KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------------
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Nghiên cứu tác phẩm dới góc độ ngôn ngữ là xu hớng nghiên cứu phổ
biến hiện nay. Thông qua phơng tiện hành chức ngôn ngữ, độc giả có thể nắm đợc
bản chất vấn đề bởi tác phẩm văn học là một hệ thống ký hiệu, có tổ chức riêng
hay bộ cấu trúc ở dạng chỉnh thể. Đi vào tìm hiểu tác phẩm chúng ta lĩnh hội đợc
phong cách tác giả thông qua phơng tiện ngôn ngữ: Từ ngữ, câu văn và cách tổ
chức văn bản. Hớng nghiên cứu này làm cho đối tợng nghiên cứu ngôn ngữ học
ngày càng phong phú, hoàn thiện hơn.
1.2. Mấy năm gần đây, nhịp bớc với sự đổi mới của tình hình đất nớc, văn
học nớc ta cũng có những bớc tiến đáng kể, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn. Một
nét đặc biệt của truyện ngắn hôm nay là sự xuất hiện đông đảo, tự tin của các cây
bút trẻ nhất là các cây bút nữ. Võ Thị Hảo nói: "Cảm xúc sáng tạo truyện ngắn có
chung tần số với cảm xúc nữ tính: Sự loé sáng, sự thất thêng, tÝnh thêi kh¾c, sù
dÉn d¾t tut diƯu cđa mÉn cảm bản năng..." (Văn nghệ Quân đội tháng 3 năm
1994). Có thể ra đây các tác giả tiêu biểu nh Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo,
Phan Thị Vàng Anh, Phạm Sông Hồng... Trong văn đàn đó Nguyễn Thị Thu Huệ
nổi lên nh một hiên tợng lạ, mới mẻ và độc đáo, hấp dẫn ngời đọc ở chính tính nữ
của mình, với giọng văn lạnh lùng nhng lại chứa nỗi niềm cảm thơng cho số phận
con ngời. Chính vì thế Thu Huệ đà đạt đợc những giải thởng rất cao.
Kết quả này đà khẳng định một tài năng, một cây bút có nghề trong việc
phản ánh và tái hiện hiện thực. Thu Huệ đà trở thành một nhà văn thực thụ, một gơng mặt tiêu biểu của Thế hệ thứ t trong văn đàn văn học Việt Nam. Văn chị có
những cảm xúc đầy chất nữ tính, đằm thắm tình ngời với giọng điệu rất đa dạng và
những thủ pháp nghệ thuật độc đáo, cách kể chuyện duyên dáng hấp dẫn. Điều
này khiến cho truyện của Thu Huệ có sức hút kỳ lạ. Kim Dung nhận xét: "Văn tài
của chị mấy có ai theo kịp" (Văn nghệ Quân đội tháng 11 năm 1994). Điều đó
thật không sai với những thành công mà tác giả trẻ này gặt hái đợc.
-1-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------1.3. Truyện ngắn của Thu Huệ đà đợc một số nhà nghiên cứu phê bình quan
tâm. Tuy nhiên tiếp cận tác phẩm của chị họ mới chỉ dừng lại ở độ một bài không
quá 5 trang. Tìm hiểu truyện ngắn của Thu Huệ từ góc độ ngôn ngữ đang đợc quan
tâm vì riêng ở điểm nhìn này, Nguyễn Thị Thu Huệ trong một chừng mực nào đó
tiêu biểu cho xu hớng có sự sáng tạo trong cách viết. Trong đó đáng chú ý là cách
dùng các kiểu câu đặc biệt, tách thành phần ra thành những câu riêng. Vì vậy,
chúng tôi đà chọn đề tài: "Câu tách biệt trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu
Huệ" với hy vọng góp phần tìm hiểu phong cách truyện ngắn của cây bút trẻ này.
Từ đó góp thêm t liệu đi sâu vào giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam sau
năm 1975.
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Đối tợng:
Nguyễn Thị Thu Huệ là cây bút trẻ tiêu biểu của nền văn học hiện đại sau
năm 1975. Cho đến nay chị đà có trên 50 tác phẩm đợc in trong các tập truyện:
Cát đợi (NXB Hà Nội, H.1992), Hậu thiên đờng (NXB Hội nhà văn, H.
1995), Phù thuỷ (NXB Văn học, H.1997), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ (NXB Hội nhà văn, H.2001), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (NXB
Hội nhà văn, H.2004), và mét sè t¸c phÈm in chung trong c¸c tËp trun chọn lọc
nh: "Hoàng hôn màu cỏ úa" trong Truyện ngắn các tác giả nữ tuyển chọn 19451995 (NXB Văn học, H.1995), "Mùa thu vàng rực rỡ" trong Truyện ngắn
2001 (NXB Hội nhà văn, H.2002).
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu, nghiên cứu câu
tách biệt trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ qua tập 37 truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ (NXB Hội nhà văn, H.2004).
2.2. Nhiệm vụ:
Đề tài hớng tới 2 nhiệm vụ chính sau:
- Tìm hiểu các kiểu loại câu tách biệt trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ .
-2-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------- Tìm hiểu đặc điểm tách câu và giá trị của câu tách biệt trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ .
3. Lịch sử vấn đề:
Nguyễn Thị Thu Huệ bắt đầu đợc độc giả yêu mến từ khi có tác phẩm Hậu
thiên đờng in trên Tạp chí văn nghệ Quân đội tháng 9 năm 1993. Tuy rằng trớc đó
Thu Huệ đà đợc giải, song cha để lại nhiều dấu ấn nơi độc giả. Đến cuộc thi truyện
ngắn của Tạp chí Quân đội 1992-1994, Nguyễn Thị Thu Huệ chợt nổi lên nh một
ngôi sao sáng trên văn đàn. Tuy rằng số lợng tác phẩm của Nguyễn Thị Thu Huệ
cha phải là nhiều nhng đóng góp của chị không phải là nhỏ. Những sáng tác của
chị đà để lại những giá trị đáng kể khẳng định vị trí của chị trong lòng bạn đọc. Tới
nay Nguyễn Thị Thu Huệ đà có 4 tập truyện ngắn và một số tác phẩm in chung.
