Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.31 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 1 Bài 1: (2điểm)Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 13,8N. Vẫn treo vật bằng lực kế đó nhưng nhúng vật hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F’ = 8,8N. a) Hãy giải thích vì sao có sự chênh lệch này? b) Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó?( Biết khối lượng riêng của nứơc là D = 1000 kg/m3 ). Bai 2:(2 ®iÓm) Treo mét vËt r¾n vµo lùc kÕ, lùc kÕ chØ gi¸ trÞ P1= 5N. Nhóng vËt r¾n ch×m hoµn toµn trong níc (khèi lîng riªng D = 1000kg/m3) th× lùc kÕ chØ gi¸ trÞ P2 = 3N.TÝnh khèi lîng riªng cña vËt r¾n đó. Bài 3. (3 điểm) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngợc chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a) TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a 2 xe vµo lóc 8 giê. b) §Õn mÊy giê th× 2 xe gÆp nhau, vÞ trÝ hai xe lóc gÆp nhau c¸ch A bao nhiªu km ? Bài 4 ( 30điểm) Một nhiệt lượng kế có khối lượng m 1= 120g, chứa một lượng nước có khối lượng m2= 600g ở cùng nhiệt độ t 1= 20oC. Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180g đã được nung nóng tới nhiệt độ t2 =100 oC. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t = 24 oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp? Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là: C 1= 460J/kg.K; C2= 4200J/kg.K; C3= 900J/kg.K; C4 = 230J/kg.K..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 2 Câu 1: (5 điểm) Hai bến sông A và B cách nhau 24km, dòng nước chảy đều theo hướng AB với vận tốc 6km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1 giờ. Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu, biết rằng khi đi xuôi và khi đi ngược vận tốc của ca nô do máy tạo ra không thay đổi. Câu 2: (5 điểm) Một thanh nhẹ AB có thể A O B quay quanh một điểm O cố định, OA = 2OB. Bên đầu A có treo một vật có khối lượng m1 = 8kg. Hỏi phải treo ở đầu B một vật có khối lượng m2 bằng bao nhiêu để thanh cân bằng (như hình m1 m2 vẽ bên), cho biết trọng lượng P của vật có khối lượng m được xác định theo công thức P = 10m. Câu 3: (5 điểm) S /////////////////////////////// ///////////////////////////// Một gương phẳng hình • tròn đường kính 10cm đặt trên bàn cách trần nhà 2m, mặt phản xạ hướng lên trên. Ánh sáng từ một bóng đèn pin (xem là nguồn sáng) nằm sát trần nhà (như hình vẽ bên) M///////////// N Hãy xác định vùng phản xạ của gương lên trần nhà và tính diện tích vùng sáng phản xạ đó. Câu 4: (5 điểm) Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và ba bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. a) Nếu mắc nối tiếp ba bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất? Vì sao? Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Nếu mắc song song ba bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất? Vì sao? Vẽ sơ đồ mạch điện..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ 3 Bài 1: 5 đ. Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động cùng chiều. Xe tải có vận tốc 45km/h, xe con có vận tốc 60km/h. Lúc 6h xe tải ở phía trước cách xe con 30km. a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? b) Khi gặp nhau xe tải dừng lại 15 phút và quay về theo đường cũ, xe con vẫn đi thẳng. Tính khoảng cách giữa hai xe lúc 0h. c) Vẽ đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa thời gian và vận tốc của hai xe chuyển động trên cùng hệ tọa độ. Bài 2: 4đ. Cho bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa đầy nước có chiều cao h = 18 cm so với đáy bình, trọng lượng riêng của nước là d1 = 10000N/m3 a) Tính áp suất do nước gây ra ở đáy bình. b) Đổ lên nhánh phải một lớp dầu có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m3, chiều cao 6cm. Biết dầu không hòa tan vào nước. Hỏi độ cao của mức nước trong hai nhánh là bao nhiêu? Mức nước trong nhánh trái thay đổi như thế nào? Bài 3: 4 đ a) Một quả cầu kim loại treo vào lực kế nhạy và nhúng ngập trong cốc nước. Nếu đun nóng đều cốc nước và quả cầu thì số chỉ lực kế có thay đổi không? Vì sao? b) Giả thiết trên một lực kế có cả thang chia độ 0C và độ K thì ở vạch chia - nào số chỉ độ của + hai thang trùng nhau ? Bài 4: 3đ Cho mạch điện như hình vẽ có 4 bóng đèn khác nhau. §1 §2 Hãy cho biết : a) Các bóng đèn nào mắc nối tiếp hoặc song song với nhau. §4 b) Dòng điện qua những bóng đèn nào có cường độ bằng nhau.