Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã cửa lò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.86 KB, 108 trang )

Lời cảm ơn
Đề tài: Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn
thị xà Cửa Lòcủa chúng tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ cũng nh sự hỗ trợ nhiệt tình của nhiều
cơ quan, đơn vị và cá nhân. Đó là sự giúp đỡ quý báu, là nguồn cổ vũ động viên lớn giúp
chúng tôi vợt qua những khó khăn để hoàn thành đề tài này
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại Học, Khoa
Sinh, Bộ Môn Thực Vật Học, ; Ban giám đốc và các cơ quan thuộc địa bàn thị xà Cửa
Lò. Chúng tôi xin cảm ơn Sở Khoa học công nghệ và môi trờng, Sở giáo dục, Công ty công
viên cây xanh và các trờng phổ thông cũng nh chính quyền thị xà đà giúp đỡ về nhiều mặt
khi nghiên cứu về đề tài này.
Cuối cùng nhng đặc biệt nhất tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Ths.
Nguyễn Văn Luyện sau nữa là GS.TS Ngô Trực NhÃ; GS. TS Võ Hành đà tận tình chỉ
dẫn tôi ngay từ khi đề tài này còn là ý tởng ban đầu cho đến khi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và động viên quý báu trên.


Mở đầu
Cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời
sống con ngời .
Cửa Lò là một thị xà mới đợc nâng cấp từ một thị trấn của huyện Nghi Lộc-tỉnh
Nghệ An. Trong định hớng phát triển kinh- tế xà hội, Cửa Lò là một đô thị du lịch, nghỉ
mát không chỉ của Nghệ An mà là khu du lịch, nghỉ mát của cả khu vực Bắc Miền
Trung. Với u thế và điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch nh có bÃi biển dài, cát trắng,
mịn, nớc trong và có độ mặn phù hợp cho tắm biển. Những năm gần đây, nhu cầu nghỉ
mát của khách du lịch trong và ngoài nớc ngày càng tăng, nhiều khách sạn, nhà hàng đợc xây dựng. Chính vì vậy đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu sống
ngày càng cao. Một trong các nhu cầu thiết yếu nhất của cuộc sống đó là sống khoẻ và
sống đẹp. Mà nh chúng ta đà biết cây xanh có nhiều vai trò trong cuộc sống nh điều hoà
khí hậu, tạo nguồn năng lợng và nguyên liệu quý giá, là nguồn gốc cung cấp tất cả các
nhu cầu cho đời sống.
Bằng quá trình quang hợp hấp thụ khí cacbonic, sản xuất ra chất hữu cơ và khí
ôxi, cây xanh vừa là thành phần chủ yếu tạo ra năng suất sinh học sơ cấp, là khâu đầu


tiên trong chuỗi và lới thức ăn, võa lµ yÕu tè quan träng tham gia tÝch cùc trong việc giữ
cân bằng môi trờng tự nhiên, hệ sinh thái tự nhiên cũng nh hệ sinh thái nhân văn.
Cây xanh nãi chung cã vai trß to lín trong viƯc điều hoà khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,
lợng ma, dòng chảy. Nó làm giảm bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất, giảm tốc độ gió
giảm lợng chất độc trong không khí, trong đất và nớc ngầm, lọc và giữ bụi, giảm tiếng
ồn, hạn chế tác dụng của vi sinh vật gây bệnh, giữ cho khí hậu của hành tinh chúng ta
luôn đợc cân bằng trớc những hiểm hoạ có tính cách toàn cầu do chính con ngời gây ra
nh hiệu ứng nhà kính, huỷ hoại tầng ôzon


Và cây xanh cũng tạo ra nguồn năng lợng, nguyên liệu quý giá, là nguồn gốc
cung cấp tất cả các nhu cầu cho đời sống, là nhân tố tạo nên giá trị tinh thần, thẩm mỹ,
trang trí, tạo nên cái đẹp và hài hoà trong tự nhiên tác động đến mọi sự phát triển của
con ngời. ĐÃ từ lâu, con ngời vốn xem cây xanh không chỉ là vật sở hữu mà còn nhân
cách hoá nó, gắn cho cây xanh những giá trị tinh thần, triết lí, lịch sử, xà hội và nhân
văn,coi cây xanh nh ngời bạn thân thiết của mình.Yêu quý cây xanh là tình cảm đà ăn
sâu vào tâm hồn, cốt cách của con ngời Việt Nam.
Chính vì vậy, mối quan hệ giữa môi trờng với con ngời nói chung và với cây xanh
nói riêng đợc gắn bó hết sức mật thiết. Cây xanh vừa có giá trị về mặt môi trờng, sức
khoẻ, vừa có giá trị văn hoá, cảnh quan.
Ngày nay với đà tăng nhanh của dân số và đô thị hoá, là sự gia tăng tốc độ tiêu
thụ, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm thoả mÃn nhu cầu không ngừng tăng lên của
con ngời, dẫn đến suy thoái ô nhiễm môi trờng. Tình trạng trên đặc biệt nghiêm trọng
với các khu vực thành phố nhiều dân c, nhiều khu công nghiệp, cơ quan, trờng học,
nhiều đờng phố mới,nơi tập trung cao độ các hoạt động kinh tế, văn hoá, xà hội.
Trong bối cảnh đó, cây xanh càng trở thành nhu cầu bức thiết đối với đời sống đô thị, là
một trong những nhu cầu bức thiết đối với đời sống đô thị, là một trong những yếu tố
hàng đầu góp phần vào việc cải tạo môi sinh, kiến tạo nên những giá trị thẩm mỹ cho
kiến trúc cảnh quan đô thị, cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống.
Nh vậy cây xanh, cây cảnh không những có giá trị về mặt môi trờng, sức khoẻ

mặt khác nó còn có giá trị về mặt văn hoá cảnh quan Tuy nhiên vấn đề cây xanh bóng
mát, cây cảnh trang trí với môi trờng đô thị đến nay vẫn cha đợc quan tâm đúng mức.
ở nớc ta, công tác nghiên cứu cây xanh đô thị nói chung, nghiên cứu từng vấn đề
cụ thể trong điều tra, quy hoạch thiết kế cây xanh, cây cảnh đô thị nói riêng, đến nay
vẫn cha đợc quan tâm đúng mức. Những vấn đề cơ bản về lý luận, về phơng pháp thể
hiện mang tính thống nhất trong cả nớc vẫn cha đợc các đơn vị hoặc tổ chức chỉ đạo giải
quyết thấu đáo.
Những nội dung cần thiết phải giải quyết nh : điều tra hiện trạng các quần hợp
thực vật đô thị, thiết kế cải tạo từng quần hợp thực vật, phối hợp giữa kết quả nghiên cứu