Ghi nhận sự thành công ấy của Nguyễn Thị Thu Huệ đà có rất nhiều bài phê
bình, nhận xét trên khắp các báo chí đặc biệt từ sau 5 truyện ngắn dự thi của chị đợc in. Bài viết đầu tiên có thể kể ra đây là bài của Phạm Hoa trên Tạp chí văn nghệ
Quân đội tháng 5 năm 1993 nhân đọc tập Cát đợi. Gần đây nhất có bài viết của
Xuân Cang: Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn của những vận bỉ trong Tám chữ
hà lạc và quỹ đạo đời ngời(NXB Văn hoá thông tin, H.2000). Tuy rằng cha có
nhiều nhng rải rác trên các báo chí là những nhận xét về truyện ngắn dự thi của
Nguyễn Thị Thu Huệ. Điều đó chứng tỏ Nguyễn Thị Thu Huệ là một cây bút sắc
sảo và thành công bởi chị đà thu hút đợc sự chú ý của giới phê bình báo chí.
Trong các bài phê bình nhận xét đó, đáng chú nhất là bài viết của:
- Bùi Việt Thắng: Tản mạn về những truyện ngắn của những cây bút trẻ
(Báo Văn nghệ số 43 năm 1993).
- Đoàn Thị Đặng Hơng: Những ngôi sao nớc mắt ( Văn nghệ trẻ tháng 3/
1996).
- Xuân Cang Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn của những bận bỉ trong sách
Tám chữ hà lạc và quỹ đạo đời ngời (NXB Văn hoá thông tin, H.2000).
Nói chung những đánh giá của các tác giả có vị trí trong giới nghiên cứu phê
bình về truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ còn ít và việc nghiên cứu đó đang dừng
-3-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------lại ở phơng diện lý luận văn học. Và đặc biệt hơn nữa những bài viết đó mới chỉ
dừng lại ở cách cảm nhận sơ ban đầu. Gần đây một số luận văn, khoá luận cũng
đà tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ. Tuy nhiên, về kiểu câu
tách biệt trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ cha có một công trình nào
nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống.
Là độc giả yêu thích truyện ngắn của chị, chúng tôi không muốn chỉ cảm
nhận truyện của chị ở mức độ ban đầu mà còn mong muốn nghiên cứu sâu tác
phẩm của chị để nhìn nhận sự đóng góp của Nguyễn Thị Thu Huệ đối với ngôn ngữ
dân tộc và xu hớng viết truyện ngắn hiện đại.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng một số phơng pháp sau:
4.1. Phơng pháp thống kê:
Đề tài thống kê các kiểu loại câu tách biệt trong 37 truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ .
4.2. Phơng pháp miêu tả:
Đề tài đi sâu vào miêu tả các kiểu loại câu tách biệt để chỉ ra những đặc
điểm riêng của mỗi kiểu loại.
4.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp:
Trên cơ sở khảo sát, thống kê, miêu tả chúng tôi sử dụng phơng pháp phân
tích tổng hợp nh công cụ hữu hiệu để thấy đợc hiệu quả nghệ thuật của loại câu
tách biệt.
4.4. Phơng pháp so sánh:
So sánh cách viết câu của Nguyễn Thị Thu Huệ với một số tác giả cùng thời
để thấy đợc sự sáng tạo của chị trong việc tổ chức câu văn.
5. Cái mới của đề tài:
Đây là đề tài đầu tiên tìm hiểu một cách tơng đối đầy đủ kiểu loại câu tách
biệt trong truyện ngắn Thu Huệ. Từ đó chỉ ra hoàn cảnh, điều kiện sử dụng cũng
nh giá trị nghệ thuật mà câu tách biệt mang lại.
-4-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------------
Nội dung
-5-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------------
Chơng 1:
Giới Thuyết Chung Về Vấn Đề Câu
1.1. Định nghĩa câu:
Từ trớc đến nay đà có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tài liệu đa ra những định
nghĩa khác nhau về câu, đến mức khó lòng thống kê đầy đủ đợc. Trong quá trình
nghiên cứu đề tài, chúng tôi quan tâm đến một số định nghĩa sau:
Có định nghĩa chung cho mọi ngôn ngữ, chẳng hạn: Từ thế kỷ III- II trớc
công nguyên, Alếcxăngđri đà nêu định nghĩa: "Câu là sự tổng hợp của các từ
biểu thị một t tởng trọn vẹn". Đến nay định nghĩa này còn khá phổ biến. Còn
Aristote cho rằng: "Câu là âm phức hợp có ý nghĩa độc lập mà mỗi bộ phận
trong đó có ý nghĩa độc lập" (Dẫn theo Đỗ Thị Kim Liên-7, Tr. 100).
Đối với câu tiếng Việt có những định nghĩa sau:
Trong cuốn Cấu tạo tiếng Việt (1973), Hồ Lê cho rằng: "Câu là từ hoặc
chuỗi từ đợc tình thái hoá bằng một đơn vị phát ngôn có tính độc lập".
Hoàng Ngọc Phiến trong Ngữ pháp tiếng Việt -1978 định nghĩa: "Với t
cách là đơn vị bậc cao của hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, câu là một ngữ tuyến
đợc hoàn thành về ngữ pháp và về ngữ nghĩa với một ngữ điệu theo quy tắc của
một ngôn ngữ nhất định, là phơng diện để biểu đạt t tởng, thái độ của ngời nói
với hiện thực".
Sách Ngữ pháp tiếng Việt (Uỷ ban KHVN, 1983) định nghĩa: "Câu là
đơn vị dùng từ hay đúng hơn là dùng ngữ mà cấu tạo nên trong quá trình t duy,
thông báo. Nó có cấu tạo ngữ pháp mang nội dung thông báo và có thể sử dụng
độc lập trong lời nói".
Đinh Trọng Lạc và Lê Xuân Thại cho rằng: "Câu là lời nói diễn đạt một ý
tơng đối trän vĐn". ( Sỉ tay tiÕng ViƯt THPT- NXB Hµ Nội, H.1994).
