Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Thiết kế nhà công vụ TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 131 trang )

Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô trong khoa Xây Dựng
của trường Đại học kỹ thuật công nghệ tp. Hồ Chí Minh đã truyền cho em những
kiến thức bổ ích, trang bị cho em một hành trang đầy đủ và vững chắc để em tự tin
bước vào con đường sự nghiệp tương lai sau này.
Em xin trân trọng gửi đến thầy Trương Quang Thành lời cảm ơn chân thành
sâu sắc nhất với tất cả những gì thầy đã chỉ bảo, sự quan tâm tận tình cũng như
định hướng của thầy, đặt biệt với tấm lòng yêu trò đã tạo động lực mạnh mẽ cho
em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, những người bạn không thể thiếu
trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Những lời động viên, an ủi của các
bạn là một động lực tinh thần giúp tôi tự tin để hoàn thành đồ án này.
Vì thời gian có hạn và những kiến thức còn hạn chế chắc chắn không thể
tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm, mong các thầy bỏ qua.
Em xin chân thành cảm ơn !
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Võ Đức Hải


NỘI DUNG ĐỒ ÁN
Đề tài : NHÀ CÔNG VỤ TP. HỒ CHÍ MINH
Địa diểm: Quận 1 , Tp Hồ Chí Minh.
PHẦN KIẾN TRÚC (03 bản vẽ)
Kiến trúc : gồm 3 bản vẽ A1 thể hiện mặt bằng các tầng ,mặt đứng và mặt
cắt của công trình.
PHẦN KẾT CẤU (6 bản vẽ)
-

Sàn tầng điển hình (1 bản vẽ)


-

Cầu thang bộ (1 bản vẽ)

-

Bể Nước mái, dầm phụ ( 1 bản vẽ)

-

Khung trục 2 ( 3 bản vẽ)

PHẦN NỀN MÓNG. (03 bản vẽ)
-

Phương án móng cọc ép BTCT (tính toán và 1 bản vẽ)

-

Phương án móng cọc khoan nhồi ( tính toán và 1 bản vẽ )

-

Phương án so sánh ( 1 bản vẽ )


MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn


PHẦN I: KIẾN TRÚC
ChươngI. Tổng quan về kiến trúc công trình ................................................... 2

PHẦN II: THIẾT KẾ KẾT CẤU
Chương I. Nguyên tắc tính toán kết cấu bê tông cốt thép & tải trọng ........... 9
Chương II. Thiết kế sàn tầng điển hình ......................................................... 11
Chương III. Tính toán kết cấu cầu thang bộ .................................................... 23
Chương IV. Tính toán hồ nước mái ................................................................. 29
Chương V. Phân tích nội lực khung không gian, thiết kế tính thép khung trục 2.......... 51

PHẦN III: NỀN MÓNG
Chương I. Tính toán nền móng công trình....................................................... 90
Chương II. Nội lực tính móng .......................................................................... 92
1. Phương án 1: tính toán móng cọc ép btct. .................................................... 93
2. Phương án 2: tính toán móng cọc khoan nhồi............................................. 114
3. So sánh và lựa chọn phương án móng.. ..................................................... 126


Xây dựng là một trong những ngành nghề lâu đời nhất trong lịch sử loài
người. Có thể nói ở bất cứ đâu trên hành tinh chúng ta cũng đều có bóng dáng của
ngành xây dựng, từ các quốc gia giàu mạnh có tốc độ phát triển cao, đến các quốc
gia nghèo nàn lạc hậu, các bộ tộc sinh sống ở những nơi xa sôi nhất. Có thể nói để
dánh giá được trình độ phát triển của một quốc gia nào đó thì chỉ cần dựa vào các
công trình xây dựng của họ.Vì sự phát triển của đất nước luôn đi kèm với sự phát
triển của ngành xây dựng.
Đất nước ta đang trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên việc phát
triển các cơ sở hạ tầng là một phần tất yếu nhằm mục đích xây dựng đất nước ta
ngày càng phát triển, có cơ sở hạ tầng vững chắc, góp phần cho sự phát triển của
đất nước. Đưa đất nước hội nhập với thế giới một cách nhanh chóng. Từ lâu ngành
xây dựng đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, từ việc

