Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Khu lưu niệm lê hồng phong (hưng nguyên, nghệ an) giá trị lịch sử, văn hoá, du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.42 KB, 61 trang )

trờng đại học Vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

Nguyễn Thị mỹ châu

Khu lu niệm lê hồng phong (hng nguyên, nghệ
an) - giá trị lịch sử, văn hoá, du lịch

khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: lịch sử Văn hoá

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Viết thụ

Vinh, 2006
A - phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nghệ An là vùng đất cổ, một trong những chiếc nôi sản sinh ra loài
ngời, là một Việt Nam thu nhỏ.Trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc,
Nghệ An đà cùng với cả dân tộc băng qua giông bÃo, máu lửa để tồn tại và phát
triển. Nhiều biến cố lịch sử trọng đại đà để lại dấu ấn đậm nét nơi đây.
Nghệ An là vùng danh thắng với nhiều di tích lịch sử - văn hóa. Đây là
một phần trọng yếu của đất nớc kể từ buổi ®Çu lËp quèc. TiÕp theo thêi gian, khi
1


bình thản, lúc sục sôi, lịch sử Nghệ An luôn biểu thị sự nỗ lực cao của một cộng
đồng đa dân tộc quật cờng và bền bỉ. Triều đại nào ngời ta cũng tìm thấy Nghệ
An là chốn hy vọng của thời loạn, nơi nơng tựa của thời trị.
Con ngời Nghệ An có chí khí tự rèn luyện, lại là nơi đất học nên rất nhiều
ngời thành đạt. Thanh cậy thế, Nghệ cậy thần, thần ở đây trớc hết là bề tôi của


nhà vua nhng suy rộng ra là những ngời tài giỏi xuất chúng của đất Nghệ. Giáo
s Trần Văn Giàu nói Nghệ An là đất Yên Triệu của Việt Nam, sản sinh ra
nhiều anh hùng, nhiều bậc kì tài. Những ngời có tiếng tăm nh vậy khi mất đi, đợc dân lập đền thờ và vua ban phong sắc thần. Ngày nay nơi sinh ra và lớn lên
của những anh hùng ấy đợc lập thành những khu di tích lu niệm danh nhân. Do
đó bên cạnh những thắng cảnh do thiên nhiên tạo nên: Hang Bua (Quỳ Châu),
động Lèn Chùa (Con Quông) ở Nghệ An còn có rất nhiều đền đài thần tích ở Nghệ An còn có rất nhiều đền đài thần tích
nổi tiếng trong cả nớc Đền Cờn, đền Quả, Bạch MÃ, Chiêu Trng ở Nghệ An còn có rất nhiều đền đài thần tích những di
tích lu niệm các danh nhân bậc nhất nh: Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu, Lê Hồng
Phong.
Vì vậy di tích danh thắng ở Nghệ An giàu về số lợng, đa dạng về chủng
loại, phong phú về nội dung. Mỗi di tích gắn với sự tích lịch sử và lễ hội truyền
thống đậm đà sắc thái xứ Nghệ. Theo kết quả kiểm kê mới nhất (tháng 9/2004)
cho thấy: hiện nay toàn tØnh cã 938 di tÝch, trong dã cã 116 di tích đà đợc xếp
hạng quốc gia [10;6]. Nó ghi nhận công tích của cả một quá trình phấn đấu xây
dựng lâu dài của nhân dân tỉnh nhà, thế hệ nối tiếp thế hệ. Đồng thời nó cũng
phản ánh tầm cỡ của một vùng văn hóa. Vì di tích lịch sử - văn hóa là những
không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đó chứa đựng các giá trị điển hình
lịch sử - văn hóa do tập thể hoặc cá nhân con ngời sáng tạo ra trong quá trình
tồn tại. Khu lu niƯm Lª Hång Phong ë Hng Nguyªn - Nghệ An là một trong số
những di tích nh vậy.
1.2. Bản thân là một ngời con của quê hơng Lê Hồng Phong, cùng sống
và học tập dới mái trờng mang tên ngời, đợc tiếp xúc, nghe kể nên hiểu đợc vỊ
di tÝch lu niƯm Lª Hång Phong cịng nh cc đời, sự nghiệp đồng chí. Với mong
muốn đi sâu tìm hiểu một cách chính xác đầy đủ và hệ thống về quá trình xây
dựng cũng nh hiện trạng của khu lu niệm Lê Hồng Phong. Qua đó góp phần
nhận thấy đợc giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch của di tích.
Vì những lí do trên chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề Khu lu niệm Lê
Hồng Phong (Hng Nguyên, Nghệ An) - giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch làm đề
tài khóa luận tốt nghiệp Đại học.
2



Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề một cách khẩn trơng và nghiêm
túc, lại đợc sự giúp đỡ nhiệt tình, khoa học của thầy giáo Trần Viết Thụ và Ban
quản lí khu lu niệm, các ban ngành có liên quan, đề tài khóa luận của tôi đÃ
hoàn thành. Do khả năng và trình độ của bản thân có hạn vì lần đầu tiên tập dợc
nghiên cứu một đề tài khoa học, thêm vào đó là tài liệu tham khảo hạn chế, cho
nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đợc ý
kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn.
2. Lịch sử vấn đề
Liên quan đến đề tài Khu lu niệm Lê Hồng Phong (Hng Nguyên, Nghệ
An) - giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch có một số công trình nghiên cứu, bài viết
đề cập đến ở những khía cạnh khác nhau do trung ơng hay địa phơng xuất bản.
Cụ thể là:
Trong tài liệu Hồ sơ di tích lu niệm Lê Hồng Phong do Lê Bá Hạnh lập
năm 1989 lu trữ tại Ban quản lí di tích - danh thắng Nghệ An, tác giả đà nghiên
cứu khảo tả Di tích lu niệm Lê Hồng Phong tại xà Hng Thông đề cập đến đặc
điểm kiến trúc, bài trí khu nhà di tích. Nhng do nghiên cứu vào thời điểm khá
lâu nên cho ®Õn nay, trªn thùc tÕ mét sè ®iĨm kiÕn tróc, bài trí đà thay đổi. Vì
vậy tài liệu cha trình bày chính xác một số kiến trúc mới xây dựng ë khu di tÝch.
Trong cuèn “NghÖ An di tÝch - danh thắng NXB Sở văn hóa - thông tin
Nghệ An năm 2005, Đỗ Minh Nụ đà khái quát đặc điểm kiến trúc, bài trí của di
tích lu niệm Lê Hồng Phong tại xà Hng Thông, nhng cha đề cập đến một cách
cụ thể, chính xác về giá trị lịch sử - văn hóa của khu di tích.
Cả hai cuốn trên đều có điểm chung là không đi vào tìm hiểu, nghiên cứu
quá trình xây dựng, các giá trị của khu lu niệm, và cách bài trí những kỉ vật gắn
với cuộc đời đồng chí Lê Hồng Phong trong nhà lu niệm tại Thái LÃo - một
điểm quan trọng của khu lu niƯm Lª Hång Phong ë Hng Nguyªn (NghƯ An).
Trong cuốn Lê Hồng Phong ngời cộng sản kiên cờng NXB Chính trị
Quốc gia, 2002 với bài viết của Trơng Quế Phơng đà nêu đợc đặc điểm kiến

trúc, cách bài trí khu lu niệm Lê Hồng Phong nhng cha thật đầy đủ, nhất là cha
nêu đợc quá trình ra đời, xây dựng khu lu niệm.
Trong các Quyết định của UBND Tỉnh Nghệ An số 4038/QĐ.UB ngày
21/1/2001 và Quyết định số 603 QĐ/UB - XD ngày 8/2/2002 về công trình và
dự án đầu t: Tôn tạo nâng cấp khu di tích và xây dựng mới Nhà văn hóa Lê
Hồng Phong tại huyện Hng Nguyên, cũng chỉ nói tới kiến trúc, quá trình xây
dựng, tu bổ toàn khu lu niệm Lê Hông Phong liên quan đến vấn đề vốn đầu t mà
3