Diệp Quang Ban trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt,1996 định nghĩa: "Câu
là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp bên trong và bên ngoài
-6-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ, sự
đánh giá của ngời nói giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng và tình
cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ".
Trong giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, 2002 Đỗ Thị Kim Liên đà định
nghĩa: "Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ đợc gắn với ngữ
cảnh nhất định nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câu có
cấu tạo ngữ pháp độc lập và có ngữ điệu kết thúc".
1.2. Đặc điểm câu:
1.2.1. Câu có chức năng thông báo:
Câu không phải là có sẵn nh từ mà đợc thành lập khi con ngời vận dụng
ngôn ngữ để t duy nhằm mục đích giao tiếp hay bày tỏ thái độ. Chính vì vậy câu
phải chức năng thông báo. Chức năng thông báo của câu đợc thể hiện:
- Câu mang nội dung thông tin.
- Câu đợc dùng để bày tỏ cảm xúc, thể hiện thái tình cảm.
- Câu đợc dùng để tác động đến hành động, nhận thức của ngời nghe.
1.2.2. Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập:
Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập thể hiện ở chỗ câu thờng có cấu trúc C -V.
Ngoài ra câu còn có cấu trúc đặc biệt, có một thành phần hay còn gọi là câu đơn
phần.
1.2.3. Câu có ngữ điệu kết thúc:
Câu bao giờ cũng có ngữ điệu kết thúc câu. Đi kèm với ngữ điệu kết thúc
câu thờng có các yếu tố tình thái đánh dấu kết thúc câu nh: à, , nhỉ, nhé... Việc
nghiên cứu ngữ điệu cần phải đợc xem xét trong hoạt động lời nói. Trên hình thức
chữ viết có thế sử dụng những dấu câu tơng ứng nh dấu chấm (.), dấu hỏi(?).
1.2.4. Câu đợc gắn với ngữ cảnh nhất định:
Với t cách là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, câu đợc sử dụng với mục đích
giao tiếp giữa con ngời với con ngời trong xà hội. Vì vậy câu bao giờ cũng gắn với
-7-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------một không gian, thời gian cụ thể. Mỗi câu lại đúng trong hoàn cảnh này nhng lại
sai trong hoàn cảnh khác, thậm chí trở nên ngớ ngẩn gây cời.
13. Thành phần của câu:
1.3.1.Thành phần câu:
Thành phần câu đợc hiểu là những thành tố tham gia cấu tạo câu. Đó là
những bộ phận đợc xây dựng dựa trên những mối quan hệ về ý nghĩa và về ngữ
pháp trong một ngôn ngữ nhất định.
1.3.2. Căn cứ để phân chia thành phần câu:
1.3.2.1. Căn cứ vào hình thức cú pháp:
- Dựa vào sự phân bố các thành tố trên bề mặt cấu trúc tuyến tính.
Ví dụ: + Cơm nấu rồi. Cơm đứng trớc động từ là chủ ngữ .
+ Tôi nấu cơm rồi. Cơm đứng sau động từ là bổ ngữ.
- Dựa vào mối liên hệ giữa các thành tố đợc xác định trên cơ sở phơng tiện
liên kết ngữ pháp: Quan hệ từ, phó từ, ngữ điệu.
Ví dụ: + Vì trời ma nên tôi nghỉ học. Đây là câu ghép chính phụ (có quan
hệ từ).
+ Trời ma, tôi nghỉ học. Đây là câu ghép không có quan hệ từ.
1.3.2.2. Căn cứ vào ý nghĩa ngữ pháp:
Ví dụ: + Hạnh học giỏi
+ Hạnh học bài.
Nếu căn cứ vào hình thức thì chức năng của giỏi và bài của hai câu
trên là nh nhau vì đứng sau động từ nhng xét về ý nghĩa khái quát thì khác nhau.
(Học) giỏi chỉ đặc trng của hành động. (Học) bài chỉ đối tợng của hành động. Vì
vậy giỏi là bổ ngữ cách thức, còn bài là bổ ngữ đối tợng.
Vì vậy khi phân tích thành phần câu phải dựa vào hình thức - ngữ nghĩa.
1.3.3. Thành phần câu trong tiếng Việt:
-8-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------1.3.3.1. Thành phần chính:
Thành phần chính của câu gồm: Chủ ngữ, vị ngữ.
1.3.3.2. Thành phần phụ của câu:
Bên cạnh thành phần chính, câu còn có các thành phần phụ để bổ sung ý
nghĩa cho các thành phân chính nh: Trạng ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên
ngữ, đề ngữ.
1.4. Phân loại câu:
Câu đợc chia thành 2 loại: Câu đơn và Câu ghép.
1.4.1. Câu đơn:
1.4.1.1. Câu đơn bình thờng:
Là loại câu có 2 thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau
thông qua mối quan hệ ngữ pháp C - V và tạo nên một chỉnh thể thống nhất.
Câu đơn 2 thành phần chiếm vị trí trung tâm trong việc mô phỏng ngữ pháp
về câu. Nó đợc làm cơ sở cho những kiểu câu có cấu tạo lớn hơn nh câu đơn mở
rộng nòng cốt, câu ghép.
1.4.1.2. Câu đơn đặc biệt:
Câu đơn đặc biệt làm thành một từ hoặc một cụm từ (cụm danh, cụm động,
cụm tính).
Câu đơn đặc biệt đợc phân làm 2 nhóm chính: Câu đơn đặc biệt do danh từ
(cụm danh từ) đảm nhiệm và câu đơn do vị từ đảm nhiệm.
1.4.2. Câu ghép:
Câu ghép gồm 2 hoặc hơn 2 kết cấu C - V tạo nên (hoặc 2 trung tâm vị ngữ
tính) trở lên. Trong đó C - V này không bao hàm C - V kia. Giữa chúng luôn có
mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành một hệ thống về ý nghĩa.