mang lại mái ấm gia đình cho người dân đến việc xây dựng bộ mặt cho đất nước…
Ngành xây dựng đã và đang chứng tỏ được tầm quan trọng của mình.
Ngày nay, cùng với xu thế hội nhập nền kinh tế Nước ta ngày càng phát
triển, dân số ngày càng tăng nhanh. Làm cho các cơ sở hạ tầng, các chung cư cao
tầng, văn phòng cho thuê...ngày càng trở nên khan hiếm. Chính vì thế việc mọc lên
nhiều chung cư cao tầng, cao ốc văn phòng, hay các trung tâm thương mại là điều
tất yếu.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm lớn của nước ta, với sự năng động
của mình nhiều công trình nhà cao tầng được xây dựng với tốc độ rất nhanh, kỹ
thuật thiết kế và thi công ngày càng tiên tiến. Từ thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải
xây dựng ngày nhiều công trình không những về số lượng, chất lượng mà còn phù
hợp với quy hoạch kiến trúc của thành phố, đất nước để tạo ra một nền cơ sở hạ
tầng bền vững phục vụ cho các ngành kinh tế khác phát triển. Đó là một thử thách
và cơ hội cho những người kỹ sư xây dựng như chúng ta, những chủ nhân tương lai
của đất nước.
Đồ án tốt nghiệp như một bài tổng kết về kiến thức trong suốt quãng thời
gian ngồi trên ghế giảng đường Đại học, nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp các
kiến thức được học vào thực tế, và khi ra trường là một người kỹ sư có trách nhiệm,
có đủ năng lực để đảm trách tốt công việc của mình, góp phần vào việc xây dựng
đất nước ngày càng tươi đẹp và giàu mạnh hơn.


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

PHẦN I

KIẾN TRÚC


SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 1


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1.NHU CẦU VỀ XÂY DỰNG.
Nhà ở là một trong những nhu cầu cơ bản của người dân, đối với các đô trị
lớn như Tp. HCM, nhà ở còn liên quan đến một loạt các vấn đề như chính trị – kinh
tế – xã hội – môi trường và mỹ quan đô thị. Trong chiến lược tổng thể phát triển
kinh tế – xã hội, nhà ở được xem là một trong những nội dung quan trọng được
Đảng bộ và chính quyền Thành phố quan tâm chỉ đạo.
Tp. HCM là trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội lớn của cả
nước, với diện tích tự nhiên là 205.849 ha. Dân cư tập trung cao ở các quận trung
tâm, bình quân trên 18.000 người/ km2, có nhiều khi trên 50.000người/ km2, các
quận ven Thành phố có mật độ dưới 10.000 người/km2.
Theo báo cáo của Sở Địa chính nhà đất trong Hội thảo quản lý chất lượng
đầu tư, xây dựng và sử dụng chung cư tháng 05/2002, toàn Thành phố có 1.007.021
căn nhà với diện tích quỹ nhà là 52.711.338m2. Trong đó có 17 quận nội thành
chiếm 812.596 căn tương ứng 80,7% tổng quỹ nhà với diện tích 46.562.338m2
tương ứng 86,5%diện tích quỹ nhà.
Ngoài ra tình trạng nhà ở tại nhiều khu vực trong Thành phố rất tồi tệ. 30%
số dân hiện ở dưới mức 4m2/người.Trong tổng số nhà nói trên, có đến 74.877 căn
là nhà lụp xụp rách nát với diện tích 5.921.620 m2 xen cài trong các khu dân cư,

xây cất bằng vật liệu tạm bợ, dễ bị sụp đổ, dễ cháy, không có nhà vệ sinh, không
có tiện nghi tối thiểu cho cuộc sống, không đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường.
Hơn nữa, Thành phố còn chịu cảnh 25.044 căn nhà với diện tích 555.088 m2
ở các chung cư có tỉ lệ hư hỏng cao với 7.050 căn hộ ở các chung cư cần phải phá
dỡ xây mới. Phần lớn dân cư sống ở đây đều có nguồn thu nhập rất thấp, ít có hoặc
không có khả năng tích lũy để tự tạo dựng chỗ ở.
Thêm vào đó dân nội thành sống rất chen chúc, chật hẹp. Trong lúc đó,
người dân nông thôn đổ ra thành thị tìm việc làm ngày càn g tăng, cộng thêm dân
nhập cư từ các tỉnh khác cùng tìm về Thành phố, khiến nhu cầu nhà ở ngày càng
bức bách.
Vì vậy, việc xây dựng công trình Nhà Công Vụ Thành Phố được xây dựng
nhằm đáp ứng nhu cầu ăn ở, công tác của cán bộ, viên chức nhà nước.

1.2.KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ.
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp
vật tư và giao thông ngoài công trình.
Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các
yêu cầu cho công tác xây dựng

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 2


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ,
không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và

bố trí tổng bình đồ.