víi øng dơng thùc nghiƯm trong tỉ chøc, qu¶n lý, bảo vệ thực vật đô thị đà đợc nhiều
ngời quan tâm từ hàng chục năm nay, song các kết quả nghiên cứu vẫn còn tản mạn,
hiệu quả ứng dụng còn rất hạn chế. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng
này là do vấn đề xây dựng và cải tạo thực vật đô thị ở nớc ta thực sự cha trở thành
chuyên ngành hoàn chỉnh, kế thừa đợc các luận thuyết và khoa học kỹ thuật của các
ngành liên quan nh phân loại học thực vật, sinh thái học, địa thực vật học, quy hoạch
xây dựng đô thị, môi trờng, mỹ học, văn hoá - xà hội
Tình trạng trên còn rất phổ biến ở hầu hết các thành phố, đô thị và nhất là ở các
thị xà vừa mới đợc nâng cấp nh thị xà Cửa Lò ở Nghên An. Từ khi đợc công nhận là một
thị xÃ, Cửa Lò đà đợc nâng cấp và mở rộng, nhiều đờng phố, khách sạn đà đợc cải tạo và
xây dựng; nhiều cơ quan, trờng học, khu dân c đợc sắp xếp lạiViệc xây dựng, quy
hoạch đang diễn ra với tốc độ nhanh, dẫn đến hệ thống cây xanh bóng mát và cây cảnh
trang trí , bảo vệ môi trờng, kiến tạo cảnh quan thị xà ngày càng trở nên bức thiết.
Những ảnh hởng ô nhiễm môi trờng đà đến thời kỳ báo động. Cùng với các thành phố,
đô thị khác trong cả nớc và cùng với thành phố Vinh, các thị xà khác trong tỉnh, thị xÃ
Cửa Lò đang từng bớc triển khai phong trào xây dựng thị xà du lịch Xanh Sạch Đẹp . Điều này đòi hỏi phải có những nghiên cứu tổng hợp toàn diện về cơ cấu cây
xanh bóng mát và cây cảnh trang trí của thị xÃ.
Với những lý do trên, việc điều tra thực trạng cây xanh bóng mát , cây cảnh trang
trí ở thị xà Cửa Lò là điều cần thiết, góp phần cung cấp dữ liệu có ý nghĩa thực tiễn về

sinh thái môi trờng và kiến trúc cảnh quan của thị xà đặt ra. Do đó chúng tôi chọn đề
tài Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị
xà Cửa Lò Nghệ An . Với mục đích:
- Điều tra thành phần loài hệ cây xanh bóng mát, hệ cây cảnh trang trí của thị xÃ
Cửa Lò.
- Điều tra thực trạng tình hình gieo trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ, quy hoạch
hệ cây xanh bóng mát , cây cảnh trang trí trong thị xÃ.
- Nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số loài phổ biến ở thị xà Cửa Lò, nhằm phát
hiện những thích ứng về cấu trúc đối với đất cát mặn ven biển.


- Qua đó đề xuất ý kiến cải tạo, phát triển và quy hoạch hệ cây xanh bóng mát
cũng nh hệ cây cảnh trang trí của thị xà Cửa Lò.

Chơng I:
Tổng quan về các công trình đà nghiên cứu

------------------------------------

1.1. Trên thế giới:
Theo Phraste (371 268 TCN) là ngời đầu tiên đề xớng ra phơng pháp phân loại
và phân biệt một số tính chất cơ bản cấu tạo cơ thể thực vật trong hai tác phẩm Lịch sử
thực vật và Cơ sở thực vật. Ông đà mô tả đợc gần 500 loài cây, phân ra thành cây to,
cây nhỡ, cây nhỏ, cây thân cỏ, cây sống trên cạn, sống dới nớc, cây có lá rụng hàng năm
hay thờng xanh, cây có hoa hay không có hoa.
Tiếp đó, nhà bác học La M· Plinus (79 – 24 TCN) trong bé “LÞch sử tự nhiên
đà mô tả gần 1000 loài cây trong đó chủ yếu là cây thuốc và cây ăn quả.
Dioscoride ngời Hy Lạp (20 60 TCN) đà nêu đặc tính của 300 loài cây trong
tác phẩm Dợc liệu học và xếp chúng vào các loại khác nhau.
J. Ray (1628 - 1750) ngời Anh


đà mô tả gần 1800 loài thực vật trong cuốn

Lịch sử thực vật. Ông chia thực vật thành hai nhóm lớn; Nhóm bất toàn gồm: nấm,
rêu, dơng xỉ, các loại thực vật thuỷ sinh và nhóm hiển hoa (có hoa) gồm thực vật một
lá mầm và thực vật hai lá mầm.
Linnee (1707 - 1778) đạt đến đỉnh cao của phân loại học. Ông đà chọn đặc điểm
của bộ nhị để chia thực vật thành 24 lớp trong ®ã 23 líp thc vỊ thùc vËt cã hoa, líp
thø 24 thuộc về thực vật không có hoa (tảo, nấm, địa y, dơng xỉ). Trong các lớp thực vật
có hoa, ông căn cứ vào số lợng nhị để phân biệt: lớp 1 nhị, lớp 2 nhị,
Mới đây, xuất hiện một số loạt công trình nghiên cứu có giá trị nh:
Thực vËt chÝ Hång C«ng (1861)
Thùc vËt chÝ Australia (1866)


Thực vật chí Tây Bác và trung tâm ấn Độ (1876),…
Tõ 1976, “ C¶nh quan häc øng dơng ” cđa A.G Ixatsenco [29] là một trong những tác
phẩm có tính định hớng trong việc nghiên cứu thực trạng cây xanh và xanh hoá đô thị.
Qua công trình của mình, tác giả đà sử dụng lý thuyết tập hợp và lý thuyết về hệ thống
để tiếp cận các thành phần trong cảnh quan.Theo A.G.lxatsenko, cảnh quan là một hệ
thống mở và c¸c hƯ thèng con cđa chóng cã mèi quan hƯ thèng nhÊt biƯn chøng víi
nhau. Do ®ã, viƯc biÕn ®éng của cây xanh nói chung làm thay đổi những yếu tố liên
quan, trong đó có con ngời; và việc kiến tróc c¶nh quan tÊt u ph¶i tÝnh tíi u tè cây
xanh yếu tố của môi trờng và cảnh quan đô thị.

1.2. ở Việt Nam:
ở Việt Nam, những năm gần đây đà có một số tác giả bắt đầu quan tâm đến vấn
đề trên qua việc nghiên cứu về cây trồng đô thị, cây xanh trong trờng học, cây xanh và
cây cảnh .
Về cây xanh đờng phố đợc nghiên cứu bởi Trần Hợp [28], Nguyễn Thị Thanh

Thuỷ [55], Nguyễn Hữu Kim [32], Tạ Văn Viễn [58] Hoặc gồm cả cây xanh đờng
phố, trờng học và công sở của Ngô Trực Nhà [40, 42]. Công trình nghiên cứu về cây
xanh đô thị của Trần Hợp, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hàn Tất Ngạn [41, 42] đà đa ra các
yêu cầu cấp thiết trong việc tổ chức nghiên cứu, xây dựng và quản lý cây xanh đô thị.
Điều này cho thấy cây xanh trong đô thị đà và đang đợc quan tâm ngày càng cụ thể và
toàn diện.
Tác giả Ngô Trực Nhà [40] chú trọng đến mô tả hình thái và phân loại cây xanh
trờng học.Tác giả Đậu Thị Hoà [27] quan tâm đến cây xanh với t cách là yếu tố môi trờng trờng học. Các tác phẩm Kiến trúc cảnh quan của Hàn Tất Ngạn và Quản lý cây
xanh đô thị của Nguyễn Thị Thanh Thủy đà gợi lên những điều cần quan tâm khi nghiên
cứu cây xanh đờng phố, trờng học,cơ quan, đó là kiến trúc cảnh quan và quản lý cây
xanh.
Nhìn chung, các tác giả trên đà góp phần giải quyết bớc đầu về những vấn đề sau
đây:


- Khẳng định vai trò không thể thiếu của cây xanh nói chung, cây xanh bóng mát
và cây cảnh trang trí nói riêng đối với môi trờng đô thị.
- Hớng lựa chọn loài cây xanh để trồng trong thành phố.
- Việc tổ chức quá trình nghiên cứu và giải pháp xanh hoá đô thị.
Có những công trình không chỉ kế thừa các sản phẩm nghiên cứu trong cả nớc mà
còn đóng góp những tri thức thực tiễn làm rõ thêm các khái niệm về quần thể kiến trúc
cảnh quan, về biện pháp tổ chức quản lý cảnh quan, bảo vệ môi trờng, và sự tác động
qua lại giữa con ngời và thiên nhiên ở đô thị.

1.3. Tại Nghệ An và thị xà Cửa Lò:
1.3.1.Vai trò của cây xanh bóng mát, cây cảnh trang trí trong việc điều hoà khí
hậu, bảo vệ môi trờng của thị xà Cửa Lò.
Cây xanh có vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà khí hậu của các đô thị nói
chung và của thị xà Cửa Lò nói riêng. Cây xanh thông qua các quá trình sinh lý, đặc biệt
là quá trình quang hợp, thoát hơi nớc, có tác dụng rất lớn trong việc điều hoà khí hậu và

môi trờng của thị xÃ.
- Cây xanh làm giảm nhiệt, tăng độ ẩm:
ở nơi có nhiều cây xanh, nhiệt độ không khí thờng thấp hơn ở những nơi khác từ
2 3C. Cây xanh làm giảm nhiệt độ bề mặt,tăng độ ẩm không khí. Vào những ngày
nắng nóng, hiệu quả giảm nhiệt độ của cây xanh thể hiện rất rõ.
Cây xanh, thảm cỏ có tác dụng giảm nhiệt độ bề mặt đất rất đáng kể. Số liệu ®o lêng thùc tÕ chøng tá nhiƯt ®é mỈt ®Êt ở dới vờn cây xanh hay thảm cỏ thờng thấp hơn ở
mặt đất khô trống 3 5C. Nhiệt độ bề mặt bê tông, đờng nhựa thờng cao hơn mặt đất
đợc che mát từ 15 25C.
Cây xanh có tác dụng hút bớt bụi và các chất gây ô nhiễm môi trờng không khí.
Khả năng giữ bụi trên cành lá của cây phụ thuộc vào đặc thù của lá cây: diên tích lá,
mật độ lá, dạng tán, lá càng nhám càng dễ bắt bụi và phụ thuộc vào thời tiết, nếu có ma
đều đặn thì hiệu quả lọc bụi của cây xanh càng tốt hơn.


Trên cở sở các quá trình hoạt động hoá sinh và vật lý mà cây xanh có khả năng
hấp thụ các chất khí độc hại, bụi chì, hơi chì trong không khí cũng nh các phần tử kim
loại nặng trong đất. Các chất khí độc hại và kim loại nặng chủ yếu giữ ở phần mô bì của
lá cây, một phần đợc chứa ở trong thân cây, cành cây và rễ cây. Nhiều kết quả nghiên
cứu ở nớc ngoài đà chứng minh kết luận trên. Vì vậy các cây xanh trồng ở vùng có môi
trờng không khí, nớc, đất bị ô nhiễm, sẽ hấp thụ và lu giữ các chất độc hại, làm giảm
nồng độ các chất ô nhiễm có trong môi trờng.
- Cây xanh hút bụi và che chắn tiếng ồn:
Cây xanh còn có khả năng hút bụi và che chắn tiếng ồn. Sóng âm thanh truyền
qua các lùm cây sẽ bị phản xạ lại qua nhiều lần, năng lợng âm sẽ bị giảm đi rõ rệt. Khả
năng giảm tiếng ồn của cây xanh không những phụ thuộc loại cây mà còn phụ thuộc vào
cách bố trí cây, phối hợp các loại cây có tán, có lùm, các khóm cây, bụi cây và các dải
cây. Các giải cây xanh mật độ dày, có chiều rộng 10 15m có thể giảm tiếng ồn từ 15
18dB.
Một số cây xanh còn có tác dụng sát trùng, vệ sinh môi trờng và tăng cờng các
ion tơi trong không khí, tạo điều kiện dễ chịu đối với con ngời. Đó là các loại cây nh

trắc bách diệp, dâu da, long nÃo
Một số kết quả nghiên cứu trên cho thấy ở những khu vựccó trông cây xanh
khoảng từ 25ha trở lên có thể tạo đợc bầu vi khí hậu trong lành, thoáng mát, thích hợp
cho sức khoẻ con ngời, đáp ứng đợc mục tiêu sống đẹp sống khoẻ.
1.3.2. Cây xanh bóng mát, cây cảnh trang trí với kiến trúc cảnh quan thị xÃ:
Cây xanh có vai trò rất quan trọng và là một trong các yếu tố hình khối chủ yếu,
đặc biệt trong nghệ thuật kiến trúc cảnh quan, là mmột trong các yếu tố quan trọng tạo
nên tính thẩm mỹ, tạo nên sự hài hoà giữa con ngời và thiên nhiên. Cây xanh có nhiều
hình thức đa dạng và màu sắc phong phú do sự biến đổi không ngừng trong quá trình
sinh trởng và phát triển của chiều cao, vòm cây, lá, thân cành, màu sắc, hoa.
+ Cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí đờng phố:


Cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí đờng phố nhằm tạo bóng mát , mĩ quan
cho cảnh quan thị xÃ, chống nóng, chống ồn, chống bụi, có tác dụng hứng gió và bảo vệ
mặt đờng. Ngoài ra còn góp phần tạo th giÃn cho ngời tham gia giao thông.
Cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí đờng phố đợc tổ chức dới dạng : - Cây
bóng mát trồng thẳng hàng.
- Thảm cỏ và cây trang trí dùng để tạo dải ngăn cách giữa các luồng đờng và ở
các điểm giao thông.
Tuỳ theo mặt cắt ngang của đờng phố hoặc đờng trục mà mức độ trồng cây xanh
có thĨ tõ 50 – 55% ®èi víi trơc ®êng khu dân c, 28 43% đối với trục đờng liên phờng, 24 25% đối với trục đờng cấp thị x·, 50 – 56% ®èi víi ®êng cao tèc. ChiỊu
réng tối thiểu của dải cây xanh bóng mát để trồng một hàng cây thân gỗ giữa các phần
đờng xe chạyvà vỉa hè là 3m, giữa 2 đờng xe chạy là 4m. ở trục đờng có xe chạy tấp
nập, để tránh bụi và khí thải của xe một cách tốt nhất cho bộ hành, cần trồng cây ở mỗi
bên đờng hai hàng cây thân gỗ và hàng rào cây bụi .
+Cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trờng học :
Cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trờng học là một tong những yếu tố cấu
thành môi trờng trờng học, tạo bóng mát, cảnh quan s phạm, cải thiện bầu vi khí hậu,
chống bụi, chống ồn và là phơng tiện trực quan để dạy học sinh học, giáo dục môi trờng.