1.5. Xung quanh vấn đề về câu tách biệt:
1.5.1. Quan niệm về câu tách biệt.
Trong văn bản có một loại câu khá đặc biệt. Chẳng hạn:
-9-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------(1). Chàng chỉ có một mình. Ngày cũng có một mình. Đêm cũng một
mình.( Nguyễn Huy Thiệp)
(2). Ngày còn ở chiến trờng anh viết khá nhiều. Những bài thơ chứa chan
tình cảm. Về đồng đội, về mẹ, về em. (Phan Thị Vàng Anh)
(3). Tôi đứng dậy. Dới trời ma. (Nguyễn Huy Tởng)
(4). Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cời. (Nam Cao)
(5). Bóng họ ngà vào nhau. ở cuối đờng. ( Nguyễn Thị Thu Huệ).
ở các Ví dụ trên mỗi Ví dụ gồm có 2 câu trong đó có một câu bình thờng
còn một câu có cấu tạo ý nghĩa và quan hệ khác với câu kia.
Từ trớc tới nay giới nghiên cứu Việt ngữ có nhiều ý kiến khác nhau về kiểu
câu này. Nguyễn L©n (1970) quan niƯm: "Cã thĨ cã c©u chØ cã một từ nhng từ ấy
phải là một vị ngữ". Còn những trờng hợp khác, tác giả cho rằng: "Chỉ hoặc là
những trạng từ, những thán từ hoặc là những bổ ngữ hoặc nữa là cách viết đặc
biệt của một số nhà văn vì ngụ ý riêng nên không muốn theo quy tắc ngữ pháp.
Không thể coi những từ hoặc nhóm từ ấy là câu, vì nếu tách chúng ra khỏi văn
bản thì chúng không biểu thị đợc ý nghĩa của ngời viết hay ngời nói".
Nhiều nhà nghiên cứu lại có cách nhìn nhận khác. Diệp Quang Ban (1992)
gọi những trờng hợp nêu trên là "biến thể dới bậc của câu (câu dới bậc) có vị ngữ
lâm thời". Trần Ngọc Thêm gọi đây là "ngữ trực thuộc" có liên kết hiện diện hồi
qui. Đinh Trọng Lạc và Lê Xuân Thại (1994) nhìn nhận hiện tợng này là bộ phận
tách biệt câu "Tách biệt là một biện pháp tu từ cốt ở viƯc t¸ch mét c¸ch dơng ý tõ
mét cÊu tróc có pháp thông thờng ra nhiều một hay nhiều bộ phận biệt lập. Về
mặt ngữ điệu, tách ra bằng một chỗ ngắt (trên chữ viết là một dấu chấm). Bộ
phận tách biệt đợc tạo nên bởi một thành phần câu đà đợc tách biệt về nòng cốt".
Phan Mậu Cảnh và Đỗ Thị Kim Liên cũng xem đây là một bộ phận tách biệt câu.
Nh vậy, về câu tách biệt có rất nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau. Chúng
tôi cho rằng đây là kiểu câu đặc biệt đợc tách ra từ câu cơ sở nhằm mục đích tu từ
học. Khảo sát truyện ngắn hiện đại đặc biệt là truyện ngắn những cây bút trẻ nh
Nguyễn Thị Thu Huệ thì số lợng câu tách biệt chiếm một tỉ lệ khá cao so víi c¸c
-10-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------loại câu khác trong văn bản. Đây hẳn không phải là hiện tợng ngẫu nhiên, càng
không phải là hiện tợng sai ngữ pháp mà đó là dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Tìm
hiểu kĩ hơn về cấu trúc câu trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta sẽ
thấy rõ hơn điều đó.
1.5.2. Đặc điểm câu tách biệt:
1.5.2.1. Về cấu tạo:
Câu tách biệt có một thành tố (có dạng một từ) hoặc mét kiÕn tróc më réng
(cã d¹ng mét cơm tõ chÝnh phơ më réng tõng bËc) nhng cã thĨ ®a vỊ dạng tối giản
chỉ gồm một thành tố.
1.5.2.2. Về quan hệ:
Câu tách biệt là một thành phần của câu cơ sở đợc tách ra, có thể đa nó về
cấu trúc của câu cơ sở. Loại câu này có mức độ phụ thuộc cao nhất thiết phải gắn
với ngữ cảnh.
1.5.2.3. Về mặt thông tin:
Câu tách biệt chỉ có phần báo là tiêu điểm quan trọng cần phải nhấn mạnh.
Đây cũng là lý do tạo lập và tồn tại của loại câu này. Câu tách biệt có nhiều tác
dụng khi hoạt động trong văn bản.
1.5.2.4. Về mặt ý nghĩa :
Câu tách biệt nói chung không biểu đạt một phán đoán mà chỉ xác minh,
nhấn mạnh thêm những chỉ tiết của phán đoán đợc nêu ở phát ngôn cơ sở.
Từ những đặc điểm trên cho thấy sự khác biệt giữa câu tách biệt với câu
tỉnh lợc và câu đặc biệt mặc dù về hình thức hai loại câu này cũng giống cấu tách
biệt ở chỗ đó là trong cấu trúc câu chỉ có một thành tố.
Câu đặc biệt không có phần tơng tự trong cấu trúc của câu đi trớc. Nếu
muốn đa nó vào thành phần cấu trúc của câu đi trớc thì phải có những biến đổi
đáng kể về cấu trúc. Trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta thấy có
sự xuất hiện của cấu trúc câu đặc biệt cũng nh cấu trúc câu tách biệt.
-11-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------Câu tỉnh lợc khác câu tách biệt ở chỗ chúng có khả năng đa về dạng câu
song phần một cách hợp lý, có tính độc lập, biểu đạt phán đoán, nhằm mục đích
tiết kiệm. Đó là một loại câu có đặc điểm, cơng vị riêng trong hệ thống câu đơn
phần tiếng Việt.
1.5.3. Điều kiện và quy tắc của câu tách biệt:
1.5.3.1. Điều kiện để tách một thành phần câu thành một câu riêng:
- Việc tách câu phải có mục đích, có dụng ý, biểu đạt đợc một nội dung
thông tin nhất định và cã t¸c dơng tu tõ häc. Nãi chung viƯc t¸ch câu phải tạo ra
một ý nghĩa ngữ dụng nhất định. Dấu chấm của câu phải mang giá trị biểu cảm, tu
từ.