1.3.ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Đặc điểm khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
Mùa mưa: Từ tháùng 5 đến tháùng 11 có
- Nhiệt độ trung bình: 25 o C
- Nhiệt độ thấp nhất: 20 o C
- Nhiệt độcao nhất: 30o C (tháng 4)
- Lượng mưa trung bình: 274,4mm
- Lượng mưa cao nhất: 638 mm (tháng 9)
- Lượng mưa thấp nhất:31 mm (tháng 11)
- Độ ẩm tương đối trung bình: 84,5%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất: 79%
- Độ ẩm tương đối cao nhất: 100%
- Lượng bốc hơi trung bình: 28mm/ngày
- Lượng bốc hơi trung bình: 6,5mm/ngày
Mùa khô:
- Nhiệt độ trung bình: 27 o C
- Nhiệt độcao nhất: có thể lên đến 36 – 37o C
Hướng gió:
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam với tốc độ trung bình 2,15mm/s
- Thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 ngoài ra còn có gió
Đông Bắc thổi nhẹ
- Rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão

1.4. VỊ TRÍ VÀ DIỆN TÍCH
Công trình được xây dựng ở ngã ba đường Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc
Nhu, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Diện tích khuôn viên của công trình.
Chiều dài :36.40(m)

Chiều rộng : 25.0(m)
Chiều cao : 33.6(m)

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 3


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

Trang 4


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

Trang 5


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

MÁI


GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

+33.600
BỂ NƯỚC MÁI 25M3
3500

BỂ NƯỚC MÁI 25M3

+30.100

3500

SÂN THƯNG

+26.600

3500

LẦU 7

+23.100

3500

LẦU 6

+19.600

3500


+16.100

3500

LẦU 4

32200

LẦU 5

+12.600

3500

LẦU 3

+9.100

3500

LẦU 2

+5.600

4200

LẦU 1

+1.400
TRỆT

1400

±0.000

7200

7000

8000

7000

7200

36400

1

2

3

4

5

6

MẶT ĐỨNG 1- 6
1.5.GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG.

Công trình gồm có: 1 tầng trệt, 8 tầng lầu, 1 sân thượng .
Tầng trệt: là nơi cung cấp các dịch vụ bao gồm căn tin, siêu thị, y tế…
- Lầu 1 đến 8:là các căn hộ có, 3 loại căn hộ khác nhau, mỗi loại căn hộ
có các phòng: khách, ngủ, vệ sinh.
Tầng thượng là phòng tập thể dục, giải khát.
Hồ nước mái: dùng để chứa nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy.

1.6.GIẢI PHÁP ĐI LẠI.
Toàn bộ công trình có tất cả 3 cầu thang bộ trong đó có 1 cầu thang chính và
hai cầu thang thoát hiểm.
Có 2 cầu thang máy (1 chở người và 1 chở hàng). Hệ thống cầu thang này
được đặt ở vị trí trung tâm nhà và từ đó ta đi đến các nơi khác trên mặt bằng công
trình.

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 6


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

1.7. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1.7.1. Yêu cầu về phòng và chữa cháy
Các bình cứu hỏa được đặt ở gần thang máy.
Nước cứu hỏa được lấy từ hồ nước mái.
1.7.2. Hệ thống cấp thoát nước
Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố đưa vào bể chứa ở dưới đất
sau đó được bơm lên bể chứa ở tầng mái.Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong

công trình phục vụ cho sinh hoạt và chữa cháy.
Sau khi được xử lý nước thải được đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu
vực.
1.7.3.Hệ thống thông gió.
Các phòng đều được thông gió tự nhiên bằng cửa sổ, cửa chính, hành lang,
mỗi tầng đều có bố trí gen thông gió.
1.7.4.Yêu cầu về chiếu sáng điện.
Các phòng đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với hệ thống chiếu sáng
nhân tạo. Ở hành lang, cầu thang đều có lắp hệ thống đèn chiếu sáng.
Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của thành phố vào nhà
thông qua phòng máy điện.
Từ đây điện sẽ được dẫn đi khắp nơi trong công trình thông qua mạng lưới
điện nội bộ.
Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng.
1.7.5.Yêu cầu về thoát rác.
Hệ thống thu rác được đặt suốt các tầng. Rác được tập trung tại phòng chứa ở
tầng hầm sau đó được xe rác lấy đi.
1.7.6.Yêu cầu về chống sét.
Hệ thống thu lôi gồm các cột thu lôi mạng lưới dẫn sét đi ngang và đi xuống
được nối tiếp đất... sẽ được thiết lập ở tầng mái để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh.