không đề cập tới các vấn đề về quá trình xây dựng, hiện trạng cụ thể và các giá
trị khu lu niệm.
Bên cạnh các tác phẩm nêu trên thì còn có những bài viết của một số tác
giả nh: Hồ Hoàng Viên trong Đề cơng giới thiệu hệ thống di tích - danh thắng
nằm trong tuyến du lịch quan trọng phục vụ năm 2005 và Trơng Thị Th trong
Bản thuyết minh Nhà lu niệm Lê Hồng Phong xà Hng Thông, Hng Nguyên,
Nghệ An cũng cha nêu lên đợc đầy đủ về nguồn gốc ra đời, kiến trúc và các giá
trị của khu lu niệm mà chỉ ở mức độ khảo sát, giới thiệu Khu lu niệm Lê Hồng
Phong nh một ®iĨm du lÞch cđa NghƯ An.
Nh vËy cho ®Õn nay cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ
và có hệ thống về giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch của khu lu niệm Lê Hồng
Phong. Cho nên chúng tôi chọn đề tài này với mong muốn góp phần nghiên cứu
về lịch sử, văn hóa Nghệ An nãi chung, khu lu niƯm Lª Hång Phong nãi riêng,
nhất là làm rõ những giá trị về lịch sử, văn hóa, du lịch của di tích quan trọng
này. Tuy nhiên, các tác phẩm nghiên cứu trên đà giúp chúng tôi tiếp cận và giải
quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Nội dung chính của đề tài là tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch của
khu lu niệm Lê Hồng Phong ở Hng Nguyên - Nghệ An.
Với mục đích đó, nội dung thứ nhất của khóa luận là khái quát cuộc đời, sự

nghiệp cách mạng của đồng chí Lê Hồng Phong. Trong đó, vị trí địa lí và truyền
thống văn hóa, yêu nớc cách mạng của quê hơng Hng Nguyên - là nhân tố có ảnh
hởng quan trọng tới sự lựa chọn con đờng cách mạng của đồng chí.
Nội dung thứ hai là tìm hiểu quá trình xây dựng và hiện trạng khu lu niệm.
Nội dung thứ ba là phân tích các giá trị lịch sử, văn hóa, du lÞch cđa khu lu niƯm. Nh vËy, néi dung thø hai, thứ ba là trọng tâm của khóa luận.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đà nghiên cứu các nguồn tài liệu có liên
quan tới đề tài nh sau:
- Nguồn tài liệu thành văn là một trong những nguồn tài liệu chủ đạo quan
trọng nhất của việc nghiên cứu đề tài mà chúng tôi đà chọn. Vì u điểm của
nguồn tài liệu thành văn này nó phản ánh tơng đối toàn diện đầy đủ về quá trình
xây dựng và hiện trạng của Khu lu niệm, thông qua đó mà chúng tôi có thể tiến
hành vào việc nghiên cứu ®Ị tµi.
4


- Tài liệu hiện vật là những bằng chứng về hiện trạng của di tích. Tuy
nhiên khi sử dụng nguồn tài liệu này phải kết hợp nguồn tài liệu thành văn để có
đủ cơ sở lí giải những vấn đề mà phạm vi nghiên cứu đề tài đà chọn.
Ngoài ra lời kể của nhân chứng: là một dạng tự nguyện của những con
ngời chứng kiến những sự kiện, hiện tợng lịch sử ở địa phơng mình. Do vậy khi
sử dụng nguồn tài liệu này chúng tôi phải luôn luôn chú ý x¸c minh mét c¸ch
cÈn thËn (b»ng c¸ch so s¸nh với các tài liệu cùng thời); bởi vì hầu hết các hồi kí
của ngời kể đều mang dấu ấn chủ quan của tác giả.
- Nguồn tài liệu hình ảnh cũng đợc chúng tôi sử dụng (hồ sơ, ảnh chụp đợc su tầm) minh họa cho hiện trạng di tích.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận, chúng
tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- Phơng pháp lịch sử

- Phơng pháp lô gích
- Các phơng pháp sử liệu học nh su tầm, xử lý, đối chiếu t liệu v.v ở Nghệ An còn có rất nhiều đền đài thần tích
- Phơng pháp điền dÃ.
5. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khóa luận đợc trình bày trong ba chơng:
Chơng 1: Lê Hồng Phong - ngời cộng sản kiên cờng sống mÃi trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng và quê hơng Hng Nguyên
1.1. Quê hơng Hng Nguyên
1.2. Lê Hồng Phong: cuộc đời và sự nghiệp
Chong 2: Khu lu niệm Lê Hồng Phong - quá trình xây dựng và hiện trạng
2.1. Quá trình xây dựng
2.2. Cấu trúc cảnh quan
Chơng 3: Giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch và những giải pháp tôn tạo, khai thác
3.1. Giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch
3.2. Giải pháp tôn tạo, khai thác
b - phần nội dung
Chơng 1:
Lê hồng phong - ngời cộng sản kiên cờng sống mÃI trong sự
nghiệp của đảng và quê hơng hng nguyên
1.1. Quê hơng Hng Nguyên

1.1.1. Nguồn gốc ra đời huyện Hng Nguyên
5


Ngợc dòng lịch sử, Hng Nguyên vốn là một bộ phận không tách rời của tổ
quốc kể từ ngày vua Hùng dựng nớc. Từ thời Hùng Vơng, Hng Nguyên là một
vùng đất có c dân ngời Việt cổ, thuộc bộ Hoài Hoan, một trong 15 bộ của nhà nớc Văn Lang. Thời Bắc thuộc, Hng Nguyên là một phần đất của huyện Hàm
Hoan thuộc quận Cửu Chân, do nhà Hán đặt ra. Thời dựng nớc, theo sách

Nguyễn TrÃi toàn tập [1;9]: Năm 1496 vua Lê Thánh Tông, hiệu Quang
Thuận thứ 10 đà ra dụ điều chỉnh lại bản đồ hành chính và chia đạo Nghệ An ra
làm 8 phủ, 18 huyện... Tên Hng Nguyên ra đời từ đó. Hng Nguyên cùng với
Nam Đờng lúc đó là hai huyện thuộc phủ Anh Đô, riêng Hng Nguyên gồm 42
xÃ, 3 thôn, 3 sở, 2 giáp.
Thời thuộc Pháp, Hng Nguyên là một phủ thc tØnh NghƯ An, phđ gåm
cã 6 tỉng, 109 lµng.
Sau năm 1946 có nhiều làng xà đợc nhập về Nam Đàn, Nghi Lộc, Vinh.
Từ năm 1972, huyện Hng Nguyên có 23 xÃ, năm 1998 xà Hng Thái đợc chuyển
thành thị trấn Hng Nguyên, địa giới hành chính đợc ổn định cho đến ngày nay.
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên
Hng Nguyên là một huyện đồng bằng ở phía Đông Nam tỉnh Nghệ An, có
tọa độ địa lí: 18035 - 18047 vĩ độ Bắc và 105035 - 105040 kinh độ Đông với
diện tích tự nhiên 163,98km2.
Hng Nguyên phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Nghi Lộc; phía Tây giáp
huyện Nam Đàn; phía Đông giáp thành phố Vinh; phía Tây Nam đến Đông
Nam là con sông Lam uốn khúc và bao bọc huyện với bờ bên kia là Đức Thọ
(Hà Tĩnh).
Tuy là huyện đồng bằng có quy mô trung bình trong tỉnh, nhng Hng
Nguyên cũng có núi sông điểm tô cảnh vật thêm hùng vĩ, tôn nghiêm. Bên cạnh
đó xung quanh huyện còn là những vùng đất nớc, sông núi non đẹp nổi tiếng
thuộc các huyện liền kề của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Nằm dọc phía Tây Bắc Hng Nguyên là dÃy núi Đại Hải (Lỡi Hái), núi
trông nh bức bình phong, phía đông nhìn ra biển, qua những bÃi cát của huyện
Nghi Lộc. Quanh núi có xà Thái LÃo tơng truyền là quê tổ của anh em nhà Tây
Sơn.
Phía Tây Hng Nguyên giáp huyện Nam Đàn - là một vùng đất thiêng lắm
ngời tài giỏi, ở đó có làng Đan Nhiễm (xà Nam Hòa ngày nay) quê hơng của
Phan Bội Châu nhà yêu nớc nhiệt thành nổi tiếng chống áp bức bất công, làng
Sen (Kim Liên) quê của cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đầy trung nghĩa khí khái