- Việc tách câu phải phù hợp với phong cách văn bản, hoàn cảnh giao tiếp.
Do những đặc điểm về ý nghĩa của câu tách biệt nên biện pháp này chủ yếu đợc
dùng trong văn bản nghệ thuật. Đối với các loại văn bản mang sắc thái trung hoà
đòi hỏi tính chuẩn mực, tính lôgic thì ít dùng biện pháp tách biệt.
- Việc tách câu phải dựa trên cơ sở ngữ pháp, ngữ nghĩa. Nếu một thành
phần tách ra không đúng ngữ pháp, không đúng lôgic, không có giá trị về mặt diễn
đạt và biểu cảm thì không nên tách.
1.5.3.2. Quy tắc tạo câu tách biệt:
- Khi phát ngôn cơ sở có một hoặc nhiều thành phần cùng loại thì có thể
tách thành phần đồng loại thành câu riêng. Việc tách đó đơng nhiên không làm
ảnh hởng đến tính đúng ngữ pháp và tính ngữ nghĩa của câu cơ sở.
- Có thể tách thành phần đứng trớc hoặc đứng sau phát ngôn cơ sở miễn là
việc tách đó có giá trị tu từ học.
Nói chung những điều kiện hay quy tắc của câu tách biệt vừa nêu chỉ là
những nét cơ bản về sử dụng và tồn tại của loại câu này. Mục đích của việc tạo lập
câu cuối cùng là làm sao ý nghĩa của câu thông qua hình thức biệt lập đạt đợc hiệu
quả cao nhất.
1.5.4. Những vấn đề đặt ra liên quan đến câu tách biệt:
-12-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------1.5.4.1. Câu tách biệt và cú pháp chuẩn mực:
Trong ngôn ngữ học ngời ta vẫn thừa nhận có loại cú pháp chuẩn mực dựa
trên những câu độc lập về nội dung, trọn vẹn về hình thức, dựa trên thành phần
nòng cốt chủ ngữ - vị ngữ. Chủ vị đợc xem là kiến trúc cơ bản của câu. Ngoài
thành phần đó ra trong câu còn có những thành phần khác.
Trong thực tiễn sử dụng mô hình câu chuẩn mực đợc rút ra cha thể bao quát
hết mọi kiểu câu hết sức phong phú, đa dạng của con ngời. Đây là tình trạng mà có
ngời ®· nhËn xÐt: "Trong lêi nãi thùc chÊt hÇu nh bÊt kú tõ nµo cịng cã thĨ xt
hiƯn víi t cách là câu. Về nguyên tắc thì câu có thể sai và không hoàn chỉnh bao
nhiêu cũng đợc". Nói chung câu trong hoạt động giao tiếp rất khó quy phạm về
mặt hình thức. Có thể xem câu tách biệt là loại câu không thuộc cú pháp kinh
điển, cú pháp chuẩn mực mà là những biến thể của cú pháp chuẩn mực. Đây là
loại câu đợc tạo ra do sự cải biến cấu trúc câu bằng phơng pháp tách thành phần.
Nh vậy ngữ pháp trong nhà trờng một mặt phải trang bị cho ngời học những
mô hình điển dạng về câu tiếng Việt. Mặt khác cần phải làm cho ngời học hiểu, lý
giải, vận dụng những biến dạng trong thực tiễn giao tiếp sinh động tức ngôn ngữ
trong tự nhiên. Có nh vậy việc nghiên cứu ngôn ngữ mới thực sự xuất phát từ thực
tiễn và có tác dụng thiết trong xà hội.
1.5.4.2. Câu tách biệt và biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản:
Để tạo ra hiệu quả giao tiếp, nhất là trong văn bản nghệ thuật ngời ta thờng
sử dụng các biện pháp tu từ về ngữ âm, về từ vựng và về ngữ pháp. Biện pháp tu từ
về cú pháp là biện pháp thể hiện các kiểu câu với sự biến đổi nhất định nhằm tạo
ra giá trị biểu cảm có tác dụng nhấn mạnh, mang tính thẩm mỹ cao.
Nh vậy câu tách biệt chính là một trong những biện pháp tu từ cú pháp.
Việc tạo ra những câu lệch chuẩn đà tạo ra một giá trị tu từ thực sự.
1.5.4.3. Câu tách biệt và dấu chấm câu:
Dấu chấm câu(.) có chức năng kết thúc một câu tờng thuật khi câu đó đÃ
trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về cấu tạo. Trong văn bản với những trờng hợp
đà nêu ta có thể thấy dấu chấm câu ở đây chỉ tơng đơng với dấu phẩy. Ngắt thµnh
-13-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------phần trong một câu chúng ta tạo ra một câu biệt lập. Đây không còn là dấu ngắt
câu thông thờng mà là dấu chấm của cú pháp biểu cảm. Nó là một tín hiƯu thÈm
mü, cã dơng ý chđ quan. Khi cã nh÷ng dÊu chÊm “ bÊt thêng” nh vËy ngêi viÕt
thùc sù đà cân nhắc chọn lọc.
Chơng 2:
Các kiểu loại câu tách biệt trong
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
-14-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------------
Câu tách biệt là loại câu có mối quan hệ chặt chẽ về mặt ngữ pháp và ý
nghĩa với câu cơ sở. Cho nên đây cũng là căn cứ xác đáng để phân loại chúng.
Trên cơ sở đó, khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng tôi thấy có
một số kiểu loại câu tách biệt tiêu biểu sau.
2.1. Câu tách biệt tơng đơng với chủ ngữ ở câu cơ sở.
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chủ ngữ:
2.1.1.1. Khái niệm:
Chủ ngữ là thành phần chính của câu hai thành phần. Chủ ngữ thờng nêu
lên nhân vật, sự vật, sự việc, hiện tợng, chủng loại...Có quan hệ với vị ngữ theo
quan hệ tờng thuật.