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 7


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH


PHẦN II

THIẾT KẾ KẾT CẤU

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 8


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

CHƯƠNG I

NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
CỐT THÉP & TẢI TRỌNG
1.1.PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CỦA NHÀ.
- Ta xem hệ khung chịu lực hệ kết cấu khung cứng , các cấu kiện chịu lực
chủ yếu là cột, đà ngang được liên kết cứng với nhau. Tạo thành một hệ thống
khung phẳng hoặc khung không gian.
- Hệ khung cứng có khả năng tiếp thu tải trọng ngang do gió và tải trọng
thẳng đứng tác dụng vào ngôi nhà. Ngoài ra các sàn ngang cũng tham gia chịu tải
trọng ngang cùng với hệ khung cứng góp phần phân phối tải trọng ngang vào các
khung có độ cứng khác nhau.
- Tải trọng ngang như áp lực gió tác động trực tiếp vào hệ khung và sau đó
truyền xuống móng công trình.
- Nói chung toàn bộ hệ chịu lực chính của kết cấu bên trên là hệ khung
cứng. Mọi tải trọng thẳng đứng , ngang , sau khi truyền lên sàn , dầm dọc….sẽ
truyền trực tiếp lên hệ khung , sau đó thông qua các hệ cột của khung thì toàn bộ

tải trọng được truyền xuống móng công trình.
1.2. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN
- Sau khi xác định được giá trị tải trọng như : tónh tải , các trường hợp hoạt
tải , tải trọng ngang. Ta tính sàn, tính xong truyền tải trọng của các bản sàn lên
dầm dọc để tính dầm dọc, cầu thang, bể nước . Sau khi tính xong các kết cấu chịu
lực có tác dụng lên khung, rồi đem các giá trị tải truyền lên khung.
- Sau khi tính khung, truyền toàn bộ tải trọng theo cột xuống móng để tính
móng.
1.3. QUI ƯỚC CHUNG VÀ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
1.3.1 Vật liệu sử dụng cho công trình :
a/- Cọc bê tông cốt thép :
Bê tông đá 1 x 2 mác 300
Thép CII có Ra = 2800 daN/cm2
b/- Đối với móng :
Dùng bê tông đá 1 x 2 mác 300
Cốt thép tròn chịu lực : CII có Ra = 2800 daN/m2
c/- Đối với Cột , dầm :
Dùng bê tông đá 1 x 2 mác 300
Cốt thép tròn chịu lực : CII có Ra = 2800 daN/m2
SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 9


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

d/- Đối với Sàn , cầu thang , bể nước :
Dùng bê tông đá 1 x 2 mác 300

Cốt thép tròn chịu lực : CII có Ra = 2800 daN/m2
1.3.2 Những qui tắc cấu tạo trong bê tông cốt thép :
a/- Lớp bê tông bảo vệ đến mép ngoài của cốt đai :
-

Đối với sàn : 15 mm

-

Đối với dầm , cột : 25 mm
b/- Cốt đai :

-

Đối với dầm , cột : chọn đai 2 nhánh

-

Đối với dầm móng : chọn đai 4 nhánh
c/- Neo cốt thép :

- Căn cứ trang 30 sách kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản – Tác
giả Ngô Thế Phong

l neo  d ( mneo x


Ra
x )
Rn


: Neo cốt thép chịu kéo trong vùng chịu kéo

lneo  25d và 250 mm
 : Neo cốt thép chịu nén hoặc chịu kéo trong vùng bê tông chịu nén

lneo  15d và 200 mm


: Mối nối chồng trong vùng chịu kéo
lneo  30d và 250 mm



: Mối nối chồng trong vùng chịu nén
lneo  15d và 200 mm

1.3.3.Công thức tính toán :
- Tải trọng và tác động tiêu chuẩn TCVN 2737 - 1995.
- Tiêu chuẩn thiết kế nền và móng 20 TCN - 174 - 89.
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà công trình TCXD - 45 - 78 .
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN - 5574 - 91.
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN - 5575 - 1991.
- Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu BTCT TCVN - 5578 - 1991.
- Tiêu chuẩn thiết kế gạch đá TCVN - 5573 - 1991.
- Chương trình phân tích hệ kết cấu Etabs 9.07 - Chỉ dẫn tính toán thành
phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 : 1995 TCXD 229 :1995.
SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 10



Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

CHƯƠNG II

THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN:
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng
ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao
tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải
trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt
bằng và tải trọng tác dụng.
2.1.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm:
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:

hd 

1
ld
md

trong đó:
md

- hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;


md = 8 ÷ 12

- đối với hệ dầm chính, khung một nhịp;

md = 12 ÷ 16

- đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp;

md = 16 ÷ 20

- đối với hệ dầm phụ;

ld

- nhịp dầm.

Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
1 1
bd  (  ) hd
2 4

Chọn kích thước tiết diện:
Nhịp theo phương ngang L2= 8.5(m).
Nhịp theo phương dọc L1= 8(m).
Chiều cao dầm: hd= (

1 1
 ).L
12 8


 Tiết diện dầm: theo phương ngang: bxh= 300x700(mm)

theo phương dọc: bxh= 300x600(mm).
 Chọn kích thước dầm phụ: bxh= (200x400)(mm).
2.1.2. Chiều dày bản sàn hs:
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
hs 

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

D
l1
m

Trang 11


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

trong đó:
D

- hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;

m = 30 ÷ 35

- đối với bản loại dầm;


m = 40 ÷ 45

- đối với bản kê bốn cạnh;

l1

- nhịp cạnh ngắn của ô bản.

Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6cm.
Chọn ô sàn S29(7.7 mx5.05m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển
hình để tính chiều dày sàn:
hs 

D
1
l1  505  10.1  chọn hs = 10cm.
m
50

Vậy chọn hs = 10 cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho
các kết cấu đứng.
Bản sàn tính theo sơ đồ đàn hồi , có hai sơ đồ tính toán : bản làm việc một
phương
( bản dầm ) và bản làm việc hai phương ( bản kê ).
Bản sàn làm việc 1 phương(bản dầm) khi:

l2
2
l1


Bản sàn làm việc 2 phương(bản kê) khi:

l2
2
l1

trong đó:
l1 : Chiều dài cạnh ngắn ô bản;
l2 : Chiều dài cạnh lớn ô bản;
Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 12


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

BẢNG PHÂN LOẠI Ô SÀN
Ô sàn
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

l2
m
4.45
4.2

3.225
3.925
3.225
6.8
4.6
4.45
1.6
2.3
2.35
3.35
3.55
4.6
4.45
3.55
3.55
6.7
2.7
3.25
5.65
2.945
5.675
2.945
3.245
3.245
4.6
7.7
7.7
3.75
6.475
3.75


SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

l1
m
2.9
3.4
1.525
1.2
1.8
3.25
3.25
3.65
1.55
1.65
1.725
2.2
2.7
3.35
3.55
3.4
2.35
2.2
2.15
2.2
3.25
2.17
2.945
2.35
2.7

3.25
3.245
1.445
5.05
2.7
3.75
1.375

Chức năng
sử dụng
Phòng ngủ
Phòng khách
Phòng giặt
Hành lang
Phòng giặt
Phòng ngủ
Phòng khách
Phòng ngủ
WC
WC
Bếp
Hành lang
Phòng khách
Phòng ngủ
Phòng ngủ
Phòng ngủ
WC
Hành lang
Bếp
WC

Phòng ngủ
Giặt
Phòng khách
Bếp
WC
Phòng ngủ
Phòng ngủ
Phòng ngủ
Hành lang
Bếp
Phòng khách
Ban công

h
cm
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

l2/l1

Loại bản

1.53
1.24
2.11
3.27
1.79
2.09
1.42
1.22

1.03
1.39
1.36
1.52
1.31
1.37
1.25
1.04
1.51
3.05
1.26
1.48
1.74
1.36
1.93
1.25
1.20
1.00
1.42
5.33
1.52
1.39
1.73
2.73

Bản kê
Bản kê
Bản dầm
Bản dầm
Bản kê

Bản dầm
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản dầm
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản dầm
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản dầm

Trang 13



Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

2.2. TÍNH TOÁN LOẠI BẢN DẦM :
Xét điều kiện liên kết giữa bản sàn và dầm:
Khi

hd
 3  thì liên kết giữa sàn và dầm là liên kết ngàm.
hs

Khi

hd
 3  thì liên kết giữa sàn và dầm là liên kết khớp.
hs

Các ô bản sàn này có chiều cao dầm nhỏ nhất là hd =400mm, hs=100cm. Vậy
liên kết giữ sàn và dầm là liên kết ngàm hai đầu.
Cắt dãy bản rộng 1 m để tính toán
Sơ đồ tính là dầm đơn giản , đầu ngàm đầu khớp như hình vẽ :

Hình 2.1: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm
Momen ở nhịp

: Mnhịp = q.l12 / 24

Momen ở gối


: Mgối

= ql12 12

2.3. TÍNH TOÁN BẢN KÊ BỐN CẠNH :
Bản kê bốn cạnh là loại bản có tỉ số chiều dài hai cạnh :l2/l1 < 2.
Bản làm việc theo hai phương, tính theo sơ đồ số 9 :
P = (q + gtt) x l1xl2
Công thức tính toán:
Tại Nhịp :

M1 = m91 x P
M2 = m92 x P

Tại Goái :

MI = k9I x P
MII = k9II x P

Trong đo ù: q
gtt

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

: Tỉnh tải của sàn.
: Hoạt tải tính toán tác dụng lên sàn.

