ths TRƯƠNG QUANG
THÀNH
Hình I.1. Mặt đứng chính cơng trình.
II. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH.
1. Qui mơ cơng trình.
- Tên cơng trình: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH.
- Địa điểm: xã Bình Hưng huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh.
Cơng trình được xây dựng tại khu số 6 đơ thị nam Thành Phố Hồ Chí Minh, hai mặt
giáp
đường số 8 và đường số 1, từ đây đi ra đường đại lộ Nguyễn Văn Linh,Đại lộ Đông
tây,nút giao thơng An Lạc rất thuận tiện và từ đó có thể đi sang trung tâm thành phố ,đi
về các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cũng như các vùng lân cận.
Hình I.2. Mặt bằng tổng thể khu đất xây dựng cơng trình.
2. Vài nét về khí hậu.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng
như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh
là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng, làm tác động chi phối
môi trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau.
Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng
chủ yếu; cho thấy những đặc trưng khí hậu thành phố Hồ Chí Minh như sau:
a. Mùa nắng .
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
VB2
-2-
LỚP: XD06-
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Ths TRƯƠNG QUANG
THÀNH
-
Lượng bức xạ dồi dào: trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm.
Số giờ nắng trung bình/tháng: 160-270 giờ.
Nhiệt độ khơng khí trung bình: 270C.
Nhiệt độ cao tuyệt đối: 400C.
Nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C.
Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất: tháng 4 (28,8 0C).
Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất: khoảng giữa tháng 12 và tháng 1
(25,70C).
- Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-28 0C.
b. Mùa mưa.
- Lượng mưa cao, bình quân/năm: 1.949 mm.
- Năm cao nhất : 2.718 mm (1908).
- Năm nhỏ nhất : 1.392 mm (1958).
- Số ngày mưa trung bình/năm là: 159 ngày.
- Độ ẩm tương đối của khơng khí bình qn/năm: 79,5%;
- Độ ẩm tương đối của khơng khí bình qn vào mùa mưa: 80%
- Độ ẩm tương đối của khơng khí bình qn mùa khơ 74,5%.
- Độ ẩm tương đối của khơng khí mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.
Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3
mưa rất ít, lượng mưa khơng đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa
phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Đông Bắc. Đại bộ
phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận
huyện phía Nam và Tây Nam.
c. Hướng gió.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là
gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đơng Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi
vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió
thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Đơng Bắc từ biển
Đơng thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4
m/s. Ngồi ra có gió tín phong, hướng Nam - Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng
5 tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ bản Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có
gió bão.
Ngồi ra cịn có gió biển và gió đất thổi ngày, góp phần điều hịa khí hậu thành
phố. Tuy nằm trong khu vực bão nhiệt đới Thái Bình Dương nhưng thành phố ít bị ảnh
hưởng, từ một vài cơn bão cuối mùa (tháng 11-12). Những cơn dông nhiệt đới mùa hè
có gió xốy tới 20 m/giây có lúc tới 36 m/giây. Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong khu
vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
III.
GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG.
Chung cư được thiết kế sử dụng cho mục đích ở, kinh doanh hoặc,kết hợp 1
phần dùng làm văn phịng cho th.
Cơng trình gồm 10 tầng (9 tầng ở và 1 tầng sân thượng) và mái bên trên, chức
năng các tầng như sau:
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
VB2
-3-
LỚP: XD06-
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Ths TRƯƠNG QUANG
THÀNH
- Tầng trệt (cao trình 4.2m): Bãi đậu xe (2 bánh và ôtô, phòng bảo vệ, phòng thu
gom rác thải sinh hoạt từ các tầng bên trên và phòng sinh hoạt cộng đồng chung.
- Từ tầng 2÷9: Các căn hộ, các phịng kỹ thuật điện-nước-ga, hệ thống vận chuyển
rác rác sinh hoạt từ các căn hộ.
- Sân thượng: Phòng kỹ thuật thang máy và các phòng hỗ trợ kỹ thuật khác.
- Tầng mái: hồ nước mái.
IV. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH.
Từ bên ngồi vào tầng trệt là các ram dốc (ram dốc lớn dành cho xe ôtô, ram nhỏ
dành cho xe máy và đặc biệt cơng trình cịn thiết thế ram dốc riêng dành cho người tàn
tật) và các bậc tam cấp dành cho người đi bộ. Từ tầng dưới lên tầng bên trên các các
thanh máy và cầu thang bộ.