với ngời con u tó cđa cơ lµ Ngun Sinh Cung.
6


PhÝa Nam cđa hun cã nói Lam Thµnh, lµ d·y núi mang nhiều dấu ấn
lịch sử. Đại Nam nhất thống chí viết: [1;11] Núi Hùng Sơn xa gọi là núi
Tuyên Nghĩa, lại có tên là núi Lam Thành, núi Đồng Trụ, núi Nghĩa Liệt; ở giữa
đồng bằng, nổi vọt lên mét d·y nói cao lín, hïng vÜ tr«ng ra s«ng Lam, có một
ngọn còn lại trên nền cũ phủ Nghệ An...
Sông Lam là con sông lớn nhất của Nghệ An, bắt nguồn từ Thợng Lào
chảy về biển theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, qua 12 xà của huyện Hng Nguyên
cũ. Sông Lam có vị trí quan trọng về kinh tế, giao thông... đối với Hng Nguyên
nói riêng và Nghệ An nói chung. Sách Đại Nam nhất thống chí [1;12] viết:
Sông Lam là sông lớn của vùng Nghệ An, xa gọi là sông Thanh Long... phía
đông có bến đò là chỗ c trú của khách buôn phơng Bắc, nhà cửa thuyền bè tấp
nập, gọi là phố Phù Thạch (nay thuộc Đức Thọ - Hà Tĩnh)... ở đây nớc sông
trong mát, cây cỏ xanh tơi, gần có phố, xa có thôn, phong cảnh nh tranh vẽ thật
là một nơi danh thắng ở Châu Hoan.
Bên kia sông Lam đối diện với Hng Nguyên là huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh),
có bến nớc Tam Soa dới chân núi Tùng Lĩnh, nơi hợp lu của hai con sông Ngàn
Sâu, Ngàn Phố đổ về sông La, là một phong cảnh nên thơ, có xà Tùng ảnh quê
của Trần Phú - Tổng bí th đầu tiên của Đảng.
Đặc điểm địa lí Hng Nguyên từng làm cho nhiều vị vua hiền ngày xa phải
chú ý và đích thân về đây luận bàn việc nớc hoặc trực tiếp cầm quân đốc chiến:
vua Lê Đại Hành (1003), vua Lê Thái Tổ (1426), vua Lê Thánh Tông (1470),
vua Quang Trung (1789).
Hng Nguyên ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khá khắc nghiệt. Trớc
Cách mạng thángTám 1945, lụt sông Lam thờng dẫn đến nạn đê vỡ, gây mất
mùa, lụt lội, hạn hán là chuyện thờng xuyên xảy ra. Nỗi cơ cực, vất vả và sự đói
nghèo của ngời dân Hng Nguyên đà đi vào ca dao, dân ca xứ Nghệ:

Chớ về Đồng Nứa, Cồn Trăm
Cả đời vất vả quanh năm đói nghèo.
... Cây đa ba nhánh chín cồi
Ai về Thông Lạng cây còi lúa ngô.
Ngợc lại thiên nhiên ở đây cũng dành cho nhân dân những u đÃi nh: đất
bÃi sông Lam là một vùng đất màu mỡ, đợc phù sa bồi đắp hằng năm thích hợp
với nhiều loại cây công nghiệp và rau màu. Con sông Lam cùng với các sông
đào, khe suối là nguồn nớc tới dồi dào và nguồn thủy sản nớc ngọt quan trọng.
Về giao thông, Hng Nguyên vừa thuận lợi ở gần thành phố Vinh, vừa có
nhiều đờng giao thông thủy bộ đi qua nh: đờng xe lửa Bắc - Nam, quốc lộ 46,
tuyến đê 42, đờng 12/9... đờng thủy sông
7 Lam và các sông đào. Nhê vËy ngêi


dân Hng Nguyên xa cũng nh nay thuận lợi trong đi lại làm ăn sinh sống, đồng
thời tiếp xúc với những luồng t tởng mới, mở rộng tầm mắt của mình.
Vị trí địa lý đà quy định, phơng thức sản xuất kinh tế chủ yếu của ngời
dân Hng Nguyên là kinh tế tiểu nông lúa nớc và một số nghề thủ công: nghề
đan dè cót ở Xuân Nha, làm mũ nón ở rú Ráng ở Nghệ An còn có rất nhiều đền đài thần tích Với nền kinh tế nh vậy, nhân
dân lao động Hng Nguyên trớc Cách mạng mặc dù rất cần cù, chịu khó vẫn
quanh năm lam lũ, cực khổ.
Có thể nói rằng cách đây trên 500 năm, một vùng đất đợc khai sinh với
cái tên mới đầy ý nghĩa: Hng Nguyên. Hẳn các bậc tiền nhân đà gửi cả niềm tin,
mong ớc cho mảnh đất này luôn hng thịnh, vẹn nguyên, đời đời con cháu đợc hởng hạnh phúc yên lành. Bởi hình thế sông núi uy nghi, nên vùng đất này đợc
nhiều vơng triều chọn làm vùng Triều Khẩu, và đà từng đợc vua Quang Trung
chọn làm Phợng hoàng Trung Đô. Đặc biệt với cái thiêng sông núi giao hoà, nên
mảnh đất này sinh ra rất nhiều nhân tài, đà có không ít ngời đợc xếp vào bậc
danh nhân của đất nớc.
1.1.3. Truyền thống văn hóa, yêu nớc và cách mạng
Huyện Hng Nguyên - Nghệ An, quê hơng của cố tổng bí th Lê Hồng

Phong là một vùng địa linh nhân kiệt có bề dày lịch sử, văn hóa và giàu
truyền thống cách mạng.
1.1.3.1. Truyền thống văn hóa
Nhân dân Hng Nguyên - là c dân của Việt cổ sinh sống từ trớc thời vua
Hùng, nên đà kế thừa đợc nhiều truyền thống văn hóa của tổ tiên. Hiện nay toàn
huyện còn lu giữ đợc trên 60 di tích lịch sử, văn hóa trong đó 10 di tích đà đợc
xếp hạng quốc gia, 4 di tích đợc xếp hạng cấp tỉnh. Đây là một di sản vô giá
chứng minh truyền thống văn hóa, yêu nớc và cách mạng của mảnh đất địa linh
này.
Hng Nguyên có đền Chiêu Trng tại làng Triều Khẩu (Hng Khánh ngày
nay) thờ Lê Khôi, vị danh tớng có công lớn phò vua Lê đánh quân Minh đầu thế
kỉ XV. Đây là một trong 4 ngôi đền thờ đẹp nổi tiếng miền trung mà nhân dân
Nghệ An vẫn tự hào: Đền Cờn, đền Quả, Bạch MÃ, Chiêu Trng.
Đền An Quốc ở xà Nghĩa Liệt cũ (Hng Lam ngày nay) là đền thờ Nghĩa
sĩ Đại vơng Nguyễn Biểu. Năm 1413 vua Trần Trùng Quang cử ông đến doanh
trại của Trơng Phụ - tớng nhà Minh, ở rú Thành để thơng thuyết. Nhằm lung lạc
tinh thần ông, tớng giặc bày trò độc ác thiết tiệc cỗ đầu ngời, chẳng những
ông không hề run sợ mà còn mắng vào mặt Trơng Phụ. Không khuất phục đợc
ông, tại đây quân giặc đà sát hại ông.
8