2.1.1.2. Đặc điểm:
Chủ ngữ có biểu hiện phong phú về từ loại và về cấu trúc.
* Về từ loại: Chủ ngữ có thể do danh từ, đại từ, động từ, tính từ, số từ đảm nhiệm.
*Về cấu trúc: Chủ ngữ có thể là từ, cụm từ hay kết cấu C - V đảm nhiệm.
* Vị trí của chủ ngữ: Thông thờng chủ ngữ đứng trớc vị ngữ. Trong truyện ngắn
của Nguyễn Thị Thu Huệ cũng vậy chủ ngữ đợc đặt trớc vị ngữ.
2.1.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với chủ ngữ ở câu cơ sở:
Tìm hiểu và khảo sát trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng
tôi thấy có hiện tợng chủ ngữ đợc tách ra thành một câu riêng biệt. Tất nhiên việc
tách thành phần này không phải là một việc làm tuỳ tiện mà đó là một dụng ý
nghệ thuật.
Trong tổng số những câu tách biệt từ câu cơ sở ra thì câu tách biệt từ thành
phần chủ ngữ chiếm khoảng 3,4%. Loại câu tách biệt này có những đặc điểm sau:
2.1.2.1. Đặc điểm về tách câu:
- Trong một câu khi có hiện tợng lặp lại chủ ngữ thì chủ ngữ đợc tách ra
thành một câu riêng biệt.
-15-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------Ví dụ:
+ Tất cả. Tất cả đầy đủ và hoàn thiện. (Tr 11)
+ Tất cả. Tất cả còn đó. (Tr 70)
+ Con. Con đà làm gì để cô giận hả. (Tr 151)
+ Nàng. Nàng hiện ra sau tấm cửa gỗ. (Tr 380)
+ Ai. Ai đánh bà chuột con Minu của tôi. (Tr 409)
- Khi câu có nhiều thành phần chủ ngữ thì chủ ngữ cũng đợc tách ra thành
một câu riêng biệt:
Ví dụ:
+ Cả tôi. ông. Hai con vẹt Hồng Kông lích kích nơi góc vờn. Các loài
hoa. Những gia đình côn trùng. Những ngôi mộ đều ra xa hút. (Tr 86)
+ Đôi mắt. Màu da. Làn môi. Cái mũi của em là sản phẩm tuyệt vời của
tạo hoá. (Tr 102)
+ Mẹ bốn mốt. Con mời bảy xem ra hài lòng với chân quê xinh xắn ấm
nồng hơng vị rợu và đàm bà con gái. (Tr 134)
+ ánh mắt. Nụ cời. Gơng mặt nó ám ảnh tôi hết đời rồi. (Tr 474)
- Cũng có khi trong câu chỉ có một chủ ngữ nhng chủ ngữ ấy cũng tách ra:
Ví dụ:
+ Và trời. MÃi rồi cũng sáng. (Tr 81)
+ Con ngời. Ngày càng đông nh kiến nhng chẳng ai giống ai. (Tr 93)
+ Nàng. Giống nh một bà công nhân tan ca, tranh thủ hẹn bồ trớc khi
về nhà. (Tr 217)
+ Cuộc đời. Thật kinh khủng mà nó không hiểu đợc. (Tr 241)
2.1.2.2. Đặc điểm về từ loại và cấu trúc:
* Về từ loại:
Chủ ngữ đợc tách ra có thể là danh từ và ®¹i tõ.
-16-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------- Danh từ( Cụm danh từ)
Ví dụ:
+ Và trời. MÃi rồi cũng sáng. (Tr 81)
+ Tiếng khóc. Tiếng kêu của 5 đứa bạn còn lại theo gió tạt về phía
ông bà. (Tr 474)
+ Những đờng phố. Toà nhà. Hàng cây cáu bẩn cần phải tẩy rửa.
(Tr190)
- Đại từ:
Ví dụ:
+ Còn chúng tôi. Chỉ tìm niềm vui tử tế một lúc cho quên cái tàn
khóc của chiến tranh thì ông ta lại hành hạ. (Tr 83)
+ Tất cả. Đều trong trẻo. (Tr 184)
+ Ngời Êy. ë mét thêi x· xa nµo Êy tõng lµm tôi ngớ ngẩn. (Tr 210)
* Về cấu trúc:
Chủ ngữ đợc tách ra làm một câu riêng biệt là một từ hoặc có thể là cụm từ.
- Là một từ:
Ví dụ:
+ ông. Tuân Chỉ và rất nhiều ngời bao năm ở cái làng này đang mở hội thi
và tự làm ban giám khảo. (Tr 179)
+ Ai. Ai đánh bà chuột con Minu của tôi. (Tr 409)
- Là một cụm từ:
Ví dụ:
+ Những lon bia. Những đĩa thức ăn đặc sắc của vùng biển la liệt trên bàn
chờ đón đoàn tôi về công tác. (Tr 166).
+ Các cuộc họp. Các khuôn mặt tởng nh thân ái với mình lắm nhng chỉ để
nói những câu chuyện vô thởng vô phạt nhất. (Tr 335)
-17-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------+ Lòng tự trọng. Sự kiêu ngạo. ý muốn trả thù...chẳng còn ý nghĩa gì nữa.
(Tr 434)
2.2. Câu tách biệt tơng đơng với vị ngữ ở câu cơ sở:
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của vị ngữ:
2.2.1.1 Khái niệm:
Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu hai thành phần. Vị ngữ
thờng nêu lên hành động, tính chất, tình hình của chủ ngữ.
2.2.1.2 Đặc điểm:
Vị ngữ có biểu hiện phong phú về từ loại và cấu trúc. Trong truyện ngắn
của Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta cũng thấy đợc sự biểu hiện phong phú này.
* Về từ loại: Vị ngữ thờng do động từ, tính từ đảm nhiệm. Ngoài ra vị ngữ còn do
các từ loại khác đảm nhận nh danh từ, số từ, đại từ.
* Về cấu trúc: Vị ngữ cã thĨ lµ do mét tõ, cơm tõ, kÕt cÊu C - V đảm nhiệm
2.2.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với vị ngữ ở câu cơ sở:
Khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng tôi thấy câu tách
biệt tơng đơng với vị ngữ chiếm 22,5% trong tổng số câu tách biệt các thành phần.