1. Luồng giao thơng đứng:
Cơng trình bố trí 3 thang máy (2 thang máy dành cho đi lại và 1 thang máy dành
cho vận chuyển hàng hóa, vật dụng lên các căn hộ) ở giữa giúp cho việc di chuyển đi
lại và vận chuyển từ dưới lên trên, từ trên xuống được dể dàng, thuận tiện. Từ các thang
máy này đi đến các nơi chức năng khác như nhà để xe máy, xe ôtô và các căn hộ rất
thuận lợi với khoảng cách di chuyển là ngắn nhất.
Ngồi ra cơng trình cịn có 2 cầu thang bộ: 1 dành cho đi lại (dành cho những
căn hộ tầng gần bên dưới hoặc dùng trong khi thang máy hỏng hóc, bảo trì hoặc cúp
điện (khi máy phát dự phòng chưa hoạt động kịp)) và 1 cầu thang thoát hiểm (dùng cho
những trường hợp khẩn cấp như: hỏa hoạn..)
2. Luồng giao thông ngang.
Sử dụng giải pháp hành lang bên trong nhà làm giao thông đi lại giữa các phân
khu chức năng và nối liền với giao thông đứng với đầu mối trung tâm là các thang máy.
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
VB2
-4-
LỚP: XD06-
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Ths TRƯƠNG QUANG
THÀNH
Hình I.3: Mặt bằng bố trí giao thơng trong cơng trình của tầng điển hình.
V. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC.
1. Hệ thống điện.
Hệ thống điện sử dụng nguồn điện khu vực do thành phố cung cấp với hiện trạng
nguồn điện sẵn có, đồng thời có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất
cả các trang thiết bị trong tịa nhà có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới
điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống
lạnh có thể hoạt động liên tục.
Máy phát điện dự phịng 250KVA được đặt ở nhà riêng bên ngồi cơng trình,
nhằm giảm bớt tiếng ồn và rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
Hệ thống cấp điện chính cho từng căn hộ đi trong hộp gen kỹ thuật riêng. Hệ
thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an tồn
khi có sự cố điện xảy ra.
2. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy và thốt hiểm:
Vì là nơi tập trung đơng người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháy chữa cháy
rất quan trọng. Cơng trình được trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng
và trong mỗi phòng, có khả năng dập tắt mọi nguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp
của lực lượng chữa cháy.
Hệ thống báo cháy:
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
VB2
-5-
LỚP: XD06-
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Ths TRƯƠNG QUANG
THÀNH
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phịng, ở các nơi cơng
cộng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện cháy, phịng
quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm sốt và thống chế đám cháy.
Hệ thống cứu hỏa:
Nước chữa cháy: được lấy từ hệ thống nước cứu hỏa của Thành phố, hệ thống
này được bố trí bao bọc xung quanh cơng trình và bể nước ngầm đặt bên ngồi cơng
trình nước từ bể ngầm này nước được lấy lên bằng các máy bơm cao áp.
Các đầu phun nước được lắp đặt ở các tầng, ngoài ra mỗi tầng cịn được bố trí
các thiết bị chữa cháy khác như bình chữa cháy bằng khí CO2, các hệ thống dây dẫn để
đấu nối với hệ thống chữa cháy bên ngồi.
Hệ thống thốt hiểm:
Tịa nhà gồm 2 thang máy chính, 2 cầu thang bộ. Thang máy chính bố trí ở khu
vực trung tâm các tầng, thang bộ được bố trí hai bên cơng trình.
3. Hệ thống cấp thốt nước.
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố hiện có sẵn dẫn vào bể
nước ngầm đặt ở bên ngồi cơng trình, nước được cấp lên mỗi tầng thơng qua hệ thống
máy bơm, nước được bơm lên bể nước trên mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho sinh
hoạt của các căn hộ ở các tầng.
Nước thải, nước sinh hoạt từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại
đặt ngầm ở bên ngồi cơng trình, các bể này được nối vào hệ thống thoát nước sinh hoạt
của thành phố.
Các đường ống dẫn nước theo phương đứng (bao gồm nước cấp và thoát) qua
các tầng đều được đặt trong các hộp kỹ thuật.