Đền vua Lê đợc xây dựng từ thế kỉ XV tại làng Lộc Điền - Hng Khánh
ngày nay - là một di tích lịch sử thể hiện lòng biết ơn và sùng kính của nhân dân
nơi đây đối với vị anh hùng cứu nớc Lê Lợi và các vị vua khác nh: Lê Thánh
Tông, Lê Nhân Tông. Ngôi đền là một công trình kiến trúc bề thế ở Hng
Nguyên.
Đặc biệt Hng Nguyên còn nổi tiếng với Lam Thành Sơn. Núi Thành vừa
là một di tích lịch sử lâu đời, hiện là di tích lịch sử cấp quốc gia vừa là danh lam
thắng cảnh từng làm say lòng bao nhà thơ, danh nhân đất nớc đến đây vÃn cảnh

và để lại nhiều bài thơ còn lu truyền trong sử sách: La sơn Phu tử Nguyễn Thiếp,
Bùi Dơng Lịch... Ngay cả vua hiền, nhà thơ tài giỏi Lê Thánh Tông cũng từng
đến đây (1470) và để lại bài thơ Vịnh cảnh Lam Thành.
ở núi Thành còn có dấu tích của thành Nghệ An. Bởi sau chiến thắng trớc
quân Thanh vua Lê đà chọn nơi đây làm lỵ sở trong nhiều thế kỉ.
Hng Nguyên còn là nơi đặt trờng thi Hơng của Nghệ An. Trờng thi đặt ở
vùng tả ngạn sông Lam cạnh lỵ sở Nghệ An, đến nay vết tích không còn. Trờng
thi Hơng ở Lam Thành đà góp công tuyển chọn đào tạo hàng trăm ông cống,
ông nghè trên vùng Nghệ Tĩnh.
Với truyền thống hiếu học, Hng Nguyên thời nào cũng có đóng góp một
số vị đại khoa để lại tếng thơm muôn đời.
Tiến sĩ Thái Tất Tiên quê làng An Nậu (nay là xóm 2 xà Hng Thông) đậu
Tiến sĩ đời Lê Thánh Tông (1443 - 1497) giữ chức Tham chính triều Lê.
Lê Giám quê ở Phù Long (Hng Long ngày nay) đỗ đồng Tiến sĩ năm
Hồng Đức thứ 9 giữ chức Lại thị bộ Hữu lang, Nhập thị kinh diên.
Ngô Quang Tổ quê ở Hơng Cái (Hng Tây) đỗ tiến sĩ đời vua Uy Mục
(1505 - 1509) giữ chức hiến sát xứ Thuận Hoá.
Đinh Bạt Tụy quê ở Bùi Ngõa (xà Hng Trung ngày nay) đỗ đầu chế khoa,
tức khoa thi đặc biệt do nhà vua quyết định đời Lê Trung Tông (1549 - 1556)
giữ chức binh bộ thợng thợng th, tớc Khê quận công.
Nguyễn Văn Thông quê ở Hơng Cái (Hng Tây, Hng Nguyên) đỗ Tiến sĩ
đời vua Thế Tông (1573 - 1600) giữ chức Binh bộ cấp chỉ huy.
Ngoài các vị trạng nguyên tiến sĩ kể trên, ở Hng Nguyên sau này còn có
rất nhiều ngời đỗ đạt cao nh: Nguyễn Quang Thiện, Đinh Bạt Hiền...
Hng Nguyên là quê hơng của nhiều lễ hội truyền thống nh: Lễ hội rớc
hến, hội đua thuyền trên sông Lam... Đặc biệt lễ hội đền ông Hoàng Mời (Hng
9


Thịnh) là lễ hội vùng đậm nét văn hóa tâm linh, khơi dậy tiềm năng du lịch gắn

với quần thể di tích dọc sông Lam.
1.1.3.2. Truyền thống yêu nớc và cách mạng
Hng Nguyên vốn là mảnh đất địa linh, luôn tồn tại, phát triển cùng với
chiều dài của lịch sử đất nớc. Mảnh đất này đà tạo ra các dòng đời trung dũng,
cần cù khí tiết và cũng đúng từng thời khắc của lịch sử sản sinh ra những con
ngời u tú góp phần cùng dân tộc vợt qua khó khăn thử thách, giữ vững giang
san.
Hng Nguyên là đất tổ của vị anh hùng dân tộc kiệt xuất Nguyễn Huệ (Hng Thái), ngời viết nên những trang sử chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt vào
cuối thế kỉ XVIII.
Hng Nguyên là quê hơng của Nguyễn Trờng Tộ (Hng Trung), một trí thức
theo đạo Thiên chúa yêu nớc, đà có công dâng lên vua Tự Đức nhiều bản điều
trần nhằm canh tân đất nớc... Trí tuệ lỗi lạc của ông vợt hẳn trên tầm thời đại
giữa thế kỉ XIX ở Việt Nam. Tiếc thay trí tuệ lỗi lạc ấy đà bị quên lÃng nh một
luồng ánh sáng dội vào đám sơng mù dày đặc lúc bấy giờ. ĐÃ hơn 100 năm kể
từ ngày ông qua đời mà t tởng của ông vẫn có giá trị, ngời đời đà khắc vào bia
mộ của ông dòng chữ Tiếc thay quốc dân thì muộn nảy lộc, tiên sinh lại sớm ly
trần.
Từ khi Pháp xâm lợc nớc ta, Hng Nguyên là một trong những nơi hởng
ứng và tham gia mạnh mẽ phong trào Văn Thân, Cần Vơng, Đông Du.
Cụ Nguyễn Diên ở tổng Yên Trờng, ông Nguyễn Trọng Khánh (tức Tổng
giáo Khánh ở Hoàng Cần) đứng ra chiêu tập nghĩa quân và phối hợp chiến đấu
cùng nghĩa quân của Phan Đình Phùng ở Hà Tĩnh, Nguyễn Xuân Ôn ở Diễn
Châu.
Hầu khắp các làng xà Hng Nguyên đều có ngời tham gia nghĩa quân hoặc
xuất tiền bạc, thóc gạo ủng hộ phong trào. ở làng Phúc Hậu (Hng Xuân ngày
nay) có cụ Nguyễn Thị Lân đà giao toµn bé gia tµi cho con trai vµ con rể đứng
ra chiêu tập nghĩa quân rèn vũ khí, sắm quân lơng, tham gia nghĩa quân Phan
Đình Phùng chống Pháp.
Trong phong trào Duy Tân và Đông Du, nhà thờ họ Võ Tú Lang (xà Hng
Xá) là một trong những cơ sở tụ họp thanh niên ra nớc ngoài du học và xuất dơng tìm đờng cứu nớc. Nhiều ngời đà trở thành bất tử vì cống hiến trọn đời cho

sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc nh: Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn,
Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong...
Hng Nguyên giàu truyền thống cách mạng mà đỉnh cao là phong trào Xô
Viết Nghệ Tĩnh (12/9/1930). Chính Lê10Hồng Phong trong bµi viÕt “Phó NghƯ


An đỏ (1940) đà ca ngợi phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có tiếng vang dội
khắp toàn cầu mở ra cho cách mạng Đông Dơng một kỉ nguyên mới - kỉ
nguyên của giai cấp công nhân, nông dân vùng dậy làm chủ .[3;163]
Trong hai cuộc trờng kì kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, Đảng bộ và
nhân dân Hng Nguyên đà không quản gian khổ, hy sinh, lập nhiều chiến công to
lớn, đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân
vào năm 1997.
Hng Nguyên nói riêng, xứ Nghệ nói chung, trong lịch sử là một miền quê
chịu nhiều đau khổ nhng cũng để lại cho đất nớc qua mọi thời kì lịch sử những
niềm tự hào chính đáng. Miền quê ấy chứa đựng nhiều truyền thống quý báu
của dân tộc Việt Nam - truyền thống anh dũng, kiên cờng, bất khuất, cần kiệm,
giản dị, bền bỉ, chịu thơng, chịu khó, giàu đức hy sinh và sẵn có tinh thần đoàn
kết, giúp đỡ.
Quê hơng và con ngời Hng Nguyên cũng mang đầy đủ bản sắc chung của
quê hơng, con ngời xứ Nghệ. Về vùng đất này sinh thời cố Tổng bí th Lê Duẩn
đà nhận định trong nớc ta hàng ngàn năm nay, Nghệ An là nơi xây dựng cơ sở
để chống ngoại xâm, giữ vững nớc nhà. Khi nào phía bắc mất, ngời ta lại vào
đây để xây dựng lực lợng gây dựng sức mạnh, giải phóng cả nớc. Do cái cơ sở vị
trí truyền thống đó mà chúng ta không lấy làm ngạc nhiên khi ở Nghệ An đÃ
sinh trởng những lÃnh tụ vĩ đại của dân tộc [7;24]. Đó là những danh nhân nh:
Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Lê Hồng Phong...
1.2. Lê Hồng Phong cuộc đời và sự nghiệp

