Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

BAI DAY DON THUC DONG DANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT NHIỆT CHÀO MỪNG THẦY C ĐẠI SỐ 7. TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN T. PHÒNG GD & Đ T THỊ XÃ QuẢNG TRỊ NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN QU. THÁNG 02.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Đơn thức là gì ? Thế nào là bậc của đơn thức ? 2. Cho đơn thức 3xy2z a) Xác định hệ số; phần biến; bậc của đơn thức đã cho. b)Viết 3 đơn thức có cùng phần biến với đơn thức trên? c) Viết 3 đơn thức có phần biến khác với phần biến đơn thức trên?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giống nhau Phần biến. Hai đơn thức Hai đơn thức như thế nào trên có đăc là hai đơn điểmđông gì ? thức dang ?. Khác 0 Phần hệ số. - 7x2yz ;. 3 2 x yz 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 54: Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Đơn thức đông dang Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .  Ví dụ :. -6 = -6 x0y0 7 = 7 x 0y 0. Hai số: -6; 7 có phải là hai đơn thức đông dang không? Vì sao?  Chú ý: Các số (khác 0) được coi là những. đơn thức đông dang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ 3, ngày 22 tháng 02 năm 2011. Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Đơn thức đông dang Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .. ?. Ai đúng ?.  Chú ý: Các số (khác 0) được coi là những đơn thức đông dang. Khi thảo luận nhóm: Ban Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đông dang”. Ban Phúc nói:“Hai đơn thức trên không đông dang”. Ý kiến của em?. Phúc nói đúng!.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Đơn thức đông dang Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .  Chú ý: Các số (khác 0) được coi là những đơn thức đông dang. Bài tập : Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống mà em chọn : Nhóm đơn thức chỉ gôm những đơn thức đông dang là :. A. xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3. B. - 7x2y ; 0x2y ; - 21x2y S. C. -9;-5;0;5;9. D. - 9 ; - 5 ; 10 ; 15 ; 19 Đ. Đ. S.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM. Bài tập 15 (trang 34): Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đông dang:. Bài tập 15* Các nhóm đơn thức đông dang:. 5  x2y; xy2; 1 x2y; -2 xy2; 7 ; 1 xy2;  2 x2y; 7; 3 9 4 5 2 Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Đơn thức đông dang Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .  Chú ý: Các số (khác 0) được coi là những đơn thức đông dang. 2. Cộng, trừ các đơn thức đông dang *Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức 3x2y ta làm như sau : 2x2y + 3x2y = (2 + 3)x2y. = 5x2y. Ta nói đơn thức 5x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và 3x2y * Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 10xy2 và 7xy2 ta làm như sau : 10xy2 – 7xy2 = (10 - 7)xy2 = 3xy2 Ta nói đơn thức 3xy2 là hiệu của hai đơn thức 10xy2 và 7xy2. • Nhắc lai tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (phép trừ): • ab + ac = ?. * ab-ac =?. Ap dung: ̣ Tinh ́ A+B Cho hai biểu thức: A = 2.72.55 và B = 72.55 Giải : A + B = 2.72. 55 + 72. 55 = (2+1).72. 55 = 3.72. 55 Bằng cách làm tương tự thực hiện cộng, trừ các đơn thức sau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đông dang ta làm như thế nào ?. *Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như sau: + Cộng (hay trừ) các hệ số. Cộng. + Giữ nguyên phần biến .. Cộng các hệ số. Trừ Trừ các hệ số. TÝnh: x3y2+ x2y3 ? Giữ nguyên phần biến.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. 3. ?3 :Tìm tổng của ba đơn thức: xy ; 5xy và -7xy. 3. xy3 + 5xy3 + (-7xy3) = -xy3 Bài 16 SGK/34: Tìm tổng 3 đơn thức sau: 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 Bài 17 SGK/35: Tính giá trị của đơn thức sau tai x = 1 và y = -1.. 3 5 1 5 3 5 1 3  5 5 x y  x y  x y    1  x y  x y 2 4 4 2 4  3 5 3 Thay x = 1 ; y = -1 vào biểu thức ta có: .1 .(  1)   4 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRÒ CHƠI: TRUY TÌM ẨN SỐ Đây là một phần thưởng cao quý mà bất cứ nhà toán học nào cũng mong muốn có được!. 1. 2. 1. 2. 3. 4. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các đơn thức cùng bậc thì đông dang. Đúng hay Sai?. SAI. Chẳng han : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đông dang.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các đơn thức đông dang thì cùng bậc. Đúng hay Sai?. ĐÚNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tổng 2 đơn thức đông dang là một đơn thức đông dang với 2 đơn thức đã cho.. Đúng hay Sai?. SAI. Chẳng han : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0 không đông dang với 2 đơn thức đã cho.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giá trị biểu thức 3x2y +5 x2y -7x2y tai x=1 và y=2012 là ?. ?. 2012. Vì. 3x2Vì: y +5 x2y -7x2y =x2y. Thay x =1;y = 2012 vào biểu thức trên ta có 11.2012 =2012.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Huy chương Fields là một giải thưởng được trao cho tối đa bốn nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kì Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm một lần. Giải thưởng được sáng lập bởi nhà toán học Canada John Charles Fields lần đầu được trao vào năm 1936 và từ năm 1950 được trao đều đặn. Mục đích của giải thưởng là sự công nhận và hỗ trợ cho các nhà toán học trẻ đã có những đóng góp quan trọng cho toán học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Fields từ Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil tai lễ khai mac Đai hội Toán học thế giới ở Hyderabad, Ấn Độ trưa ngày 19/8/2010..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ừ , tr. Kh ái. Quy tắc g cộn. Hệ số khác 0. niệm. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Cùng phần biến. Cộng (trừ) các hệ số. Giữ nguyên phần biến.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GHI NHỚ Hai Haiđơn đơnthức thứcđông đôngdang danglàlà hai haiđơn đơnthức thứccó cóhệ hệsố sốkhác khác00 và vàcó cócùng cùngphần phầnbiến biến Để Đểcộng cộng(hay (haytrừ) trừ)các cácđơn đơnthức thức đông đôngdang, dang, ta tacộng cộng(hay (haytrừ) trừ)các các hệ hệsố sốvới vớinhau nhauvà vàgiữ giữnguyên nguyên phần phầnbiến biến. .. HƯỚNG DẪN VỀ N •Làm các bài tập từ 1723 trang 36 SGK •Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT •Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KÍNH CHÚC T HẦY CÔ DỒI D À. O SỨC KH. CHÚC CÁC EM HỌC VUI, HỌC KHỎE. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×