Giáo dục thẩm mĩ, lao động, giáo dục toàn diêncho học sinh.
Theo tiêu chuẩn trờng học ( TCVN 3978-84 ), khuôn viên trờng học đợc phân
thành các khu : học tập và thí nghiệm, thể thao, bảo vệ và nghỉ ngơi. Tỉ lệ cây xanh
chiếm 45 50% diƯn tÝch khu trêng. Vên trêng nÕu cã ®iỊu kiƯn nên bố trí khoảng
600 1200m vuông bao gồm cả vờn ơm, cây gây giống, chọn giống Cây xanh khu
thể thao cần đợc trồng vừa tạo bóng mát, vừa không ảnh hởng tới việc luyện tập. ở khu
học tập, để tránh tình trạng cây lớn làm che mất ánh sáng của lớp học, ngời ta trồng cây
cách tờng trên 5m, loại cây cao phải đợc trồng cách tờng trên 10m.
+Cây xanh bóng mát, cây cảnh trang trí ở các cơ quan, ở các khách sạn và các
khu công nghiệp:


Cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí đợc trồng ở các cơ quan, các khách sạn
và các khu công nghiệp nhằm cải thiện điều kiện làm việc và nghỉ ngơi của công nhân
viên cũng nh của du khách, đồng thời tạo mĩ quan cho các công trình kiến trúc, đối với
các khách sạn còn gây đợc sức hấp dẫn, cuốn hút đối với du khách. Ngoài ra còn giảm
bớt tác động ô nhiễm của môi trờng.
Cây xanh trồng ở trớc khách sạn, xung quanh khách sạn và trong khách sạn vừa
phải có tác dụng bóng mát , vừa phải có tác dụng trang trí. Cây xanh đợc trồng trớc lối
vào, trớc các tào nhà hành chính và các công trình công cộng, ở những chỗ nghỉ ngơi
của công nhân viên chức; ở các khoảng đờng đi trong nhà máy, các khoảng không gian
xung quanh khu làm việc, khu sản, xuất nhà kho, nhà phụ, các khu cách ly xung quanh.
Theo nguyên tắc tỷ lệ cây xanh phải chiếm từ 15 20% diện tích đất của cơ quan,
khách sạn và khu công nghiệp ; khi hệ số xây dựng lớn hơn 50% thì tỷ lệ này không đợc
nhỏ hơn 10%. Riêng khu công nghiệp cần có vành đai cây xanh bao quanh, chiều rộng
các dải cây xanh nên tû lƯ víi tÇn st giã ë tõng híng.

1.3.3. ThiÕt kế cây xanh đô thị :
+ Cơ cấu tổ chức và quản lý quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị:
Theo tài liệu của Nguyễn Thị Thanh Thuỷ [52], trong đô thị cần có cơ cấu và tỷ

lệ hợp lý cho thảm cây xanh phục vụ kiến trúc cảnh quan và môi trờng đô thị gọi là hệ
thống cây xanh bao gồm : Đất cây xanh trang trí, đất cây xanh công cộng, đất cây xanh
sử dụng hạn chế và đất cây xanh chuyên dụng.
Đất cây xanh trang trí, cây xanh công cộng là khu vực cây xanh sử dụng chung
cho mọi ngời dân, bao gồm : công viên văn hoá - nghỉ ngơi, công viên thể thao, công
viên vờn, công viên thiếu nhi, khu bảo tồn bảo tàng và di tích lịch sử, công viên rừng, đờng phố, quảng trờng, cây xanh ở các khu dân c, tại các công trình hành chính - văn hoá
sinh hoạt.
Đất cây xanh sử dụng hạn chế là loại cây xanh sử dụng có mục đích sử dụng
trong phạm vi hẹp hơn, thờng gắn liền với các chức năng công trình kiến trúc phục vụ
riêng cho từng cônh trình đó nh cây xanh trong trêng häc, bƯnh viƯn, xÝ nghiƯp, kho
tµng…


Đất cây xanh chuyên dụng là loại đất cây xanh thờng đợc sử riêng một vùng hoặc
chỉ riêng cho một công trình theo yêu cầu chuyên môn riêng, chẳng hạn nh cây xanh vờn ơm, cây xanh nghĩa trang, cây xanh phòng hộ - cách ly
+Yêu cầu đối với cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí ở thị xÃ:
Cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí thị xà không những cần thích nghi với
các điều kiện tự nhiên mà còn phải đáp ứng mà còn phải đáp ứng các yêu cầu nh môi trờng, cảnh quan, kiến trúc, truyền thống văn hoá, lịch sử của địa phơng.
Theo §.L. Armand (1956) [3], khi nãi vỊ m«i trêng sèng của con ngời , nói đúng
ra chúng ta đà vợt ra ngoài khuôn khổ những yêu cầu thuần tuý sinh thái, bởi vì môi trờng ấy cần phải đảm bảo không chỉ những nhu cầu sinh vật (sinh lý) mà cả những nhu
cầu tinh thần của con ngời. Một cảnh quan thực sự văn hoá không chỉ là cảnh quan năng
suất cao và lành mạnh mà còn là cảnh quan xinh đẹp
Do đó các yêu cầu cơ bản đối với việc lựa chọn cây trồng ở đô thị là:
- Cây phải chịu đợc gió bụi, sâu bệnh, dẽ chăm sóc.
- Cây có thân thẳng, không có gai, chỗ phân cành cao tối thiểu 3m, không đâm
cành ngang ở phần dới thân.
- Cây có rễ ăn sâu, không nổi lên mặt đất.
- Cây có tán gọn, lá xanh quanh năm, hoặc nếu rụng thì rụng đều.
- Cây có tuổi thọ. Cần tránh những cây ăn quả thu hút nhiều ruồi, nhặng.
- Cây trồng ở đờng phố phải trên một năm rỡi và yêu cầu khi có cây ổn định phải

có chiều cao và khoảng cách 1/6 1/8 chiều rộng đờng,chiều cao tối thiểu của cây con
khi mới trồng là 2,5m. Khoảng cách giữa các cây tuỳ thuộc tán cây rộng hay hẹp, chủ
yếu là có tác dụng bóng mát, thờng lấy vào khoảng 4 8m thời gian cây còn bé có thể
trồng xen các loại cây khác mọc nhanh, sau tỉa dần.
- Về mĩ quan, cây bóng mát cũng nh cây trang trí phải có kiểu dáng, màu sắc phù
hợp với công trình kiến trúc và an toàn cho sức khoẻ . Có thể trồng chuyên biệt từng
chủng loại riêng cho từng khu vực.
Tuy nhiên, những kết quả trên mới là những định hớng ban đầu,cha nghiên cứu
đầy đủ và một cách hệ thống về cây xanh đô thị. Tại thị xà Cửa Lò cho đến nay, viêc


nghiên cứu thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí của thị xà cũng cha đợc
quan tâm đầy đủ và đúng mức. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi : Khảo sát thực trạng
cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xà Cửa Lò góp phần làm
sáng tỏ những vấn đề đặt ra ở trên, qua đó góp phần đóng góp những dữ liệu cần thiết
cho việc quy hoạch, cải tạo, tổ chức quản lý hệ thống cây xanh tại địa phơng