Trang 14



Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

p

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

: Tải trọng tính toán của sàn.

Các hệ số m91; m92; m9I; m9II được tra theo bảng sách kết cấu Bêtông cốt
thép phần nhà cửa của tác giả: Võ Bá Tầm.
2.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Dựa vào kiến trúc và cấu tạo của sàn, ta tính được tónh tải của các loại sàn.
Tra bảng 2-1, 2-3 Sổ Tay Thực Hành KCCT của PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng

BẢNG CẤU TẠO SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
STT

Loại vật liệu

Dung trọng

Chiều dày

Hệ số vượt tải

T lượng tt

(daN/m3)


(m)

n

(daN/m2)

1

Gạch men

2000

0,02

1,2

48

2

Vữa XM lót M75

1800

0,02

1,3

43,2


3

Bản sàn BTCT

2500

0,10

1,1

275

4

Vữa XM trát M75

1800

0,01

1,3

23,4

TỔNG CỘNG

Q=

389,6


BẢNG CẤU TẠO SÀN PHÒNG VỆ SINH
STT

Loại vật liệu

Dung trọng

Chiều dày

Hệ số vượt tải

T lượng tt

(daN/m3)

(m)

n

(daN/m3)

1

Gạch men

2000

0,02

1,2


48

2

Vữa XM lót M75

1800

0,02

1,3

43,2

3

Bê tông ch.thấm

2200

0,05

1,1

121

4

Sàn BTCT


2500

0,10

1,1

275

5

Vữa XM trát M75

1800

0.01

1,3

23,4

g

510,6

TỔNG CỘNG

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 15



Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

Hoạt tải lấy theo “TCVN 2737 - 95” - Tải trọng và tác động tiêu chuẩn thiết kế.
BẢNG HOẠT TẢI
Loại sàn

Hoạt tải tiêu chuẩn
(daN/m2)

Hệ sốvượt tải

Tải trọng tính toán
(daN/m2)

Phòng ngủ

150

1,3

195

Hành lang

300


1,2

360

Sảnh sinh hoạt

300

1,2

360

Ban công

400

1,2

480

Vệ sinh, bếp

200

1,2

240

Mái


75

1,3

98

Bếp, phòng giặt

300

1,2

360

2.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP :
Từ giá trị momen nhịp và gối , xác định cốt thép theo các công thức sau :
As =

M
Rn bh02

;  = 0.5 ( 1 + 1 2 A )

Rn = 130 daN/cm2

Với

b

( bê tông M300 )


= 100 cm ; Ra = 2300 daN/cm2 ( thép CI ) lấy a

= 1.5cm

Thép chịu momen dương theo phương cạnh ngắn thép đặt dưới
h01=10 – 1.5= 8.5 cm .
Thép chịu momen dương theo phương cạnh dài thép đặt trên
h02 = h01- 0.5 (d1 + d2)

As =

Diện tích cốt thép cần có cho 1m dài bản sàn :
M
kiểm tra hàm lượng
R a h o

 max   o

%=

As
100%  min = 0.05%
b.h o

Rn
130
 0.58
100%  3.278%
Ra

2300

Hàm lượng cốt thép hợp lý 0.3%    0.9%
2.5.1.Tính cốt thép các bản loại dầm :
a/-Tính sàn:
có q = 869 daN/m
Momen ở nhịp

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

: Mn =

q.l12
24

daNm.

Trang 16


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

Momen ở gối

: Mg =

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

q.l12
daNm .

12

Kết quả tính toán lập thành bảng sau:
BẢNG TÍNH THÉP CHO SÀN LÀM VIỆC MỘT PHƯƠNG

Chọn mác
bêt ông:

M300

Rn = 130.0

(daN/cm2)

Ao = 0.58

 0  0.58
Chọn loại cốt
thép:

(daN/cm2
Ra = 2300.0 )
b = 100.0 cm

Chọn chiều dày bản sàn:

ô
sàn

l1


S3

1.52

S4
S6

l2

l2/l1

h=

10.0

Từ 0.3 đến 0.9 là hợp lyự

cm

q(daN/m) Moõment(daN.m)

At

Choùn theựp

(cm2)