4. Ánh sáng thông thống.
a. Chiếu sáng.
Ngồi hệ thống lấy sáng tự nhiên là các cửa sổ và của đi, cơng trình cịn sử dụng ánh
sáng nhân tạo để chiếu sáng cho các phòng và tầng. Các thiết bị đèn chiếu sáng này đặt
ở các phòng, hành lang và tại các lối lên xuống như bên trong thang máy, lối đi của
thang bộ..v.v
b. Thông thống.
Cũng như chiếu sáng ngồi hệ thống lấy sáng tự nhiên là các cửa sổ và của đi,cơng
trình cịn sử dụng thơng thống nhân tạo để thơng thống cho các phịng và tầng.
Các thiết bị thơng thống này (bao gồm: quạt hút và quạt thổi gió) đặt ở các phịng,
hành lang và bên trong thang máy.
5. Các hệ thống khác.
Hệ thống chống sét:
Hệ thống kim thu sét được lắp đặt ở tầng mái và các vị trí cao nhất của cơng trình
các kim thu sét này được nối với hệ thống tiếp đất bằng các dây dẫn bằng đồng.
Hệ thống thoát rác:
Rác thải ở mỗi tầng được cho vào gen rác, nơi lấy rác được bố trí ở tầng trệt ở
đây có bộ phận vận chuyển đưa rác ra ngồi. Gian rác được thiết kế một cách kín đáo,
kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường.
Hệ thống cáp tivi, điện thoại, internet:
Hệ thống cáp tivi, điện thoại, internet được đưa đến mỗi căn hộ thông qua hệ
thống dây dẫn, hệ thống này được đặt trong các gen kỹ thuật. Tại mỗi tầng ln có một
đầu mối trung tâm để quản lý các hệ thống này.
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
VB2
-6-
LỚP: XD06-
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Ths TRƯƠNG QUANG
THÀNH
VI. NHỮNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT LIÊN QUAN.
Cơng trình được qui hoạch thiết kế trong 1 khu đất rộng lớn gồm nhiều lơ cơng
trình xây dựng nên các hệ thống như: sân bãi, đường bộ, vườn hoa, cây xanh.v.v…được
qui hoạch rất chặt chẽ, phù hợp với lối kiến trúc và chức năng của cơng trình, nhằm tạo
khoảng xanh tơ điểm cho cơng trình và khu vực, đồng thời tạo một môi trường sống tốt
cho các hộ sống và làm việc trong cơng trình.
VII. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH.
Cơng trình được thiết kế là chung cư cao tầng, với nhiều căn hộ sống tập trung và
diện tích mặt bằng cơng trình khá lớn do đó:
Kết cấu chính cho cơng trình là hệ khung bêtơng cốt thép chịu lực chính, sàn
bêtơng cốt thép đổ tồn khối.
Tường xây bên ngồi bảo vệ che nắng mưa, gió cho cơng trình có chiều dày 20cm
bằng gạch ống, vách ngăn giữa các phòng là tường 10cm bằng gạch ống.
Các sàn tầng bằng bê tông cốt thép, sàn sân thượng có phủ thêm lớp vật liệu chống
thấm và chống nóng.
Móng, cột dầm là hệ chịu lực chính cho cơng trình.
Bê tơng sử dụng cho tồn bộ cơng trình có cấp độ bền nén B20
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
VB2
-7-
LỚP: XD06-
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG THÀNH
CHƯƠNG I : THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
(SÀN TẦNG 5)
I.1
CHỌN LOẠI VẬT LIỆU.
- Bê tơng sử dụng cho tồn bộ cơng trình có cấp độ bền nén B20
Rb=11,5 MPa
Rbt=9,0 MPa
E=26500 MPa
- Thép sử dụng dùng thép AI với ≤10 và AII với >10
Thép A:
Rs=Rsc=225 MPa
E=2.1x105 MPa
Thép AII:
Rs=Rsc=280 MPa
E=2.1x105 MPa
I.2 TÍNH TỐN SÀN TẦNG 5
I.2.1 Mặt bằng dầm sàn
Hình 1.1. Mặt bằng phân chia ơ sàn tầng điển hình
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
-7 -
LỚP: XD06-VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
I.2.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm.
- Căn cứ vào nhịp dầm để chọn chiều cao dầm:
L
hd
với m = 8 ÷12: Dầm chính.
m
m = 12 ÷16: Dầm phụ
m = 5 ÷7: Dầm cơng xơn.