1.4. Nghiên cứu về hình thái giải phẫu thực vật.
1.4.1. Trên thế giới
Trong lịch sử phát triển của thực vật học, thì hình thái giải phẩu thực vật phát
triển tơng đối sớm. Trớc đây hơn 2300, Têôphơrattơ đợc coi là ngời sáng lập môn thực
vật học. Ông đà công bố dẫn liệu hình thái giảt phẫu của cơ thể thực vật trong tác phẩm
Lịch sử thực vật của mình.
Những nghiên cứu về hình thái giải phẩu thực vật nhằm phục vụ cho việc phân
loại và hệ thống giới thực vật cũng đà đợc nhiều tác giả đề cập tới ở thế kỷ XVI và
XVII.
Sau khi đà phát minh ra kính hiển vi quang học thì Robert Hooke (1635 - 1722)
đà sử dụng kính hiển vi đầu tiên để quan sát lát cắt thực vật. Ông dùng thuật ngữ tế
bào để giới thiệu các đơn vị nhỏ đợc giới hạn bằng các vách có thể thấy đợc trong mô
bần. Ông ta đà mở đầu cho một giai đoạn mới nghiên cứu cấu trúc bên trong của cơ thể

thực vật. Từ đó các công trình nghiên cứu khác nhau trong lĩnh vực nghiên cứu tế bào
của nhiều nhà khoa học trên thế giới đần làm sáng tỏ cấu trúc và chức năng của chúng.
Bớc sang thế kỷ XIX, những thành tựu nghiên cứu hình thái, giải phẫu đà góp phần đa
phân loại học đạt những thành tựu to lớn.
Sự phát triển của bộ môn phân loại thực vật gắn liền với những tiến bộ về hình
thái giải phẫu thực vật, trên cơ sở c¸c dơng cơ quang häc, c¸c kü tht hiĨn vi, cho phép
ta nghiên cứu cấu tạo tế bào và cấu trúc của các cơ quan thực vật ngày càng đạt đợc
những thành tích mới.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nghiên cứu tế bào nói riêng, giải phẫu thực vật
nói chung đợc tiến hành mạnh mẽ. Tiếp theo là những khám phá cấu trúc siêu hiển vi


nhờ sự phát minh ra kính hiển vi điện tử năm 1932 mở đầu cho việc nghiên cứu sâu hơn
về tế bào và về sinh học phân tử .
1.4.2. ở Việt Nam
ở Việt Nam, việc nghiên cứu hình thái giải phẩu thực vật còn ít. Dới thời kỳ Pháp
đô hộ, chỉ có công trình nghiên cứu về giải phẫu gỗ của H.Lơ công tơ trong sách Các
cây gỗ ở Đông Dơng và một số tài liệu khác. Gần đây, các công trình của Lê Khả Kế
[31], Trần Công Khánh [30], Nguyễn Bá - Trần Công Khánh [7], Phan Nguyên Hồng
[26] là những công trình đầu tiên về thực vật học ở Việt Nam. Nhng nhìn chung các
công trình đó đang dừng lại ở mức độ tổng thể về lý luận cha nghiên cứu sâu về hình
thái, giải phẫu của các loài, chi hoặc họ.

ChơngII:
Đối tợng, phạm vi, nội dung
và phơng pháp nghiên cứu


----------------------


2.1. Đối tợng nghiên cứu:
Trong hệ thống cây xanh tại thị xà Cửa Lò, đề tài tập trung nghiên cứu các đối tợng sau:
- Cây bóng mát trồng trên đờng phố , cây trồng làm giải ngăn cách, hàng rào
ngăn cách, cây trang trí trên đờng phố.
- Cây cảnh trên đờng phố , cơ quan, trờng học, khách sạn .

2.2. Phạm vi nghiên cứu :
Các đối tợng nói trên đợc điều tra tại :
- Đờng phố ( tiêu biểu trong các phờng của thị xà ).
- Trờng Cao Đẳng, Chuyên Nghiệp, phổ thông các cấp.
- Các khách sạn.
tại thị xà Cửa Lò.

2.3. Nội dung nghiên cứu:
Điều tra khảo sát thành phần loài và sắp xếp theo hệ thống phân loại hiện hành .
Xác định nguồn gốc ( bản địa, nhập nội ), của các loài cây xanh bóng mát, cây cảnh
trang trí trong khu vực nghiên cứu tại thị xà Cửa Lò.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẩu của những cây tiêu biểu liên quan
đến những yêu cầu về cảnh quan môi trờng đô thị tại thị xà Cửa Lò.
Tìm hiểu việc trồng, chăm sóc và quản lý cây xanh, cây cảnh trong mối quan hệ
với kiến trúc cảnh quan thị xà Cửa Lò; trên cơ sở đó thử đề xuất một số biện pháp cải
tạo và phát triển cây bóng mát cũng nh thảm cây xanh tại thị xà Cửa Lò, đồng thời phát
triển và có biện pháp bảo tồn những cây cảnh có giá trị.

2.4. Phơng pháp nghiên cứu :
2.4.1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu :


Dựa vào các nguồn tài liệu, t liệu đà công bố, so sánh phân tích đối chiếu, tổng
hợp nhằm gải quyết những nội dung liên quan .

2.4.2. Phơng pháp điều tra thực vật:
Chọn địa bàn điều tra :
- Về đờng phố : tất cả các đờng phố chính trong thị xà và các phờng trong thị xÃ
Cửa Lò.
- Về cơ quan, trờng học, khách sạn: thì chọn ngẫu nhiên một số cơ quan, trờng
học, khách sạn trong thị xà Cửa Lò.
Điều tra thực địa và thu thập, xử lý mẫu.
Chụp ảnh mô tả.
Phỏng vấn, trao đổi, thăm dò,điều tra tham khảo tại các cơ quan lâm nghiệp, công
ty môi trờng du lịch, công ty công viên cây xanh, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch - Đầu t, Sở
Khoa học C«ng nghƯ – m«i trêng, c«ng ty thiÕt kÕ quy hoạch đô thị và những thành
viên có liên quan.
2.4.3. Phơng pháp phân loại: Giám định thành phần loài dựa theo các tài liệu của các
tác giả đà công bố nh :
- Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ miền Nam Sài Gòn, 1973 [25].
- Trần hợp: Cây xanh và cây cảnh NXB Nông nghiệp, 1998 [28]
Ngoài ra có tham khảo, đối chiếu với các tài liệu của:
- Hàn Tất Ngạn: Kiến trúc cảnh quan đô thị NXB Xây dựng, 1996 [44]
- Nguyễn Thị Thanh Thuỷ : Tổ chức và quản lý môi trờng cảnh quan
đô thị NXB Xây dựng, 1997 [55]
2.4.4. Phơng pháp mô tả hình thái:
Theo các tiêu chí về hình thái, giải phẫu học hiện hành :
- Đối với cây xanh bóng mát : mô tả độ cao, dạng tán, đờng kính tán, màu lá, thời
gian rụng lá, thời gian ra hoa, màu sắc hoa
- Đối với cây cảnh trang trí: mô tả độ cao, dạng lá, màu sắc lá, dạng hoa màu sắc
hoa, dạng thân, thêi kú ra hoa…