1.2
3.25


S18 2.2
S28 1.45
S32 1.38

3.22
3.93
6.8
6.7
7.7
3.75

2.12
3.27
2.09
3.05
5.3
2.73

SVTH : VOế ẹệC HAI

750
749
749
869
869
869

Ac


à(%)

(cm2)

Mn

72.39

0.37

ị6a200

1.41

0.17

Mg

144.78

0.75

ị8a200

2.50

0.29

Mn


72.39

0.37

ị6a200

1.41

0.17

Mg

144.78

0.75

ị8a200

2.50

0.29

Mn

72.39

0.37

ị6a200


1.41

0.17

Mg

144.78

0.75

ị8a200

2.50

0.29

Mn

72.39

0.37

ị6a200

1.41

0.17

Mg


144.78

0.75

ị8a200

2.50

0.29

Mn

75.60

0.39

ị6a200

1.41

0.17

Mg

151.20

0.79

ị8a200


2.50

0.28

Mn

68.45

0.35

ị6a200

1.41

0.17

Mg

136.9

0.70

ị8a200

2.5

0.28

Trang 17



Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

2.5.2.Tính cốt thép các bản loại bản kê:
Sơ đồ tính:

Hình 2.2: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh

* Tính nội lực:
P = ( q + gtt ) l1. l2(daN)
Các hệ số m91, m92, k91 k92 tra bảng theo sơ đồ số 9 (trong sổ tay thực hành
kcct trang 34).

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 18


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

BẢNG TÍNH THÉP CHO SÀN BẢN KÊ 4 CẠNH
Chọn mác
bêt ông:

M300


Rn = 130.0

(daN/cm2)

Ao = 0.6

 0  0.6
Chọn loại cốt
thép:

Ra = 2300.0 (daN/cm2)
b = 100.0 cm
h=

Chọn chiều dày bản sàn:

10.0

Từ 0.3 đến 0.9 là hợp lý

cm
Att a(cm2)

Ô
L1 L2 L1/L2
sàn

tt

Hệ số


q (daN/
m2)

m91 = 0.02068
S3 1.52 3.22 1.53

S2 3.4 4.2 1.24

S5 1.8 3.23 1.79

S7 3.3 4.6 1.42

S8 3.7 4.45 1.22

S9 1.6 1.6 1.03

à

M1

= 155.855

0.504

ỉị6a150

1.89

0.140


M2

= 66.924

0.216

ỉị6a200

1.41

0.104

MI

= 347.434

1.127

ỉị8a200

2.5

0.185

k92 = 0.0197

MII

= 148.469


0.480

ỉ Þ8a200

2.5

0.185

m91 = 0.02064

M1

= 172.128

0.556

Ø Þ6a200

1.41

0.104

M2

= 112.417

0.363

Ø Þ6a200


1.41

0.104

MI

= 393.625

1.278

Ø Þ8a200

2.5

0.185

k92 = 0.03074

MII

= 256.357

0.830

Ø Þ8a200

2.5

0.185


m91 = 0.01954

M1

= 71.347

0.230

Ø Þ6a200

1.41

0.104

M2

= 22.200

0.072

Ø Þ6a200

1.41

0.104

MI

= 155.036


0.501

Ø Þ8a200

2.5

0.185

k92 = 0.0133

MII

= 48.563

0.157

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m91 = 0.02096

M1

= 182.998

0.592


Ø Þ6a200

1.41

0.104

M2

= 90.975

0.294

Ø Þ6a200

1.41

0.104

MI

= 359.185

1.166

Ø Þ8a200

2.5

0.185


k92 = 0.02332

MII

= 203.602

0.659

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m91 = 0.02052

M1

= 194.645

0.629

Ø Þ6a150

1.89

0.140

M2


= 131.281

0.424

Ø Þ6a200

1.41

0.104

MI

= 445.824

1.450

Ø Þ8a200

2.5

0.185

k92 = 0.03162

MII

= 299.935

0.972


Ø Þ8a200

2.5

0.185

m91 = 0.01838

M1

= 34.1868

0.110

Ø Þ6a150

1.89

0.140

M2

= 32.4012

0.104

Ø Þ6a150

1.89


0.140

MI

= 79.794

0.257

Ø Þ8a200

2.5

0.185

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

M3

= 34.1868


0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M4

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

m92 = 0.00888
k91 = 0.0461

m92 = 0.01348
k91 = 0.0472

m92 = 0.00608
k91 = 0.04246


m92 = 0.01042
k91 = 0.04114

m92 = 0.01384
k91 = 0.047

m92 = 0.01742
k91 = 0.0429

584.0

584.0

629.0

584.0

584.0

750.0

k92 = 0.04032
S10 1.7 2.3 1.39

Chọn
Aachọn(cm2)
thép

Moment
(daN/m)


m93 = 0.01838
m94 = 0.01742

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

750.0

Trang 19


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

S11 1.7 2.35 1.36

S12 2.2 3.35 1.52

S13 2.7 3.55 1.31

S14 3.4 4.6 1.37

S15 3.6 4.45 1.25

S16 3.4 3.55 1.04

S17 2.4 3.55 1.51

S19 2.2 2.7 1.26

S20 2.2 3.25 1.48


GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

k93 = 0.0429

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k94 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185


m95 = 0.01838

M5

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M6

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794


0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k96 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m97 = 0.01838