L : Chiều dài dầm.
- Căn cứ vào chiều cao dầm để chọn bề rộng dầm:
bd = (0.25÷ 0.5)hd
Tuy nhiên trong 1 số trường hợp thì chiều rộng và chiều cao dầm được chọn sao
cho phù hợp với kiến trúc và cấu tạo dầm.
- Dầm chính:
• Nhịp 7.5 m (trục 1,2,3,4,5)
1 1
hd 7.5 (0.625 0.938)m
12 8
1 1
bd hd (0.157 0.469)m
4 2
Chọn kích thước tiết diện dầm bxh= 35×75 (cm)
Các nhịp cịn lại được tính tốn và chọn tiết diện (xem bảng 1.1)
- Dầm phụ:
• Nhịp 8.4 m (trục A,B,C,D,E,F)
1 1
hd 8.4 (0.525 0.7)m
16 12
1 1
bd hd (0.131 0.35)m
4 2
Chọn kích thước tiết diện dầm bxh= 30×50 (cm)
Các nhịp cịn lại được tính tốn và chọn tiết diện (xem bảng 1.1)
- Dầm cơng xơn:
• Chọn theo cấu tạo (do chiều dài cơng xơng xơn ngắn), chọn kích thước tiết
diện cơng xơn bxh= 25×35 (cm), cơng xơn sảnh đón tầng trệt bxh= 25×45 (cm)
- Dầm mơi ban cơng:
Chọn theo cấu tạo, kích thước tiết diện dầm bxh= 20×30 (cm)
Bảng 1.1. Chọn tiết diện cho dầm.
Loại
dầm
C dài
nhịp
L (m)
m
5.0
Chính
Phụ
7.4
7.5
7.0
8
÷ 12
12 ÷ 16
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
hd (cm)
41.66
7 ÷
61.66
7 ÷
62.5 ÷
43.75 ÷
Chọn kích thước
dầm
h (cm)
b(cm)
b (cm)
62.5
92.5
93.7
5
58.3
-8-
10.4
2
15.4
2
15.6
3
10.9
÷
÷
÷
÷
31.2
5
46.2
5
46.8
8
29.1
30
50
35
75
35
30
75
60
LỚP: XD06-VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
3
4
65 12.19 ÷
13.1
70
3
48.75 ÷
7.8
8.4
52.5
7
32.5
30
60
35
30
60
I.2.3 Chọn bề dày bản sàn
- Chiều dày bản:
hd
D
L1
m
(hệ số m = 40 ÷ 45, L1 là cạnh ngắn của ơ bản)
- Tính ơ bản số 10:
l1= 4.35 m = 435 cm
hd
1.1
435 (11.96 10.63) cm
40 45
(với D=1.1 do tải trọng không lớn)
- Để giảm bớt độ rung của sàn do các tác động bên ngồi đồng thời tạo độ cứng
cho cơng trình, cũng như sự thuận tiện trong q trình thi cơng ta chọn chiều dày
các ơ bản trong cùng 1 sàn có chiều dày như nhau.