Ngoài ra, để có cơ sở khoa học nhằm đa ra các ý kiến đề xuất về biện pháp cải tạo và
phát triển thảm cây xanh thị xà Cửa Lò, chúng tôi còn tiến hành theo các biện pháp sau :

- Phơng pháp chuyên gia.
- Phơng pháp nghiên cứu tham dự.
2.4.5. Phơng pháp hình thái giải phẫu:
Theo phơng pháp nhuộm kép hiện hành của Nguyễn Bá và Trần Công Khánh [7]

Chơng III:
Khái quát đặc điểm tự nhiên và điều kiện
kinh tế xà hội của thị xà Cửa Lò.

-----------------------


3.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1. Vị trí địa lý:
Cửa Lò là đô thị ven biển, nằm ở phía Đông huyện Nghi Léc tØnh NghƯ An, Däc
theo s«ng CÊm ra biĨn Đông.
Thị xà Cửa Lò nằm ở toạ độ địa lý : 1849 vĩ tuyến Bắc.
10543 kinh tuyến Đông.
Phía Đông giáp biển, cách thành phố Vinh 17 km theo hớng Đông Bắc. Toàn bộ
Thị xà chạy dọc theo bờ biển dài xấp xỉ 10 km. Thị xà Cửa Lò với diện tích 26,68 km 2,
là nơi có nhiều điều kiện để hội nhập, giao lu nội địa và quốc tế
3.1.2. Địa hình :
Thị xà Cửa Lò thuộc vùng đất đồng bằng ven biển, ngoài cùng là bÃi cát tiếp đến
là giải đất cao cách biển 500 600 m.
Địa hình thị xà Cửa Lò tơng đối bằng phẳng, thoải ra ngoài bờ biển. Do nằm sát
bờ biển, sông Cả và sông Cấm nằm ở hai đầu thị xà có tác dụng tiêu thuỷ nhanh chóng
nên vùng đất trong toàn bộ thị xà không bị ngập lụt, chỉ ngập úng tạm thời trong mùa
ma.
3.1.3. Điều kiện khí hậu :
ã Gió :


Thị xà Cửa Lò nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên chế độ gió ở đây
cũng có hai mùa rõ rệt.
Gió mùa hè từ tháng V đến tháng VIII hàng năm. Hớng gió thịnh hành là gió theo
các hớng SE, SW, tốc độ gió trung bình quan trắc đợc vào khoảng 3,50 4,0 m/s. Mùa
hè ở khu vực này cũng là mùa ma bÃo, do đó tốc độ gió ở đây có giá trị khá lớn.
Gió mùa đông từ tháng X đến tháng III năm sau. Hớng gió thịnh hành là gió theo
các hớng N, NE. Tốc độ gió trung bình trong mùa đông quan trắc đạt đợc 3,0 3,5
m/s. Tốc độ gió mạnh nhất có thể đạt 16 21 m/s. Tháng IV và tháng IX hàng năm có
thể coi là thời kỳ chuyển tiếp, gió có hớng tản mạn.


ã BÃo:
Những trận bÃo nhiệt đới thờng đổ bộ hoặc có ảnh hởng đến Nghệ An vào
khoảng từ tháng 6 đến tháng 11 hàng năm. Trong 61 cơn bÃo thống kê đợc từ năm 1970
1989 đà có đến 14 cơn bÃo gây thiệt hại trực tiếp đến Nghệ An. Tuy nhiên trong
khoảng 10 năm gần đây, ở địa bàn tỉnh Nghệ An hầu nh không có cơn bÃo lớn đổ bộ
gây ảnh hởng nặng đến môi trờng và kinh tế xà hội địa phơng, tạo điều kiện thuận lợi để
tỉnh phát triển kinh tế và các lĩnh vực khác.
ã Nhiệt độ không khí và độ ẩm:
Nhiệt độ trung bình nhiều năm ở khu vực thị xà Cửa Lò vào khoảng 23,4C, mùa
đông nhiệt độ trung bình khoảng 20,3C, nhiệt đọ thấp nhất thờng xẩy ra vào tháng I và
có thể hạ thấp đến 6,9C, mùa hạ nhiệt độ trung bình vào khoảng 26,5C và tháng VIII
thờng là tháng nóng nhất, nhiệt độ cao nhất là 39,8C. Đặc trng nhiều năm về nhiệt độ
đo đợc tại trạm hòn ng ở bảng sau:
Độ ẩm tơng đối trung bình nhiều năm khu vực thị xà đạt 86%. Tháng có độ ẩm
trung bình cao nhất là tháng II (94%); tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất là tháng VII
(76%). Độ ẩm tơng đối cao nhất trong nhiều năm là 100% và thấp nhất là 33%. Các đặc
trng độ ẩm trong khu vực thể hiện ở bảng sau:


Bảng 1. Đặc trng nhiệt độ (theo số liệu của trạm Hòn Ng).
Tháng
I

Nhiệt độ CN (tC)
26,7

II

29,1

17,1

10,3

III

35,5

19,3

8,4

Nhiệt ®é TB(t°C)
17,0

NhiÖt ®é TN(t°C)
6,9



IV

37,5

23,0

13,3

V

38,5

26,8

17,9

VI

38,8

28,7

21,8

VII

38,8

29,1


21,0

VIII

39,8

28,3

22,3

IX

35,8

26,8

20,8

X

30,8

24,2

17,4

XI

29,4


21,8

12,3

XII
TBCN

27,0
39,8

18,5
23,4

8,0
6,9

ã Ma.
Khu vực nghiên cứu có hai mùa rõ rệt. Mùa khô thờng kéo dài từ tháng XII đến
tháng V năm sau. Mùa ma thờng từ tháng VI đến tháng XI. Theo số liệu quan trắc nhiều
năm trong khu vực cho thấy:
Tổng lợng ma trung bình tháng nhiều năm:

150,6mm

Tổng lợng ma trung bình mùa khô:

310,7mm

Tổng lợng ma trung bình mùa ma:


1.752,6mm

Mùa khô thờng tháng năm có nhiều ma nhất, tháng III cã ma Ýt nhÊt. Mïa ma thêng
th¸ng I X là tháng có ma nhiều nhất và tháng VII là tháng là tháng ma ít nhất. Đặc trng
về ma theo số liệu nhiều năm tại trạm Hòn Ng đợc chỉ ra ở bảng sau:
Bảng 2. Đặc trng độ ẩm không khí (theo số liệu của trạm Hòn Ng).
Tháng
I