M7

= 34.1868

0.099


Ø Þ6a200

1.41

0.094

M8

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167


k98 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m99 = 0.01838

M9

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M10


= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k100 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242


Ø Þ8a200

2.5

0.185

m101 = 0.01838

M11

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M12

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41


0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k102 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m103 = 0.01838


M13

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a150

1.89

0.126

M14

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232


Ø Þ8a200

2.5

0.167

k104 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m105 = 0.01838

M15

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200


1.41

0.094

M16

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k106 = 0.04032


MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m107 = 0.01838

M17

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a150

1.89

0.126

M18

= 32.4012


0.094

Ø Þ6a150

1.89

0.126

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k108 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200


2.5

0.185

m109 = 0.01838

M19

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M20

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094


MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k110 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m111 = 0.01838

M21


= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M22

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200


2.5

0.167

k112 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m113 = 0.01838

M23

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41


0.094

M24

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

m96 = 0.01742
k95 = 0.0429


m98 = 0.01742
k97 = 0.0429

m100 = 0.01742
k99 = 0.0429

m102 = 0.01742
k101 = 0.0429

m104 = 0.01742
k103 = 0.0429

m106 = 0.01742
k105 = 0.0429

m108 = 0.01742
k107 = 0.0429

m110 = 0.01742
k109 = 0.0429

m112 = 0.01742
k111 = 0.0429

629.0

869.0

869.0


584.0

584.0

584.0

750.0

629.0

750.0

S21 3.3 5.65 1.74 m114 = 0.01742 584.0
k113 = 0.0429

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 20


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2009

S23 2.9 5.68 1.93

S24 2.4 2.95 1.25

S25 2.7 3.25 1.20

S26 3.3 3.25 1.00


S27 3.3 4.6 1.42

S29 5.1 7.7 1.52

S30 2.7 3.75 1.39

S31 3.8 6.48 1.73

GVHD: Th.S TRƯƠNG QUANG THÀNH

k114 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m115 = 0.01838

M25

= 34.1868


0.099

Ø Þ6a150

1.89

0.126

M26

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5


0.167

k116 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m117 = 0.01838

M27

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094


M28

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k118 = 0.04032

MII

= 74.9952


0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m119 = 0.01838

M29

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M30

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200


1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k120 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185


m121 = 0.01838

M31

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M32

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794


0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k122 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m123 = 0.01838

M33

= 34.1868

0.099


Ø Þ6a200

1.41

0.094

M34

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167


k124 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m125 = 0.01838

M35

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M36


= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k126 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242


Ø Þ8a200

2.5

0.185

m127 = 0.01838

M37

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M38

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41


0.094

MI

= 79.794

0.232

Ø Þ8a200

2.5

0.167

k128 = 0.04032

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m129 = 0.01838


M39

= 34.1868

0.099

Ø Þ6a200

1.41

0.094

M40

= 32.4012

0.094

Ø Þ6a200

1.41

0.094

MI

= 79.794

0.232


Ø Þ8a200

2.5

0.167

MII

= 74.9952

0.242

Ø Þ8a200

2.5

0.185

m116 = 0.01742
k115 = 0.0429

m118 = 0.01742
k117 = 0.0429

m120 = 0.01742
k119 = 0.0429

m122 = 0.01742
k121 = 0.0429


m124 = 0.01742
k123 = 0.0429

m126 = 0.01742
k125 = 0.0429

m128 = 0.01742
k127 = 0.0429

m130 = 0.01742
k129 = 0.0429
k130 = 0.04032

629.0

629.0

750.0

584.0

584.0

869.0

629.0

629.0

2.5.3.Kieåm tra độ biến dạng (độ võng) của sàn:

Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông
vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng
kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành.Ở đồ án này chỉ xác định độ võng
f của sàn theo trường hợp thứ nhất.
Điều kiện về độ võng: f < [ f ]

SVTH : VÕ ĐỨC HẢI

Trang 21


×