Có thể thấy trong truyện ngắn của nữ nhà văn này câu tách biệt tơng đơng với vị
ngữ chiếm một vị trí rất quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. Giá
trị của loại câu này sẽ đợc chúng tôi tìm hiểu kĩ càng hơn ở chơng 3. ở đây chúng
tôi chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu từ loại, cấu trúc và một số đặc điểm tách câu của
loại câu này.
2.2.2.1 Đặc điểm về tách câu:
Vị ngữ đợc tách ra thành nhiều câu riêng biệt chủ yếu là khi câu cơ sở có
nhiều vị ngữ liên hợp. Vì thế có khi 2 hay 3 câu tách biệt lại cùng là vị ngữ để nêu
lên hành động, tính chất cho chủ ngữ ở câu cơ sở.
Ví dụ:
+ Nó lùi lại. Chùi nớc mắt. Đi ra đứng giữa hai hàng ghế. (Tr 20)
-18-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------+ Tôi run bần bật. Khẽ áp miệng mình lên một bên xơng vai của em.
Cắn nhẹ. (Tr 286)
+ Anh nhìn thấy cảnh đó. Dừng lại ngó tôi. Ngó lÃo già đó. Và bỏ
ra. (Tr 440)
2.2.2.2. Đặc điểm về từ loại và cấu trúc:
* Về từ loại:
Loại câu tách biệt tơng đơng với vị ngữ ở câu cơ sở có sự phong phú về từ
loại.
- Động từ: Trong một câu bình thờng vị ngữ do động từ đảm nhiệm có thể
tách ra thành câu độc lập.
Ví dụ:
+ Thằng anh ngẩng nhìn bố. Nhìn thằng em đang ngủ gà, ngủ gật.
Gật đầu.(Tr 17)
+ Chị cúi mặt. Cắn chặt môi. (Tr 17)
+ Cậu quay ngời. Đi lên gác. ( Tr 50)
+ Anh im lặng. Vòng tay ra sau nắm lấy tay tôi. (Tr 61)
+ Em yêu anh. Và cần hắn. (Tr 216)
- Tính từ: Trong một câu bình thờng vị ngữ do tính từ đảm nhiệm cũng có
thể tách ra thành một câu riêng biệt.
Ví dụ:
+ Đến những chiếc khăn bông trong nhà tắm. Cũng xanh. (Tr 7)
+ Rõng nói ©m u. Hun bÝ. ( Tr 80)
+ Trêi cao. Xanh lỈng lÏ. (Tr 111)
- Danh từ: Vị ngữ là danh từ cũng đợc Thu Huệ tách ra thành một câu riêng
biệt.
-19-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------Ví dụ: Nàng có hiểu Minu là tất cả gia tài của gia đình tôi. Là niềm vui và
hy vọng của vợ con tôi. ( Tr 412)
* Về cấu trúc:
Câu tách biệt tơng đơng với vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sù phong phó vỊ
cÊu tróc. Trong “37 trun ng¾n Ngun Thị Thu Huệ chúng tôi thấy loại câu
này có khi là do một từ đảm nhiệm, có khi là do cơm tõ, Ýt xt hiƯn kÕt cÊu C –
V.
- Do từ đảm nhiệm:
Ví dụ:
+ Ngời đàn ông châm thuốc. Im lặng. (Tr 341)
+ Lan đứng dậy. Thở dài. ( Tr 532)
+ Vậy mà tất cả trở thành mênh mang. Mênh mang. (Tr 540)
- Do cụm từ đảm nhiệm:
Ví dụ:
+ Nó sÏ gäi cho em mét cèc kem. SÏ cïng em đếm những chiếc tàu
vào ra mê mÃi. (Tr 14)
+ Hoài tin rằng một thời gian ngắn nữa cô sẽ là vợ Thắng. Sẽ không
cần dấu diếm mọi chuyện. (Tr 35)
+ Chị sẽ quên chuyện này. Sẽ thay bố mẹ lo cho em mét cc sèng
nh em ao íc. (Tr 115)
2.3.C©u tách biệt tơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ sở:
2.3.1. Khái niệm và đặc điểm của trạng ngữ:
2.3.1.1 Khái niệm:
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu thờng đứng đầu câu. ý nghĩa mà trạng
ngữ biểu thị là ý nghĩa tình huống, cách thức, thời gian, nơi chốn, mục đích, điều
kiện, nhợng bộ, nguyên nhân...nhằm làm rõ thêm nội dung thông báo của câu.
2.3.1.2 Đặc điểm:
-20-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------Trạng ngữ có biểu hiện rất phong phú và đa dạng. Trong 37 truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ mà chúng tôi khảo sát thì trạng ngữ có những biểu hiện
sau:
* Trạng ngữ chỉ thời gian: Là trạng ngữ chỉ thời gian hành động diễn ra.
* Trạng ngữ chỉ địa điểm: Là trạng ngữ chỉ địa điểm mà hành động xảy ra. Trạng
ngữ chỉ địa điểm thờng có quan hệ từ: ở, giữa, trên, dới, tại, trong, ngoài...đứng
trớc danh từ và cụm danh từ.
* Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Là trạng ngữ nêu nguyên nhân trực tiếp làm nảy
sinh vấn đề.
* Trạng ngữ chỉ điều kiện: Là trạng ngữ nêu điều kiện hay giả thiết để nòng cốt
chính tồn tại.
* Trạng ngữ chỉ tình huống cách thức: Là trạng ngữ nêu lên tình huống, cách thức
mà hành động diễn ra.
* Trạng ngữ chỉ nhợng bộ: Là trạng ngữ nêu lên ý nghĩa của sự vật hay hiện tợng ở
phần phụ tơng phản hay chịu thua kém so với ý nghĩa ở nòng cốt chính.
Ngoài ra còn có trạng ngữ chỉ mục đích, phơng tiện...