Độ ẩ tơng đối (%)
T. Bình
C. Nhất
Th. Nhất
90
100
45

Độ ẩm tuyệt đối (%)
T. Bình
C. NhÊt
Th.NhÊt
17.8
27.5
7.4

II

94

100


49

18.6

27.2

9.6

III

93

100

37

21.1

34.2

7.8

IV

92

100

33


25.4

35.6

12.5

V

86

100

41

29.3

38.2

17.6


VI

78

100

41


30.0

41.0

20.5

VII

76

100

40

30.4

38.1

22.3

VIII

81

100

43

30.9


9.8

23.9

IX

86

100

50

30.3

38.3

22.8

X

87

100

41

26.3

37.2


11.5

XI

85

100

45

22.5

33.3

9.4

XII

86

100

37

18.4

27.9

8.3


100

33

25.1

41.0

7.4

CN
86
3.1.4. Đặc điểm thuỷ văn:

Khu vực thị xà nằm trong vùng chịu ảnh hởng của thuỷ triều và ít nhiều còn chịu
ảnh hởng của dòng chảy sông Cấm và sông Cả. Thuỷ triều vùng biển Cửa Lò thuộc chế
độ nhật triều không đều với hàng tháng non nửa số ngày có hai lần nớc lớn và hai lần nớc ròng.
Các ®Ỉc trng dao ®éng møc níc theo sè liƯu quan trắc nhiều năm tại Hòn Ng nh
sau:
+ Mức nớc cao nhất:

388cm

+ Mức nớc trung bình: 194cm
+ Mức nớc thấp nhất:

21cm

Bảng 3. Đặc trng ma (Trạm Hòn Ng ).
Tháng

I

Tổng lợng ma

Lợng ma ngày

Số ngày ma trung

trung bình (mm)
41,9

Lớn nhất (mm)
35,3

bình tháng (ngµy)
11,7

II

47,7

59,2

13,4

III

29,6

34,3


10,8

IV

53,9

46,5

8,9

V

85,5

142,5

7,9

VI

154,7

151,5

9,0


VII


123,1

211,4

6,0

VIII

228,4

348,0

9,3

IX

404,5

256,0

12,5

X

681,0

356,2

15,8


XI

160,9

135,3

12,0

XII
CN

52,1
150,6

55,5
356,2

9,1
126,4

ãSóng:
Đánh giá chế độ sóng tại khu vực thị xà dựa vào các tài liệu quan trắc nhiều năm
tại Hòn Ng và ngắn hạn tại Lèn Chu (gần Cửa Lò).
+ Tại Hòn Ng, chế độ sóng nhìn chung phụ thuộc vào chế độ gió. Mùa Đông
sóng thịnh hành là sóng cã híng NE vµ N víi HTB = 0,7- 10m. Mùa Hè sóng thịnh
hành là sóng có hớng SE, SW. Sóng lớn nhất tại Hòn Ng quan trắc đợc trong cơn bÃo
NANCY (18.X.1982) có chiều cao 6,0m. Kết quả phân tích số liệu quan trắc nhiều năm
cho thấy tần suất xt hiƯn sãng nh sau:
- Sãng cã híng NE chiÕm 18,4%, N chiÕm 15,42%, SE chiÕm 7,59% vµ sãng híng SW chiÕm 5,16%
- Sãng cã ®é cao h= 0,25- 0,75m chiếm 33,52%, h= 0,75- 1,25 chiếm 12,78%,

lặng sóng chiếm48,41%.
+ Tại Cửa Lò, theo số liệu quan trắc của trạm Lèn Chu cho thấy hớng sóng thịnh
hành trong năm là NE, E, sãng theo híng NE thêng xt hiƯn tõ th¸ng VIII đến tháng
III năm sau, sóng theo hớng E xuất hiện trong khoảng tháng IV đến tháng VII. Tần suất
xuất hiƯn sãng híng NE chiÕm 46,4%, híng E chiÕm 20,3% và lặng sóng chiếm 30,8%.
+ Trên số liệu quan trắc và đặc điểm địa hình khu vực xây dựng với dÃy núi Mũi
Rồng Hòn Lố nhô ra biển phía Bắc, Hòn Ng ở phia Đông Nam và đặc điểm địa hình
đáy biển vùng gần bờ nên sóng từ khơi truyền vào khu vực xây dựng đều bị khúc xạ vµ
chun sang hai híng chđ u lµ NE vµ E.


+ Lạch nớc thị xà hiện tại là lạch triều ,lu tốc dòng triều trong phạm vi khu nớc
không có khả năng gây ra xói lở vì lu tốc bé.
+ Vùng cửa và dọc đê chắn cát chịu ảnh hởng của dòng triều và dòng ven bờ. Lu
tốc dòng ven và hớng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ sóng ở đây.
ã Nhiệt độ và độ mặn nớc biển:
Theo tài liệu quan trắc có đợc , biến thiên nhiệt độ nớc biển khu vực khá lớn. Thờng vào
tháng I nhiệt độ nớc biển ở đây xuống thấp nhất trong năm và giá trị thấp nhất quan trắc
đợc là 19,4C. Táng VIII nhiệt độ nớc biển đạt mức cao nhất và sau đó giảm dần. Đặc
trng giao động nhiệt độ nớc biển nhiều năm nh sau:
+ Nhiệt độ nớc biển cao nhất nhiều năm

34,5C

+ Nhiệt độ nớc biển trung bình nhiều năm

24,9C

+ Nhịêt độ nớc biển thấp nhất nhiều năm


14,9C

Độ mặn nớc biển của khu vực đợc liệt vào loại lớn. Theo số liệu thống kê của
trạm Hòn Ng giá trị độ mặn nh sau:
+ Độ mặn nớc biển cao nhất nhiều năm

34,8%

+ Độ mặn nớc biển trung bình nhiều năm

26,8%

+ Độ mặn nớc biển thấp nhất nhiều năm

2,6%

Đặc trng nhiệt độ, độ mặn cao nhất, trung bình và thấp nhất theo tháng tại trạm
Hòn Ng đợc chỉ ra trong bảng sau:
Bảng 4.

Đặc trng nhiệt độ, độ mặn nớc biển theo tháng
(tại trạm Hòn Ng).


I

Nhiệt độ
CN
TB
31,8

25,4

TN
19,4

Độ mặn
CN
TB
31,8
28,3

TN
19,4

II

31,9

25,7

19,5

31,9

28,7

21,4

III


32,6

28,5

20,5

32,6

28,6

19,4

IV

33,1

31,0

23,7

33,1

28,5

18,0

V

33,7


27,4

22,5

34,8

29,3

10,7

VI

33,8

29,0

26,2

34,2

29,4

17,6

VII 33,4

29,0

24,7


34,4

29,8

11,1

VIII 34,5

30,0

21,7

34,3

26,3

7,3

Tháng

IX

33,7

29,3

19,9

30,2


21,7

2,6

X

31,3

26,4

21,3

30,4

21,2

6,1

XI

28,6

23,7

19,2

31,2

23,2


6,7

XII
CN

25,3
34,5

21,1

16,2
14,9

31,6
34,8

27,7

10,0
2,6

3.1.5. Địa chất thổ nhỡng:
Thị xà có diện tích tự nhiên là 2668 ha (kể cả đảo Ng và đảo Mắt) trong đó đất nông
nghiệp chiếm 32,6 %, đất lâm nghiệp 11,6%, đất ở 17,6%, đất cha sử dụng 17,8% chủ
yếu là đất cát pha, rời rạc, độ kết dính và độ màu mỡ thấp, dễ thoát nớc.
Theo tài liệu khảo sát địa chất trong những năm gần đây, cấu tạo địa chất khu vực
thị xà Cửa Lò gồm ba hệ trầm tích chủ yếu sau đây:
- Hệ trầm tích Đệ tứ (mQ IV và altmQ IV ), thành phần thạch học chính là cát
sạn, cát , cát sét, sét phân bố trên toàn bộ dải ven bờ vịnh, vụng Cửa Lò và phủ trực tiếp
trên nền thuộc hệ Crêta ở phía Bắc, Tây Bắc, hệ Triat ở phía Nam và Đông Nam Cửa

