Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HSG ly9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD & ĐT Văn Giang Trường THCS Mễ sở. ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Thời gian 120 phút ĐỀ BÀI. Bài 1 : (2,5 điểm ) Một vật có khối lượng 1500kg kéo lên cao theo một dốc nghiêng 300 so với mặt mặt phẳng mằm ngang với vận tốc không đổi v = 2m/s bởi một tời máy chạy bằng động cơ là xăng (Hình vẽ) .Biết hiệu suất của động cơ là 20%, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. a) Tính công suất trung bình của động cơ để duy trì vận tốc nói trên. b) Tính lượng xăng cần dung để đưa vật lên cao 20m. Biết năng suất toả nhiệt của xăng là q = 4,6.107J/kg. Bài 2 : (1,5 điểm ) Có 738g nước ở nhiệt độ 15oC trong một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 oC. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng. Bài 3 : (4 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ .Trong đó R1 = 12Ω , R3 = 6Ω , UAB = 12V không đổi . Am pe kế , khóa K và dây nối có điện trở không đáng kể . Khi K1 đóng , K2 mở Am pe kế chỉ 0,5A Khi K2 đóng , K1 mở Am pe kế chỉ 0,4A . a) Tính giá trị R2 và R4 ? b) Xác định số chỉ của Am pe kế khi K1 , K2 cùng mở ? c) Xác định số chỉ của Am pe kế khi K1 , K2 cùng đóng ? Bài 4 : ( 2 điểm ) Trên trần nhà có một đèn ống dài đang sáng . Một bạn học sinh không cần thang đo, chỉ cần một miếng bìa và thước xác định độ cao của trần nhà , bạn đó đã xác định được chiều dài của đèn ống. Bạn đó đã làm thế nào ? HẾT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng GD & ĐT Văn Giang Trường THCS Mễ sở. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ LỚP 9. Bài 1 : ( 2,5 điểm ) a) Vật có khối lượng m = 1500 kg  Trọng lượng của vật là P = 15000N - Gọi chiều cao mặt phẳng nghiêng là h , Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l Vì góc nghiêng so với phương nằm ngang 300 nên = Theo qui tắc mặt phẳng nghiêng trong điều kiện lí tưởng thì lực kéo vật trên măt phẳng nghiêng là : F = P. = = 7500 ( N ) ( 0,5 đ ) - Vì hiệu suất mp nghiêng là 80% nên lực kéo vật trên mp nghiêng này là : FK = = = 9375 ( N ) (0,25 đ ) - Công suất có ích của máy để đưa vật lên với vận tốc v = 2 m/s là : Pi = FK . v = 9375 . 2 = 18750 ( W ) (0,25 đ ) - Vì hiệu suất của động cơ là 20% nên công suất trung bình của động cơ Có được để đưa vật lên trên mp nghiêng với vận tốc v = 2m/s là : P = = = 93750 (W ) (0,5 đ ) b) Khi đưa vật lên độ cao h =20m thì quãng đường vật dịch chuyển trên mp nghiêng là : l = 2h = 20 . 2 = 40 (m ) ( 0,25 đ ) - Công đưa vật lên độ cao 20m trên mp nghiêng là : Ai = FK . l = 9375 . 40 = 375000 (J ) (0,25 đ) - Vì hiệu suất của động cơ là 20% nên công của động cơ sản ra là : A = = = 1875000 ( J ) (0,25 đ ) Do xăng bị đốt cháy tỏa nhiệt sinh công của động cơ nên : A = Q = mX . q  mX = = = 0,041( kg ) = 41 (g ) Vậy lượng xăng cần dùng cho động cơ là 41g. (0,25 đ) Bài 2 : ( 1,5 điểm ) Nhiệt lượng thu vào của 0,738kg nước và 0,1kg đồng từ 150C đến 170C là : Q = (c1.m1+c2.m2).(17 - 15 ) = (4186 .0,738 + c2 .0,1 ).2 = 6178,536+0,2c2 (0,5đ) 0 0 Nhiệt lượng tỏa ra của 0,2kg đồng từ 100 C xuống 17 C là : Q * = m3c2. (100 - 17) = 16,6 c2 (0,5đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q = Q*  6178,536+0,2c2 = 16,6 c2  c2 = 376,74 (J/KgK) (0,5đ) Bài 3 : ( 4 điểm ) a) *Khi K1 đóng , K2 mở ta có (R1 // R3 )nt R2 - Số chỉ của Am pe kế là R3 = 0,5 A  U1 = U13 = U3 = I3 .R3 = 0,5 . 6 = 3 V I1 = = = 0,25 A - Vì R13 nt R2  I2 = I13 = I1 + I3 = 0,5+0,25=0,75A (0,25đ) U2 = UAB - U13 = 12-3 = 9V  R2 = = = 12Ω (0,5đ) *Khi K2 đóng , K1 mở ta có (R2//R4) nt R3 - Số chỉ của Am pe kế là I2 = 0,4A U4 = U24 =U2 =0,4 .12 = 4,8V - Vì R24 nt R3  U3 = UAB - U24 = 12 - 4,8 = 7,2V (0,25đ) I3 = = = 1,2A  I4 = I3 - I2 = 1,2 - 0,4 = 0,8A  R4 = = = 6Ω (0,5đ) b) Khi K1 , K2 cùng mở ta có R2 nt R3  RAB = R2+R3 = 12+6 =18Ω (0,5đ) -Số chỉ của Ampe kế là IAB = = = 0,67A (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Khi K1 , K2 cùng đóng ta có ( R1//R3 ) nt ( R2 // R4)  R13 = = = 4Ω , R24 = = = 4Ω (0,5đ) -Vì R13 nt R24 và R13 = R24 = 4Ω  U13 =U24 = = = 6V  I1 = = = 0,5A , I2 = = = 0,5A (0,5đ) - Số chỉ của Am pe kế là Ia = I1 - I2 = 0,5 - 0,5 = 0. Vậy trường hợp này mạch cầu cân bằng. Bài 4 : ( 2 điểm ) Gọi chiều dài của đèn ống là AB = l *Bước 1 : Đặt miếng bìa CD song song với đèn . Dịch chuyển miếng bìa sao cho : vùng tối giới hạn bởi hai\ *Bước 2: Dùng thước đo chiều dài tấm bìa CD = m - Đo chiều cao IH/ = h/ , chiều cao IH = h *Bước 3: Tính toán : Ta có ∆CIH/ ∽ ∆AHI  =  AH = *∆DIH/ ∽ ∆BIH  =  BH = (0,5đ) Vậy chiều dài của đèn ống là : AB = AH+BH = + l= = = (0,5đ) HẾT. (0,5đ). (0,5đ) (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×