Bảng 1.2. Tính chiều dày các ơ bản và chọn chiều dày ơ sàn
Chọn
kích thước
chiều dày
cạnh
cạnh
ơ sàn
m
D
hb (cm)
ơ bản
ngắn l1
dài l2
(cm)
(m)
(m)
40 ÷ 45 1.1
1
2.81 ÷
3.16
1.150
2.600
2
2.81 ÷
3.16
1.150
2.400
3
3.06 ÷
3.44
1.250
3.450
4
3.06 ÷
3.44
1.250
4.350
5
3.06 ÷
3.44
1.250
3.550
6
2.81 ÷
3.16
1.150
2.400
7
2.81 ÷
3.16
1.150
2.600
8
8.43 ÷
9.49
3.450
5.000
9
8.68 ÷
9.76
3.550
5.000
10
10
10.63 ÷
11.96
4.350
5.000
11
8.43 ÷
9.49
3.450
4.700
12
8.68 ÷
9.76
3.550
4.700
13
10.63 ÷
11.96
4.350
4.700
14
6.60 ÷
7.43
2.700
3.450
15
6.60 ÷
7.43
2.700
3.550
16
6.60 ÷
7.43
2.700
4.350
17
6.23 ÷
7.01
2.550
4.050
18
6.23 ÷
7.01
2.550
3.350
19
5.38 ÷
6.05
2.200
3.350
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
-9-
LỚP: XD06-VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
20
6.23 ÷
7.01
2.550
4.150
21
10.14 ÷
11.41
4.150
4.350
22
10.14 ÷
11.41
4.150
3.450
23
3.42 ÷
3.85
1.400
4.575
24
3.42 ÷
3.85
1.400
4.700
25
3.91 ÷
4.40
1.600
4.000
26
3.91 ÷
4.40
1.600
4.400
27
3.91 ÷
4.40
1.600
3.550
28
9.78 ÷
11.00
4.000
4.700
29
10.76 ÷
12.10
4.400
4.700
30
6.60 ÷
7.43
2.700
4.000
31
6.60 ÷
7.43
2.700
4.400
32
9.78 ÷
11.00
4.000
4.150
33
10.14 ÷
11.41
4.150
4.400
34
8.68 ÷
9.76
3.550
4.150
35
6.29 ÷
7.08
2.575
3.350
36
8.19 ÷
9.21
3.350
3.550
37
8.19 ÷
9.21
3.350
3.450
38
9.78 ÷
11.00
4.000
5.000
39
10.76 ÷
12.10
4.400
5.000
40
3.67 ÷
4.13
1.500
4.000
41
3.67 ÷
4.13
1.500
4.400
Chiều dày bản sàn tầng 5 chọn: h = 10 cm
I.2.4 Xác định tải trọng tác dụng lên ô bản.
1. Hoạt tải p.
Theo TCVN 2737-1995
Bảng 1.3. Tải trọng tiêu chuẩn và tính tốn cho của một số loại sàn.
STT
ptc (kG/cm2)
Loại sàn
n
ptt (kG/cm2)
1
Sàn tầng hầm
500
1.2
600
2
Sàn sảnh
400
1.2
480
3
Sàn hành lang
400
1.2
480
4
Sàn ban công
200
1.3
260
5
Sàn phòng ngủ+WC+bếp
200
1.3
260
6
Sàn làm việc (văn phòng)
300
1.2
360
7
Sàn sân thượng
150
1.3
195
Tùy thuộc vào chức năng sử dụng của ô sàn: trong tiêu chuẩn TCVN : 2737-1995 ta
có hoạt tải tiêu chuẩn ptc ứng với các ơ sàn, sau đó nhân thêm với hệ số giảm tải cho sàn.
Hệ số giảm tải :
0 .4
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
0.6
A
A1
- 10 -
LỚP: XD06-VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
với A : diện tích chịu tải (m2), A>A1= 9 (m2)
Nếu 1 ơ bản có chứa hơn 1 phịng có ptt khác nhau thì phân bố lại tải trọng cho
đều trên tồn bộ diện tích ơ bản :
p .S p2 .S2 .... p n .Sn
ptb 1 1
S1 S2 .... Sn
Với : p1, S1: Tải phân bố trên diện tích 1
p2, S1: Tải phân bố trên diện tích 2
pn, Sn: Tải phân bố trên diện tích n
Bảng 1.4. Xác định hoạt tải tính tốn cho từng ơ sàn
kích thước
Diện tích theo cơng năng (m2)
Hoạt tải
Ơ
Hệ
số
Ngủ
+
Sảnh+
tính
Diện
L1
L2
Ban
sàn
Bếp
Hành giảm
tốn
tích khách+
(m) (m)
cơng
2
(m )
WC
lang
tải (daN/m2)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1.15
0
1.15
0
1.25
0
1.25
0
1.25
0
1.15
0
1.15
0
3.45
0
3.55
0
4.35
0
3.45
0
3.55
0
4.35
0
2.70
0
2.70
0
2.70
0
2.55
0
2.55
0
2.60
0
2.40
0
3.45