Lò , chiều dày lớp này biến đổi từ 5- 32,0m có màu chủ yếu là vàng nhạt, xám đen và
xám xanh.
- Hệ Crata (K) tÇng Tó LƯ (KTL). TrÇm tÝch thc hƯ này phân bố chủ yếu ở các
dÃy núi phía Bắc và xà Nghi Thiết và kéo dài lên phía Tây Bắc phần Quốc Lộ 1A, thành
phần thạch học chủ yếu lµ cuéi kÕt , bét kÕt , sÐt kÕt mµu ®á.


- HƯ Triat ( Trung) bËc Anizi(T2-a). TrÇm tÝch hƯ này phân bố ở phía Nam và
Đông Nam Cửa Lò bao gồm các dÃy núi và vùng nền thuộc xà Nghi Tân, Hòn Ng, Hòn
Mắt. Thành phần thạch học chủ yếu là đá phiến sét , bột kết ,cát kết màu vàng nhạt, đỏ,
tím, xám trắng.
Theo số liệu tài liệu khoan địa chất công trình của TEDI năm 1994, lớp địa chất
của khu vực thị xà Cửa Lò có 4 lớp:
- Lớp số 1: Cát hạt nhỏ có chỗ hạt mịn xám tro lẫn ít vỏ sò hến, bÃo hoà níc.Cao
®é ®Ønh líp phỉ biÕn tõ +3,1 - +1,1m. Cao độ đáy lớp từ -0,9 - -0,4m. Lớp đất này
phổ biến ở hầu hết các khu vực khảo sát. Sức chịu tải trung bình.
- Cũng lớp số 1 nhng là lớp số 1b là lớp sét màu xám tro trạng thái chảy. Lớp đất
này chỉ phát hiện ở một lỗ khoan phía thợng lu. Độ cao đỉnh lớp là -2,5m, cao độ đáy
lớp là -8,8m. sức chịu tải nhỏ.
- Lớp số 2: Sét pha cát màu xám tro, xám nâu trạng thái chảy. Cao độ đáy lớp
biến đổi từ -8,4m đến -10,5m. Sức chịu tải nhỏ.
Lớp số 2a: Sét màu xám xi măng, xám tro có lẫn nhiều vảy mica, trạng thái dẻo chảy.
Lớp đất này phân bố toàn bộ khu vực thị xÃ. Cao độ đáy lớp biến đổi từ -10,4 đến
-21,8m.
- Lớp số 4 : Sét màu đỏ, xanh nhạt, xám vàng phớt trắng. Trạng thái nửa cứng ®Õn
cøng. Cao ®é ®Ønh líp ph©n bè tõ -10,4m ®Õn -19,0m. Sức chịu tải lớn.
3.1.6. Tài nguyên du lịch:
Cửa Lò có bÃi biển dài, thoải, nớc trong xanh, độ mặn thích hợp cho tắm biển
(khoảng 17,1%), kết hợp với cảnh quan thiên nhiên nh đảo hòn Ng, hòn Mắt, Lan
Châu tạo nên tài nguyên du lịch rất lớn. Những năm gần đây cơ sở hạ tầng của thị xÃ

đà đợc quan tâm đầu t, đà xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống khách sạn gần bờ
biển và phát triển hệ thống cây xanh cho một đô thị du lịch nghỉ mát. Tốc độ xây dựng
hạ tầng cơ sở nhanh nh xây dựng đờng Bình Minh, các khách sạn, nhà hàng đà chiếm
một diện tích đất có rừng Phi lao khá lớn làm giảm số lợng rừng Phi lao phòng hộ chống
cát và cảnh quan du lịch của Cửa Lò.
Hiện tại thị xà Cửa Lò có 86 khách sạn gồm 1996 phòng. Trong đó :


- Nhà nớc : 28 khách sạn.
- T nhân : 58 khách sạn.
Điều kiện tự nhiên của thị xà Cửa Lò rất thuận lợi cho phát triển du lịch. Tuy nhiên đặc
điểm khí hậu rất khắc nghiệt ảnh hởng đến các hoạt động nh sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp và đặc biệt là hoạt động dịch vụ du lịch. Do vậy yêu cầu phải nâng cấp, cải
tạo hệ thống cây xanh để phòng hộ tạo cảnh quan môi trờng cho thị xà Cửa Lò là việc
làm cần thiết.
3.2. Điều kiện kinh tÕ – x· héi :
D©n sè xÊp xØ 46.000 ngời với 7 phờng xÃ. Tỷ lệ tăng dân số < 1,7%. Mật độ
trung bình 1616 ngời/km2.
Nền kinh tế của thị xà Cửa Lò tập trung vào 3 lĩnh vực chính: Dịch vụ, Công
nghiệp xây dựng và Nông lâm - ng nghiệp. Nhịp độ tăng trởng kinh tế trung bình
là 22%. Giá trị gia tăng bình quân 420 USD/ngời/năm. Phấn đấu đến năm 2010 giá trị
gia tăng đạt 1530 USD/ngời/năm.
Trong đó cơ cấu kinh tế :
+ Nông - Lâm - Ng tăng 19,2%.
+ Công nghiệp - Xây dựng tăng 36,6%.
+ Dịch vụ thơng mại tăng 44,2%.
Nghành dịch vụ thơng mại đợc coi là nghành mũi nhọn của thị xà ven biển này.
Trong những năm gần đây, ngành dịch vụ có nhịp độ tăng trởng khá nhanh. Theo thống
kê hàng năm trung bình có khoảng gần 500.000 lợt/ngời tới đây để du lịch và tắm biển.
Theo chiến lợc quy hoạch và phát triển kinh tế xà hội của tỉnh Nghệ An, thị xÃ

Cửa Lò sẽ nằm trong tam giác phát triển kinh tế Vinh Cửa Lò Cửa Hội. Một khu
vực hấp dẫn với nhiều hoạt động nh: Công nghiệp, ng nghiệp, thơng mại và dịch vụ
Với một vị trí có thể coi là lý tởng cho việc phát triển các lĩnh vực kinh tế, Cửa
Lò có thể tiến nhanh nh một điểm du lịch hấp dẫn của miền Bắc. Vấn đề du lịch nghỉ
mát ở Cửa Lò mang tính thời vụ (từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm), nên sự phát triển
kinh tế công nghiệp và thơng mại trong khu vực tam giác kinh tế sẽ tạo ra sự cân bằng


×