§3 c) Phải mắc thêm công tắc K vào vị trí nào để khi ngắt K chỉ có các bóng đèn Đ1 và Đ2 tắt, còn các bóng đèn Đ3 và Đ4 vẫn sáng. Bài 5: 4 đ Dùng một bóng đèn điện tròn nhỏ đủ sáng, một gương phẳng nhỏ hình tròn, một thước thẳng để đo gần đúng chiều cao trần nhà. Em hãy nêu phương án thực hiện cách đo trên..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ 4 Baøi 1: (4 ñieåm) Có hai chiếc cốc bằng thuỷ tinh giống nhau cùng đựng 100g nước ở nhiệt độ t1 = 1000C. Người ta thả vào cốc thứ nhất một miếng nhôm 500g có nhiệt độ t2 (t2 < t1) và cốc thứ hai một miếng đồng có cùng nhiệt độ với miếng nhôm. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai coác baèng nhau. Tính khối lượng của miếng đồng. Trường hợp nhiệt độ ban đầu của miếng nhôm là 200C và nhiệt độ khi đạt cân bằng là 700C. Hãy xác định khối lượng của mỗi cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của thuỷ tinh, nước, nhôm, đồng, lần lượt là C1 = 840J/kg.K, C2 = 4200J/kg.K, C3 = 880J/kg.K, C4 = 380J/kg.K Baøi 2: (5 ñieåm) Trong hai heä thoáng roøng roïc nhö hình veõ (hình 1 và hình 2) hai vật A và B hoàn toàn giống nhau. Lực kéo F1 = 1000N, F2 = 2 1 A 700N. Bỏ qua lực ma sát và khối lượng của B caùc daây treo. Tính: H1 H2 Khối lượng của vật A. Hiệu suất của hệ thống ở hình 2. Baøi 3: (5,5 ñieåm) Một ôtô có công suất của động cơ là 30000W chuyển động với vận tốc 48km/h. Một ôtô khác có công suất của động cơ là 20000W cùng trọng tải như ôtô trước chuyển động với vận tốc 36km/h. Hỏi nếu nối hai ôtô này bằng một dây cáp thì chúng sẽ chuyển động với vận tốc bao nhieâu?. F. F.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ 5 C©u1.(2,5®iÓm) Trên một đoạn đờng thẳng có ba ngời chuyển động, một ngời đi xe máy, một ngời đi xe đạp và một ngời đi bộ ở giữa hai ngời đi xe đạp và đi xe máy. ở thời điểm ban đầu, ba ngời ở ba vị trí mà khoảng cách giữa ngời đi bộ và ngời đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa ngời đi bộ và ngời đi xe máy. Ba ngời đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Ngời đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, ngời đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai ngời này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba ngời là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hớng chuyển động và vận tốc của ngời đi bộ? C©u2. (2,5®iÓm) Mét c¸i nåi b»ng nh«m chøa níc ë 200C, c¶ níc vµ nåi cã khèi lîng 3kg. §æ thªm vµo nåi 1 lÝt nớc sôi thì nhiệt độ của nớc trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nớc sôi nớc sôi nữa để nhiệt độ của nớc trong nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trờng ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lợng riêng của nớc là 1000kg/m3. C©u3.(2,5®iÓm) Mét qu¶ cÇu cã träng lîng riªng d1=8200N/m3, thÓ tÝch V1=100cm3, næi trªn mÆt mét b×nh níc. Ngêi ta rãt dÇu vµo phñ kÝn hoµn toµn qu¶ cÇu. Träng lîng riªng cña dÇu lµ d2=7000N/m3 vµ cña níc lµ d3=10000N/m3. a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nớc khi đã đổ dầu. b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nớc của quả cầu thay đổi nh thÕ nµo? C©u 4.(2,5®iÓm) Hai gơng phẳng G1 và G2 đợc bố trí hợp với nhau mét gãc α nh h×nh vÏ. Hai ®iÓm s¸ng A và B đợc đặt vào giữa hai gơng. a/ Tr×nh bµy c¸ch vÏ tia s¸ng suÊt ph¸t từ A phản xạ lần lợt lên gơng G2 đến gơng G1 rồi đến B. b/ NÕu ¶nh cña A qua G1 c¸ch A lµ 12cm vµ ¶nh cña A qua G2 c¸ch A lµ 16cm. Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc α .. .. . A. . B. G2.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ 6 Câu 1: Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v2= 3m/s. a.Sau bao lâu vật đến B? b.Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB. Câu 2: Hai thanh sắt và đồng có cùng chiều dài là 2m ở 300C. Hỏi chiều dài thanh nào dài hôn vaø daøi hôn bao nhieâu khi nung noùng caû hai thanh leân 2000C? Bieát raèng khi nung noùng leân thêm 10C thì thanh sắt dài thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh đồng dài thêm0,000012 chiều dài ban đầu. Caâu 3:Moät chuøm tia saùng chieáu leân maët göông phaúng theo phöông naèm ngang, muoán coù chùm tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng theo phơg thẳng đứng ta cần phải đặt gương như theá naøo? Câu 4: Số chỉ của các ampe kế A1 và A2 trong hình vẽ 1 lần lượt là 1A và 3A. Số chỉ của voân keá V laø laø 24V. Haõy cho bieát: a/Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhieâu? b/Khi coâng taéc K ngaét, soá chæ cuûa caùc voân keá vaø ampe keá laø bao nhieâu? Coi nguoàn ñieän laø pin còn mới.. Ñ1. A A1. Ñ2 A2 V Hình 1.