Khi ca ngợi về những cống hiến của đồng chí Lê Hồng Phong và các

lÃnh tụ cách mạng của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà từng nói: các đồng
chí ta nh đồng chí Lê Hồng Phong ở Nghệ An còn có rất nhiều đền đài thần tích và trăm nghìn đồng chí khác đà đặt lợi ích
của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc lên trên hết, lên trớc hết.
Các đồng chí đó đà tin tởng sâu sắc, chắc chắn vào lực lợng vĩ đại và tơng lai vẻ
vang của giai cấp và của dân tộc. Các đồng chí ấy đà vui vẻ hy sinh hết thảy, hy
sinh cả tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc. Các đồng chí ấy đÃ
đem xơng máu của mình vun tới cho cây cách mạng, cho nên cây cách mạng đÃ
khai hoa kết trái nh ngày nay [3].
ĐÃ hơn 60 năm, đồng chí Lê Hồng Phong vĩnh biệt chúng ta, tìm về với
lịch sử và quê hơng, con ngời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí vẫn tỏa sáng
lấp lánh, giữ nguyên giá trị của một nhân cách sống đà vì cách mạng của anh
em ta, thác cũng vì cách mạng chẳng nề hà. Cuộc đời Lê Hồng Phong ngắn
ngủi (1902 - 1942) nh bao chiến sĩ cách mạng khác đà ngà xuống hy sinh, vì sự
nghiệp giải phóng dân tộc khi độ tuổi đang chín muồi về trí tuệ sáng tạo. Nhng
Đảng và dân tộc đánh giá con ngời không phải ở độ ngắn dài của cuộc sèng, mµ
11


ở những gì ngời đó đà cống hiến cho Đảng và nhân dân, ở tấm gơng xả thân vì
cách mạng và khí phách hiên ngang anh dũng trớc quân thù. Lê Hồng Phong là
một ngời nh thế.
Cuộc đời và sự nghiệp Lê Hồng Phong có thể chia thành 4 thời kì nh sau:
1.2.1. Thời kì hình thành tiền đề chí hớng cách mạng (1902 - 1923)
Đây là thời kì gắn liền với tuổi thơ của ngời tại quê hơng, từ lúc trởng
thành đến lúc lên đờng xuất dơng sang Xiêm (1924). Kể về cuộc đời của đồng
chí Lê Hồng Phong, trớc hết hÃy xin bắt đầu từ gia đình, thời niên thiếu, từ làng
Đông, tổng Thông Lạng của xứ Nghệ, miền Trung.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX, đất nớc phải oằn mình chịu nỗi nhục mất
nớc, chìm trong nô lệ. Ngời dân Hng Nguyên cũng cùng chung số phận đói khổ
kiếm sống qua ngày. Làng Đông, tổng Thông Lạng, phủ Hng Nguyên (ngày nay

là xóm 10 xà Hng Thông, huyện Hng Nguyên) là một vùng đồng chiêm trũng
gần nh nằm lọt vào giữa địa giới của Hng Nguyên. Dới chế độ thuộc địa của đế
quốc Pháp và ách cai trị của giai cấp phong kiến, điều kiện canh tác lạc hậu,
nhân dân ở đây rất khó làm ăn sinh sống. Mùa màng thờng thất bát vì gió bÃo
ngập lụt nên đời sống của dân làng luôn đói rách quanh năm. Nhân dân địa phơng còn lu truyền câu ca ai oán [6;33]:
Cây đa ba nhánh chín cồiCây đa ba nhánh chín cồi
Ai về Thông Lạng cây còi lúa ngô
Nhiều ngời trong làng, tổng thuộc câu ca ấy nh thông thuộc hết cuộc đời
nghèo khổ của mình. Cảnh nghèo khổ cày ăn, đào uống, lao đao, cha lúc nào
ngơi đói rét của quê hơng nh sau này Lê Hồng Phong viết trong một bài phú, đÃ
diễn ra hàng nghìn đời trớc đó và cho đến khi anh lớn lên cũng cha hề mảy may
thay đổi [3;163].
Lê Huy DoÃn (sau này là Lê Hồng Phong) sinh ra trong một gia đình và
dòng họ có truyền thống. Theo Lê Văn Đại (Tộc trởng họ Lê), thì họ Lê là dòng
họ lớn trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Họ Lê có bốn chi lớn riêng ở Nghệ
An có 400 đinh, Lê Hồng Phong thuộc về chi cả. Vào thời nhà Mạc, thủy tổ của
đại tộc họ Lê là Lê Văn Hợi từ Thanh Hóa di c vào lập nghiệp tại đất Thông
Lạng, tính cho đến Lê Hồng Phong là di duệ đời thứ 13 của Đại tộc họ Lê. Họ
Lê ở Nghệ Tĩnh là một trong những họ có nhiều ngời đỗ đạt, giúp triều đình lo
việc nớc. Các thế hệ con cháu ở Thông Lạng vẫn luôn tự hào về thủy tổ của
mình. Qua quá trình phát triển, dòng họ Lê đà xây dựng đợc một truyền thống
tốt đẹp là sống đoàn kết, thật thà chất phác, hiếu học, cần cù chịu khó trong lao
động.
12


Thân sinh Lê Hồng Phong là cụ Lê Huy Quán - di duệ 12 đời của đại tộc
họ Lê, vốn là ngời thông minh hiếu học, nhng không gặp may trên đờng khoa
cử. Thi không đỗ đạt, ông sống ở quê và làm gia s. Theo ông Lê Văn Ngũ - ngời
gọi Lê Hồng Phong bằng bác - cho biết thì cụ Quán có tham gia cung ứng lâm

sản cho triều đình nên đợc phong tớc cửu phẩm.
Thân mẫu của đồng chí là Phan Thị San - ngời phụ nữ giàu nghị lực đảm
đang chịu thơng, chịu khó, tần tảo quanh năm nuôi con ăn học.
Ông Quán lập gia đình sinh sống tại làng Đông, tổng Thông Lạng và có
đợc 5 ngời con: con gái đầu là Lê Thị Hu, con thứ 2 là Lê Thị Vân, tiếp đến là
con trai Lê Huy Soạn, thứ 4 là Lê Huy DoÃn, thứ 5 là cô em út Lê Thị Em.
Lê Huy DoÃn sinh ngày 6/9/1902 tại thôn Đông, tổng Thông Lạng, phủ
Hng Nguyên (Hng Thông - Hng Nguyên ngày nay). Lúc còn nhỏ tuổi, DoÃn là
một cậu bé thông minh, nhanh nhẹn, thơng ngời. Thấy con sáng dạ, cụ Quán đÃ
tạo mọi điều kiện cho cậu con trai đợc đi học.
Cũng ngay từ lúc nhỏ, cậu DoÃn đà phải chứng kiến cảnh đói nghèo của
gia đình và quê hơng. Cậu học lớp vỡ lòng của cuộc đời thì sớm, nhng lớp vỡ
lòng thực sự ở trờng thì rất muộn. Lên 10 tuổi, cậu DoÃn mới đợc cho đi theo
học chữ Nho trong các lớp do cha dạy.
Sau khi chiếm và đặt ách thống trị ở nớc ta, thực dân Pháp mở trờng học
chữ Pháp và chữ Quốc ngữ ở tổng Thông Lạng. Mặc dù nhà nghèo, lúc này
DoÃn đà 12 tuổi và nghề dạy học chữ Nho của ông Quán đà quá ế ẩm, nhng với
truyền thống hiếu học, DoÃn đợc cha mẹ cho đến trờng. Vốn thông minh và
chăm chỉ anh DoÃn học rất giỏi. Sau 4 năm học, anh ®ỵc vỵt líp nhng vÉn mn
so víi ti 16. Ci năm 1916, Lê Huy DoÃn đà học xong bậc sơ học, nhng một
cái tang đến với anh: ngời cha kính yêu qua đời, mất cha anh mất chỗ dựa chủ
yếu trong gia đình. Tuy đà đậu bằng sơ học yếu lợc, nhng DoÃn thôi học xin đi
làm công giúp đỡ mẹ.
Không có điều kiện học tiếp nữa, Lê Huy DoÃn ra Vinh làm th kí cho
hiệu buôn L Thục đại dợc điếm do một Hoa kiều giàu có làm chủ. Trong thời
gian này, Lê Huy DoÃn mở rộng mối quan hệ với các tầng lớp xà hội, kết bạn
với nhiều bạn trẻ, trong số đó anh rất tâm đầu ý hợp với Phạm Thành Khôi
(Phạm Hồng Thái) là ngời cùng quê (Hng Nhân - Hng Nguyên), đang làm việc
tại nhà máy Diêm Bến Thủy. Hai ngời tỏ ra đồng cảm thờng gặp nhau để luận
bàn việc nớc.