0
4.35
0
3.55
0
2.40
0
2.60
0
5.00
0
5.00
0
5.00
0
4.70
0
4.70
0
4.70
0
3.45
0
3.55
0
4.35
0
4.05
0
3.35
0
2.99
2.99
260.00
2.76
4.31
2.76
260.00
4.31
260.00
5.44
5.44
260.00
4.44
4.44
260.00
2.76
2.76
260.00
2.99
2.99
260.00
17.25 17.25
0.83
216.68
17.75 17.75
0.83
215.08
21.75 21.75
0.79
204.35
16.22 16.22
0.85
220.22
16.69 16.69
0.84
218.57
20.45 20.45
0.80
207.50
0.99
278.86
9.32
7.29
2.03
9.59
4.46
5.13
0.98
416.34
11.75
4.05
7.70
0.93
405.82
10.33
10.33
0.96
460.85
8.54
8.54
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
- 11 -
480.00
LỚP: XD06-VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
2.20
0
2.55
0
4.15
0
4.15
0
1.40
0
1.40
0
1.60
0
1.60
0
1.60
0
4.00
0
4.40
0
2.70
0
2.70
0
4.00
0
4.15
0
3.55
0
2.57
5
3.35
0
3.35
0
4.00
0
4.40
0
1.50
0
1.50
0
3.35
0
4.15
0
4.35
0
3.45
0
4.57
5
4.70
0
4.00
0
4.40
0
3.55
0
4.70
0
4.70
0
4.00
0
4.40
0
4.15
0
4.40
0
4.15
0
3.35
0
3.55
0
3.45
0
5.00
0
5.00
0
4.00
0
4.40
0
GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
7.37
7.37
10.58
10.58
0.95
457.59
18.05 7.37
0.68
0.82
321.37
0.88
227.68
14.32 14.32
6.41
3.78
6.58
6.58
480.00
2.63
260.00
260.00
6.40
6.40
260.00
7.04
7.04
260.00
5.68
5.68
260.00
18.80 18.80
0.82
211.94
20.68 20.68
0.80
206.91
10.80 10.80
0.95
246.41
11.88 11.88
0.92
239.78
16.60 16.60
0.84
218.87
18.26 7.57
10.69
0.82
319.25
14.7
3
5.08
0.87
291.90
9.65
8.63
8.63
11.89
11.89
11.56 11.56
480.00
0.92
442.54
0.93
241.66
20.00 13.40
6.60
0.80
235.13
22.00
22.0
0.78
282.15
6.00
6.00
6.60
360.00
6.60
260.00
2. Tĩnh tải g
a. Sàn tầng 1 ÷ 9 và sàn sân thượng:
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
- 12 -
LỚP: XD06-VB2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ BÌNH CHÁNH
STT
GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH
Các lớp cấu tạo sàn
a (cm)
γ (daN /m3)
n
gi (daN/m2)
1
Gạch ceramic
1
1800
1.2
21.6
2
3
4
5
Vữa lót
Bản đan BTCT
Vữa trát trần
Lớp matíc và sơn
2
10
2
1800
2500
1800
1.3
1.1
1.3
46.8
275
46.8
Tổng
b. Sàn mái:
STT
Các lớp cấu tạo
1
2
3
3
4
5
390.2
n
gi (daN /m2)
5
2
(daN /m3)
1800
1800
1.2
1.3
108
46.8
12
2
2500
1800
1.1
1.3
330
46.8
a (cm)
Gạch chống nóng
Vữa lót tạo dốc
Lớp chống thấm
Bản BTCT
Vữa trát trần
Lớp matíc và sơn
Tổng
531.6
c. Sàn vệ sinh:
STT
1
2
3
3
4
5
Các lớp cấu tạo
a (cm)
γ (daN /m3)
n
gi (daN /m2)
1
2
1800
1800
1.2
1.3
21.6
46.8
12
2
2500
1800
1.1
1.3
330
46.8
Gạch Cecramic
Vữa lót tạo dốc
Lớp chống thấm
Bản BTCT
Vữa trát trần
Lớp matíc và sơn
Tổng
445.2
d. Tải phân bố do kết cấu tường xây bao che gây ra trên sàn.
Tải trọng của các vách tường được qui về tải phân bố đều theo diện tích ơ sàn.
Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100 ; t = 1500 (kG/m3).
t
t
.l t .h t t .l 200
.h 200
g ttt t 100 100
(Ss : diện tích ơ sàn.)
ss
Bảng 1.5. Tải tường qui đổi tác dụng lên sàn
Tường 100
Ơ sàn
Diện tích
(m2)
1
2.99
SVTH: TRỊNH ĐĂNG KHOA
dài
Tường 200
cao
dài
cao
Tải trọng
qui đổi
0.00
- 13 -
LỚP: XD06-VB2