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ 7 Câu 1. Có một thanh thuỷ tinh và một mảnh lụa. Hãy trình bày cách làm để phát hiện một. qu¶ cÇu kim lo¹i ®ang treo b»ng mét sîi chØ kh«ng so¾n mang ®iÖn tÝch ©m hay ®iÖn tÝch d¬ng. BiÕt r»ng qu¶ cÇu ®ang nhiÔm ®iÖn. C©u 2. Mét ngêi tiÕn l¹i gÇn mét g¬ng H A B I phẳng AB trên đờng trùng với đờng 900 trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB. Hái vÞ trí đầu tiên để ngời đó có thể nhìn thấy ảnh của một ngời thứ hai đứng trớc gơng AB (hình vẽ). Biết AB = 2m, BH = 1m, HN2 = 1m, N1 lµ vÞ trÝ b¾t ®Çu xuÊt ph¸t cña ngêi thø nhÊt, N2 lµ vÞ trÝ cña ngêi thø hai.. . N1 (Ngêi thø nhÊt). . N2 (Ngêi thø hai). Câu 3. Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đờng thẳng có hai xe khởi hµnh ch¹y cïng chiÒu. Sau 2 giê xe ch¹y nhanh ®uæi kÞp xe ch¹y chËm. BiÕt mét xe cã vËn tèc 30km/h. a) T×m vËn tèc cña xe cßn l¹i. b) Tính quãng đờng mà mỗi xe đi đợc cho đến lúc gặp nhau. Câu 4. Bình thông nhau có hai nhánh cùng tiết diện, ngời ta đổ chất lỏng có trọng lợng riêng d1 vµo b×nh sao cho mùc chÊt láng b»ng nöa chiÒu cao H cña b×nh. Rãt tiÕp mét chÊt láng kh¸c cã trọng lợng riêng d2 đầy đến miệng bình của một nhánh. Tìm chiều cao của cột chất lỏng đó (Chất láng cã träng lîng riªng d2). Gi¶ sö c¸c chÊt láng kh«ng trén lÉn nhau vµ chÊt láng cã träng lîng riªng d1 ë bªn nh¸nh cßn l¹i kh«ng trµn ra khái b×nh. Câu 5. Một ngời đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một điểm và đi cùng chiều trên một đờng tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của ngời đi xe đạp là 6m/s, của ngời đi bộ là 1,5m/s. Hỏi khi ngời đi bộ đi đợc một vòng thì gặp ngời đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa ®iÓm gÆp nhau..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ 8 Bài 1(3,5 đ): Hai nhánh của một bình thông nhau chứa chất lỏng có tiết diện S. Trên một nhánh có một pitton có khối lượng không đáng kể. Người ta đặt một quả cân có trọng lượng P lên trên pitton ( Giả sử không làm chất lỏng tràn ra ngoài). Tính độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng cơ học?. Khối lượng riêng của chất lỏng là D Bài 2 (4 đ): Trong một bình nhiệt lượng kế chứa hai lớp nước. Lớp nước lạnh ở dưới và lớp nước nóng ở trên. Tổng thể tích của hai khối nước này thay đổi như thế nào khi chúng sảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt?. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường. Bài 3(5,5 đ) Thả một cục nước đá có mẩu thuỷ tinh bị đóng băng trong đó vào một bình hình trụ chứa nước. Khi đó mực nước trong bình dâng lên một đoạn là h = 11mm. Cục nước đá nổi nhưng ngập hoàn toàn trong nước. Hỏi khi cục nước đá tan hết thì mực nước trong bình thay đổi thế nào?. Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3. Của nước đá là Dđ = 0,9g/cm3. và của thuỷ tinh là Dt = 2g/cm3. Bài 4(4 đ) Một lò sưởi giữ cho phòng ở nhiệt độ 200C khi nhiệt độ ngoài trời là 50C. Nếu nhiệt độ ngoài trời hạ xuống tới – 50C thì phải dùng thêm một lò sưởi nữa có công suất 0,8KW mới duy trì nhiệt độ phòng như trên. Tìm công suất lò sưởi được đặt trong phòng lúc đầu?. Bài 5(2,5 đ) Hãy tìm cách xác định khối lượng của một cái chổi quét nhà với các dụng cụ sau: Chiếc chổi cần xác định khối lượng, một số đoạn dây mềm có thể bỏ qua khối lượng, 1 thước dây có độ chia tới milimet. 1 gói mì ăn liền mà khối lượng m của nó được ghi trên vỏ bao ( coi khối lượng của bao bì là nhỏ so với khối lượng cái chổi) Bài 6(2,5 đ) Hãy tìm cách xác định khối lượng của một cái chổi quét nhà với các dụng cụ sau: Chiếc chổi cần xác định khối lượng, một số đoạn dây mềm có thể bỏ qua khối lượng, 1 thước dây có độ chia tới milimet. 1 gói mì ăn liền mà khối lượng m của nó được ghi trên vỏ bao ( coi khối lượng của bao bì là nhỏ so với khối lượng cái chổi).
<span class='text_page_counter'>(9)</span>