Một thời gian sau, vì bất mÃn với những vịệc làm thiếu tính nhân văn của
L Thục, Lê Huy DoÃn bỏ việc rời khỏi Đại dợc điếm.
13


Đợc sự giúp đỡ của Phạm Thành Khôi, Lê Huy DoÃn đà vào học nghề thợ
máy ở nhà máy Diêm Bến Thủy, từ đó hai ngời cùng làm việc và hoạt động với
nhau. Chính trong thời gian này, Lê Huy DoÃn tận mắt chứng kiến cuộc sống bị
bóc lột, áp bức bất công của nhân dân lao động do thực dân phong kiến gây ra,
và chính bản thân cũng đà thể nghiệm cuộc sống đó khi với thân phận là ngời
thợ làm thuê. Không chịu nổi cảnh bóc lột dà man theo lối TBCN, Lê Huy DoÃn
cùng Phạm Thành Khôi đà vận động công nhân chống lại bọn chủ và cai kí.Việc
làm của hai anh đợc công nhân nhà máy Diêm hởng ứng nhiệt liệt, nhng bọn tay
sai đà tố giác với địa chủ ngời Pháp, nên hai anh bị chúng đuổi khỏi nhà máy.
Bị đuổi việc, hai anh lại xin làm trong các nhà máy ở ngoài Bắc. Lê Huy
DoÃn làm công cho một hÃng sữa chữa ô tô. Đợc một thời gian, công việc thất
thờng anh nghỉ về quê.
Cũng theo ông Lê Văn Ngũ, trong khoảng thời gian vào năm 1921, khi Lê
Huy DoÃn đến tuổi trởng thành, với sự sắp đặt của gia đình, Lê Huy DoÃn đà cới
vợ ngời họ Trần, ở làng Láng cùng xÃ. Hai vợ chồng có chung một ngời con gái
đặt tên là Lê Thị Dục. Sau này khi Lê Huy DoÃn xuất dơng và hoạt động cách
mạng biệt tin tức, gia đình đà cho bà xuất giá lấy chồng, còn ngời con gái ở với
bác ruột sau đó bị bệnh nặng rồi mất.
Ngày 17/2/1924 (tức 13/1/năm Giáp Tý), Lê Huy DoÃn, Phạm Thành
Khôi cùng một số ngời khác đi theo đờng hớng mà nhiều văn thân sĩ phu yêu nớc đà đi. Đoàn ngời theo đờng bộ vợt núi rừng Trờng Sơn qua Lào để tới Xiêm.
Để bớc vào một giai đoạn mới hoạt động nơi đất khách quê ngời, hai anh đÃ
quyết định đổi tên và lấy chữ Hồng làm tên đệm: Lê Huy DoÃn đổi thành Lê
Hồng Phong; Phạm Thành Khôi đổi thành Phạm Hồng Thái.
Nh vậy, để trở thành một lÃnh tụ cách mạng xuất sắc của dân tộc thì ngay
từ đầu Lê Hồng Phong đà có những nhân tố hết sức quan trọng làm tiền đề với

nhân tố khách quan: 1-Thời điểm lịch sử đầy biến cố sôi động; 2- Bề dày truyền
thống văn hóa, kiên cờng, bất khuất của quê hơng là cái nôi hun đúc nên nhân
cách Lê Hồng Phong; 3 - Thực trạng xà hội thực dân phong kiến và quá trình
rèn luyện trong thực tế đà nâng cao nhận thức chính trị của Lê Hồng Phong.
Ngoài ra còn có sự tác động của phong trào xuất dơng tìm đờng cứu nớc và mối
quan hệ tơng hỗ giữa những ngời bạn cùng chí hớng. Tất cả những nhân tố ấy
cộng với nhân tố chủ quan: mét con ngêi cã trÝ t thøc thêi, b¶n lĩnh vững
vàng, ý chí quyết tâm cao đà tạo nên động lực để Lê Hồng Phong quyết định lựa
chọn sự nghiệp cách mạng cho cuộc đời mình đầy chông gai thư th¸ch.
14


1.2.2. Thời kì tích luỹ tri thức lí luận và thực tiễn cách mạng tại hải
ngoại (1924 - 1931)
Những năm 1924 - 1931, là giai đoạn đồng chí Lê Hồng Phong hoạt động
và học tập không mệt mỏi ở xứ ngời với tâm niệm rằng: Bậc anh hùng trợng
phu đà một lần thợng mÃ, thì chớ bao giờ xuống ngựa nếu nghiệp lớn cha
thành.
Tới Xiêm, Lê Hồng Phong cùng các đồng chí của anh đợc cơ sở yêu nớc
của Việt kiều đón tiếp rồi đa về trại cày Phi Chịt của ông Đặng Thúc Hứa. Lê
Hồng Phong và Phạm Hồng Thái đợc tổ chức vào nhóm vừa học tập văn hóa,
vừa tham gia sản xuất để tự túc lơng thực và gây quỹ cho đoàn thể cách mạng.
Các anh còn đợc giao nhiệm vụ vận động kiều bào tham gia hoạt động cứu nớc.
Qua thời gian học tập, lao động và rèn luyện thử thách, đầu mùa hè 1924,
Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái cùng 6 thanh niên khác đợc Đặng Thúc Hứa
lựa chọn sang Quảng Châu (Trung Quốc) để tiếp tục học tập và hoạt động.
Khi Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái đến Quảng Châu, các anh đợc Lê
Hồng Sơn giới thiệu kết nạp vào Tâm Tâm xà - mét tỉ chøc yªu níc cđa ngêi
ViƯt Nam ë Trung Quốc. Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái đợc Tổ chức giao
nhiệm vụ trừng trị tên toàn quyền Méclanh; Lê Hồng Phong và Lê Hồng Sơn đợc giao nhiệm vụ hỗ trợ và khi cần thiết giải vây cho Phạm Hồng Thái. Sự việc

không thành, nhng tiếng bom Sa Diện và sự hy sinh oanh liệt của Phạm Hồng
Thái nh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân, kích thích động viên lòng yªu níc
cđa thanh niªn ViƯt Nam ë trong níc, thóc dục họ hăng hái lên đờng cứu nớc.
Tinh thần hy sinh của ngời bạn chí cốt đà khích lệ Lê Hồng Phong rất
nhiều trên con đờng chiến đấu đầy chông gai sau này. Nhng hiện tại anh rất băn
khoăn là đi theo con đờng cứu nớc gì đây?, tiếp tục với con đờng của Tâm Tâm
xà thì không có gì sáng sủa.
Chính giữa lúc đó, Nguyễn ái Quốc đến Trung Quốc với t cách là nhà
hoạt động của Quốc tế Cộng sản, có nhiệm vụ chuẩn bị điều kiện để thành lập
ĐCS Việt Nam. Tới đây, Nguyễn ái Quốc đà tìm cách tiếp xúc với nhóm ngời
Việt Nam yêu nớc ở Trung Quốc trong đó có Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn...
Đối với Lê Hồng Phong cuộc gặp gỡ đầu tiên với Nguyễn ái Quốc,
những băn khoăn của anh về con đờng cứu nớc đà đợc giải đáp. Từ đây anh trở
thành ngời học trò, ngời đồng chí và ngời chiến sĩ chiến đấu dới lá cờ của Ngời.
Lê Hồng Phong đà tham gia lớp huấn luyện chính trị đầu tiên của Nguyễn
ái Quốc. Lớp học nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối cách mạng
vô sản. Kết thóc khãa hn lun, Lª Hång Phong cïng Lª Hång S¬n, Hå Tïng
15


Mậu và một số ngời khác đợc Nguyễn ái Quốc lựa chọn vào nhóm bí mật, và
kết nạp thành những ngời cộng sản dự bị. Cuối tháng 6/1925, theo chủ trơng của
Nguyễn ái Quốc, Hội Việt nam Thanh Niên cách mạng đợc thành lập; Lê
Hồng Phong là một trong những hạt nhân đỏ của Hội và cũng là ngời đợc giao
nhiƯm vơ tiÕp tơc më c¸c khãa hn lun cđa hội.
Tin tởng vào khả năng của Lê Hồng Phong và để huấn luyện anh một
cách toàn diện, có hệ thống đảm bảo lâu dài cho cách mạng, Nguyễn ái Quốc
đà giới thiệu Lê Hồng Phong vào học trờng Quân sự Hoàng Phố - trờng chủ yếu
đào tạo cán bộ quân sự cho cách mạng Trung Quốc, ngoài ra còn đào tạo cán bộ
quân sự cho một số nớc nh: Triều Tiên, Xiêm, Việt Nam...

Cuối năm 1925, Lê Hồng Phong tốt nghiệp trờng Quân sự Hoàng Phố và
tiếp tục đợc chuyển sang học trờng không quân ở Quảng Châu. Tại trờng này
ngày 10/2/1926, đồng chí đợc kết nạp vào ĐCS Trung Quốc.
Do học xuất sắc, đồng chí đợc cử sang Liên Xô học tập và lấy tên là
Lítvinốp. Từ tháng 10/1926 đến tháng 12/1927, Lítvinốp tốt nghiệp trờng Lí
luận quân sự không quân ở Lêningrát. Đồng chí lại vào học trờng Đào tạo phi
công quân sự tại Bôrítxglépxcơ. Đây là những trờng lí luận thực hành quân sự
không quân, đào tạo cán bộ, chiến sĩ lái máy bay của quân đội Liên Xô. Lê
Hồng Phong trở thành phi công đầu tiên của Việt Nam.
Đến tháng 12/1928, do yêu cầu đào tạo cán bộ cách mạng cho Đông Dơng, đồng chí Lê Hồng Phong đợc chuyển vào học tại trờng Đại học cộng sản
Phơng Đông. Lê Hồng Phong vào học khóa dài hạn ba năm và trở thành Đảng
viên ĐCS (b) Nga. Đồng chí đợc học tập, nghiên cứu một cách có hệ thống lí
luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử cách mạng thế giới, lịch sử ĐCS Liên
Xô, một số ngoại ngữ... học lí luận gắn liền với tham quan thực tế công cuộc
xây dựng CNXH ở Liên Xô, liên hệ thực tiễn đang gay gắt của cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân ở Đông Dơng.
Tốt nghiệp Trờng Đại học Cộng sản Phơng Đông, Lê Hồng Phong vào
học tiếp năm thứ nhất nghiên cứu sinh, đang học dở dang thì tháng 11/1931,
theo ý kiến của Nguyễn ái Quốc, đồng chí đợc cử về nớc tham gia công tác của
BCHTW Đảng.
Nh vậy dới sự hớng dẫn, dìu dắt của Nguyễn ái Quốc, và sau những năm
hoạt động học tập nghiên cứu, Lê Hồng Phong đà thu nhập đợc vốn kiến thức
phong phú. Điều đó giúp đồng chí góp phần cùng TW Đảng lÃnh đạo giải quyết
nhiều vấn đề có ý nghĩa lịch sử trong thực tiễn cách mạng Việt Nam những năm
16


sau đó. Ngay lúc bấy giờ, Quốc tế Cộng sản đà hoàn toàn tin tởng vào khả năng
và năng lực lÃnh đạo Đảng, lÃnh đạo phong trào cách mạng của Lê Hồng Phong.
1.2.3. Thời kì chủ trì công việc lÃnh đạo của Đảng (1932 - 1937)

Thời kì chủ trì công việc lÃnh đạo trong những năm cách mạng Việt Nam
cực kì khó khăn cũng là thời kì Lê Hồng Phong có những cống hiến to lớn trong
sự nghiệp cách mạng dân tộc. Lê Hồng Phong là ngời giữ cơng vị cao nhất của
Đảng trong những năm 1932 - 1937: Bí th Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng từ
tháng 3/1934, ngời đứng đầu danh sách BCHTW Đảng tại Đại hội lần thứ nhất
của Đảng (3/1935), trởng đoàn đại biểu Đảng tại Đại hội VII Quốc tế Cộng sản,
ủy viên BCH Qc tÕ Céng s¶n .
1.2.3.1 .Cèng hiÕn lín nhÊt cđa Lê Hồng Phong là đà góp phần quan
trọng phục hồi và thúc đẩy hoạt động của Đảng khi cách mạng gặp bớc thoái
trào.
Sau một thời gian dài học tập và tham gia các tổ chức cách mạng ở nớc
ngoài, Lê Hồng Phong tích luỹ đợc tri thức lí luận chính trị và quân sự tơng đối
hoàn chỉnh nhất lúc bấy giờ. Điều quan trọng là đa những kiến thức đó áp dụng
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Cách mạng Việt Nam lúc này ở vào một thời điểm khó khăn tởng chừng
không vợt qua nổi. Sau cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, cách mạng
Việt Nam bị địch khủng bố mạnh, phải chịu những tổn thất lớn. Hầu hết các
đồng chí ủy viên TW, các đồng chí trong các xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì
đều bị bắt, truy nÃ, kết án tử hình nh: Trần Phú, Ngô Gia Tự... Thực dân Pháp ở
Đông Dơng còn câu kết với đế quốc Anh ở Hồng Công và bọn quân phiệt ở
Trung Quốc, Thái Lan truy lùng cán bộ của Đảng ta ở nớc ngoài. Ngày
6/6/1931, đồng chí Nguyễn ái Quốc bị nhà cầm quyền Anh bắt giam trái phép ở
Hơng Cảng. Đảng ta đứng trớc những khó khăn lớn.
Trớc tình hình đó, Lê Hồng Phong tìm đờng về nớc với nhiệm vụ nặng nề:
tìm ngời chắp nối lại phong trào, chỉ đạo việc tổ chức khôi phục và phát triển
các tổ chức Đảng, tiếp tục đa phong trào cách mạng vợt qua sóng gió để tiến
lên.
Cuối năm 1931 trở về Tổ quốc, Lê Hồng Phong phải đóng vai một ngời
Trung Quốc giàu có, đi du lịch với tấm hộ chiếu mang tên Vơng Dật Dân. Tới
Trung Quốc, đồng chí bắt liên lạc với cơ sở của Đảng ta ở Thợng Hải, Quảng

Châu, Ma Cao... nhng đều không gặp đợc vì các cơ sở đó tan rà hết. Mặt khác
muốn về nớc cũng không đợc vì biên giới trên bộ bị phong tỏa ngặt nghèo.
Đồng chí đến Xiêm hy vọng tới Trại cày Đặng Thúc Hứa gặp các đồng chÝ cña
17


Đảng lánh nạn tại đây. Song tới Băng Cốc, đồng chí đà bị cảnh sát bao vây chặt
chẽ và phải trở lại Hồng Công sau 10 ngày.
Đến đầu 1932, Lê Hồng Phong mới bắt liên lạc đợc với các đồng chí
Hoàng Đình Giong, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Văn Nọn ở Nam Ninh (Quảng
Tây). Đồng chí về gần biên giới Việt - Trung mở lớp đào tạo cán bộ, gây dựng
cơ sở trong vùng đồng bào dân tộc, nhờ đó phong trào đợc nhen nhóm. Trong
thời gian hoạt động ở Quảng Tây, đồng chí bị cảnh sát của chính quyền Quốc
Dân Đảng bắt giam, nhng vì không tìm thấy tài liệu tuyên truyền cộng sản,
chúng buộc phải trả tự do cho đồng chí.
Đợc trả tự do, Lê Hồng Phong không thể tiếp tục ở lại Nam Ninh mà tìm
về cơ sở Đảng ở Long Châu. Tại đây đồng chí đà giúp Hoàng Văn Thụ, Hoàng
Đình Giong... học tập lí luận và kinh nghiệm công tác trong thời kì bị địch
khủng bố trắng.
Tháng 4/1932, Lê Hồng Phong cùng một số Đảng viên còn lại ở trong nớc và ngoài nớc tổ chức ra Ban lÃnh đạo TW của Đảng. Tháng 6/1932, Ban lÃnh
đạo TW đà soạn thảo bản Chơng trình hành động trong đó có sự tham gia của
Lê Hồng Phong. Đây là một văn kiện chính trị quan trọng, khẳng định đờng lối
đúng đắn của Đảng và vạch kế hoạch thực hiện đờng lối đó trong tình hình mới.
Tháng 3/1934, Ban chỉ huy ở ngoài gồm 3 ngời: Lítvinôp (Lê Hồng
Phong) lµm Th kÝ - bÝ th, Xinhitxkin (Hµ Huy TËp): trởng ban tuyên truyền kiêm
phụ trách tạp chí Bônsơvích; Savan (Nguyễn Văn Dựt): trởng ban kiểm tra. Ban
chỉ huy ở ngoài của Đảng là cơ quan lÃnh đạo của BCHTW Đảng, đợc quyền
thay mặt Đảng trong quan hệ Quốc tế Cộng sản và các Đảng anh em; có quyền
cử ngời tham gia công tác lÃnh đạo và kiểm tra đối với BCHTW Đảng ở trong nớc.
Dới sự chỉ đạo của Lê Hồng Phong tháng 6/1934, Ban chỉ huy ở ngoài đÃ

triệu tập hội nghị Đảng ở Ma Cao và tích cực chuẩn bị Đại hội Đảng lần thứ
nhất vào năm sau. Hội nghị đà trao đổi nhiều báo cáo về tình hình Đông Dơng,
quốc tế, tình hình hoạt động của Đảng ở Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì ở Nghệ An còn có rất nhiều đền đài thần tích
Sau Hội nghị tháng 6/1934, Ban chỉ huy ở ngoài đà cử Savan về Nam Kì
với t cách thanh tra và đại diện của Ban chỉ huy ở ngoài để tổ chức Xứ ủy Nam
Kì. Sau hai tháng Ban chấp ủy Nam Kì lâm thời đợc thành lập, các cơ sở Đảng
trong nớc hoạt động trở lại. Trên thực tế, Ban chỉ huy ở ngoài có vai trò nh một
BCHTW lâm thời đà thực sự điều hành công việc khôi phục cơ sở Đảng và
hoạch định, truyền đạt chủ trơng, đờng lối của Đảng trên phạm vi cả nớc.
18


Những hoạt động lí luận và thực tiễn của Lê Hồng Phong đà góp phần đa cách
mạng Việt Nam sang giai đoạn phục hồi và phát triển mới.
Cha kịp tổ chức Đại hội lần thứ nhất của Đảng thì đồng chí Lê Hồng
Phong đợc triệu tập đi dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản. Đảng ta cử
đoàn gồm 3 đại biểu: Lê Hồng Phong - trởng đoàn; Nguyễn Thị Minh Khai và
Hoàng Văn Nọn. Ngày 25/7/1935, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản khai
mạc tại Mátxcơva. Đại hội nghe Báo cáo chính trị của Đimitrốp vạch rõ:
Phải dựa vào khối liên minh công nông, thành lập mặt trận nhân dân rộng rÃi
chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hoà bình và cải thiện đời sống,
phải tìm ra nội dung thích hợp của từng nớc, chú ý tới mức độ trởng thành khác
nhau của phong trào giải phóng dân tộc... [3;24]
Tại Đại hội, Lê Hồng Phong lấy bí danh là Hải An, đồng chí thay mặt
Đảng đà trình bày bản tham luận về phong trào cách mạng Đông Dơng dới sự
lÃnh đạo của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc sáng lập. Bản tham luận đÃ
phân tích sâu sắc những thắng lợi, thành công và cả những thất bại, thiếu sót
trong cuộc đấu tranh của Đảng vào những năm 1930 - 1931, nêu bật những cố
gắng của Đảng trong việc khôi phục lại phong trào, và chứng minh triển vọng
rộng lớn của phong trào cách mạng Đông Dơng

Cũng tại Đại hội này, Lê Hồng Phong đợc bầu là ủy viên chính thức BCH
Quốc tế Cộng sản và công nhận ĐCS Đông Dơng là một phân bộ chính thức của
Quốc tế Cộng sản. Điều đó nói lên ảnh hởng và uy tín của Đảng ta trong phong
trào cộng sản quốc tế.
Trong khi Lê Hồng Phong đi dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản,
theo kế hoạch từ trớc của Ban chỉ huy ở ngoài, các đồng chí ở nhà nh: Hà Huy
Tập, Phùng Chí Kiên... triệu tập Đại hội lần thứ nhất của Đảng tại Ma Cao
(Trung Quốc) tháng 3/1935. Đại héi ®Ị ra ba nhiƯm vơ chđ u cđng cè và phát
triển Đảng, tranh thủ tập hợp rộng rÃi quần chúng, chống chiến tranh đế quốc.
Đại hội bầu ra BCHTW, trong đó đồng chí Lê Hồng Phong là ngời đứng đầu.
Đại hội đánh dấu việc khôi phục Đảng về tổ chức từ Trung ơng tới địa phơng,
thống nhất phong trào cách mạng trong toàn quốc, quyết định các nhiệm vụ trớc
mắt, chuẩn bị bớc vào thời kì đấu tranh mới.
Sự phục hồi hoạt động của Đảng, tạo ảnh hởng tốt đẹp trong nớc cũng nh
trong phong trào cộng sản quốc tế, dĩ nhiên có nguồn gốc chủ yếu là lòng trung
thành vô hạn, ý chí phấn đấu kiên cờng, bất khuất của đông đảo cán bộ, đảng
viên, nhng trong đó có vai trò tổ chức và lÃnh đạo của Lê Hồng Phong là nhân
tố có ý nghĩa đặc biệt quan träng.
19


1.2.3.2. Những cống hiến của Lê Hồng Phong trong việc khởi xớng và
chỉ đạo cuộc đấu tranh vì dân chủ và dân sinh ở nớc ta những năm 1936 1938
Trong lịch sử ĐCS Việt Nam, Lê Hồng Phong là một trong những ngời
cộng sản có nhiều đóng góp to lớn mang đậm dấu ấn cá nhân. Những đóng góp
ấy cho Đảng, cho nhân dân ở thời điểm đầy cam go của lịch sử dân tộc có thể
thấy rõ trên nhiều mặt, trong đó nổi bật là sự vận dụng sáng tạo đờng lối của
Quốc tế Cộng sản vào thực tiễn Đông Dơng, kịp thời điều chỉnh chiến lợc trong
thời kì Mặt trận Dân chủ 1936 - 1939.
Khi Đại hội VII Quốc tế Cộng sản kết thúc, để kịp thời phổ biến và thực

hiện Nghị quyết của Đại hội, đồng chí Lê Hồng Phong đợc BCH Quốc tế Cộng
sản ủy nhiệm về nớc trớc.
Khi Lê Hồng Phong về đến Thợng Hải (Trung Quốc) thì Đại hội toàn
quốc lần thứ nhất của Đảng đà tiến hành trớc đó mấy tháng. Nhng chính sách
đại hội vạch ra không sát với phong trào cách mạng thế giới và trong nớc lúc
bấy giờ, do cha đợc soi sáng bởi tinh thần Nghị quyết Đại hội VII.
Với cơng vị ủy viên BCH Quốc tế Cộng sản, đồng chí Lê Hồng Phong đÃ
triệu tập chủ trì Hội nghị TW Đảng vào tháng 7/1936 tại Thợng Hải. Hội nghị
đà sửa chữa những thiếu sót của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ nhất, quyết
định chuyển hớng mục tiêu và nhiệm vụ trớc mắt của cách mạng, xác định rõ
mục tiêu trực tiếp là đấu tranh chống chế độ phản động, chiến tranh đế quốc, đòi
dân chủ, dân sinh và hòa bình.
Theo đề nghị của đồng chí Lê Hồng Phong, hội nghị quyết định thành lập
một mặt trận rộng rÃi lấy tên là Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng, bao
gồm các giai cấp, các đảng phái, các đoàn thể chính trị, tín ngỡng, tôn giáo khác
nhau và các dân tộc ở Đông Dơng để cùng nhau tranh đấu đòi những quyền dân
chủ cơ bản.
Vốn nhạy bén với tình hình và chú trọng tổng kết các hình thức đấu tranh
của nhân dân Đông Dơng thời kỳ 1932 - 1935, Lê Hồng Phong chủ trơng đa
quần chúng tham gia các hình thức đấu tranh công khai, bán công khai, hợp
pháp để mở rộng mặt trận, tuyên truyền biểu dơng thanh thế của Đảng, kiên
quyết đấu tranh chống xu hớng dè dặt, quá thận trọng của thời kỳ hoạt động bí
mật trớc đây.
Hội nghị quyết định chuyển trụ sở của BCHTW Đảng về Sài Gòn, riêng
đồng chí Lê Hồng Phong vẫn tiếp tục ở lại Thợng Hải để duy trì quan hƯ víi
Qc tÕ Céng s¶n.
20




×