2.3.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ sở:
Khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng tôi thấy câu tách
biệt tơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số câu
tách biệt là 44,4%. Đây là loại câu mà ý nghĩa thời gian, không gian, mục đích,
điều kiện...liên quan trực tiếp đến câu cơ sở.
Chúng tôi nhận thấy rằng loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng
ngữ này có một đặc điểm là rất phong phú về mặt kiểu loại. Cùng với đặc điểm
này, đặc điểm riêng về cách tách câu cũng đem lại cho câu văn của chị có nét đặc
sắc riêng.
2.3.2.1. Đặc điểm về tách câu:
Để tạo lập loại câu này Thu Huệ đà tách thành phần trạng ngữ ra khỏi câu
cơ së vµ thay vµo dÊu phÈy lµ mét dÊu chÊm. Cũng có khi chị tách một trạng ngữ
-21-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------thành một câu riêng, cũng có khi trong một câu có 2 hoặc 3 trạng ngữ cũng đợc
tách ra thành một câu độc lập. Trờng hợp này ngời ta gọi là tách trạng ngữ liên
hợp.
* Tách một thành phần trạng ngữ:
Ví dụ:
+ Buổi chiều. Ngoài trời nắng hanh hao, xơ xác. (Tr 242)
+ Bao nhiêu năm. Từ khi tôi thấm thía cái sự không có bố, tôi vẫn
chờ có đêm sẽ mơ thấy bố về. (Tr 388)
* Tách trạng ngữ liên hợp:
Ví dụ:
+ Thời gian qua. Khi lùi về phía sau. Ông Xung bị thơng. (Tr 91)
+ Xa xa. Trên mặt hồ. Những chiếc thuyền đạp nớc hững hờ trôi.
(Tr 401)
+ Xung quanh chị. Trong tóc của chị. Trong áo của chị phảng phất
mùi của ngời đàn ông lạ. (Tr 462)
+ Giờ này. Hôm qua. Tôi mê đi trên chiếc giờng hạnh phúc, chiếc giờng có một không hai trên thế gian này. (Tr 494)
Việc tách trạng ngữ ở câu cơ sở thành câu riêng biệt chúng ta thấy không
chỉ xuất hiện ở cây bút Nguyễn Thị Thu Huệ mà còn xuất hiện ở những cây bút
khác.
Ví dụ:
+ Sáng hôm sau. Hắn thức dậy trên chiếc giờng của hắn ( Nam Cao).
+ Trong nhà. Nhửng vắng ngắt không có ai cả. ( Ngô Tất Tố)
Tuy nhiên, trong truyện ngắn của chị loại câu này xuất hiện với một mật độ
dầy đặc. Có khi trong cùng một trang mà có tới 2 hoặc 3 câu tách biệt từ thành
phần này.
2.3.2.2. Đặc điểm về kiểu lo¹i:
-22-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------Có thể chia loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ thành
những loại nhỏ sau:
- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ thời gian.
Có thể nói rằng loại câu này chiếm một số lợng lớn. Nó đà nêu lên thời gian
và nhấn mạnh thời gian mà hành động diễn ra.
Ví dụ:
+ Mùa hè. Những bụi hoa mẫu đơn ba màu mợt mà bên những hàng
tóc tiên. (Tr 5)
+ Hai năm sau. Anh mang về gạch lát nền. (Tr 6)
+ Buổi chiều. Ngoài trời nắng hanh hao, xơ xác. (Tr 242)
Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng lợng câu này tơng đối nhiều. Có khi chỉ một
trang giấy mà có tới 3 câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ thời gian ở câu cơ
sở.
Ví dụ:
+ Hôm nay. Tôi mời tám tuổi. (Tr 388)
+ Khuya. Tàn cuộc. Bọn chúng ra về hết. (Tr 388)
+ Bao nhiêu năm. Từ khi tôi thấm thía cái sự không có bố, tôi vẫn
chờ có đêm sẽ mơ thấy bố về. (Tr 388)
- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ địa điểm ở câu cơ sở.
Loại câu này để nhấn mạnh địa điểm mà hành động diễn ra.
Ví dụ:
+ Ngoài trời. Nắng vàng ong. (Tr 19)
+ Dới nhà. Tiếng chân chạy rậm rịch. Tiếng í ới gọi nhau. (Tr 55)
+ Bên tôi. Anh yên lặng. ( Tr 58)
Có khi cùng một câu mà hai trạng ngữ chỉ địa điểm đợc tách ra thành một
câu riêng biệt.
-23-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------Ví dụ:
+ Bên dới. Phía xa. Chỉ thấy nắng chiếu vào ô cửa kính loang loáng
nh những tấm gơng trời. (Tr 20)
+ Trong tiếng đàn rền phía xa. Trong không khí thanh khiết của
miền rừng. Chúng tôi đốt những đống lửa con con quanh các ngôi mộ mới tinh,
đất còn ngai ngái. (Tr 88)
- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ cách thức, tình huống ở câu cơ
sở.
Loại câu nay chỉ cách thức, tình huống mà hành động xảy ra ở câu cơ sở.
Ví dụ:
+ Bất giác. Chị đa tay nắm lấy tay anh đang bóp chặt: Xin lỗi anh.
Xin lỗi con trai của mẹ. (Tr 17)
+ Im lặng. Tôi và bố cùng rít thuốc, khói thuốc um lên trong căn gác
thấp tịt. (Tr 304)
+ Bỗng nhiên. Tôi có tất cả mọi thông tin, đủ đầy một cách nghiệt
ngÃ. (Tr 314)
+ Tự nhiên. Tôi nghĩ đến cô. (Tr 527)
- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ điều kiện ở câu cơ sở.
Loại câu này nêu lên điều kiện hay giả thiết để nòng cốt chính ở câu cơ sở
tồn tại.
Ví dụ:
+ Nếu lấy Thuỷ. Có lẽ bây giờ tôi cũng bán phở, sẽ béo căng. (Tr
397)
+ Nếu điên đợc nh cô. Tôi thấy tất cả nên điên. (Tr 528)
- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ nguyên nhân ở câu cơ sở.
Loại câu này nêu lên nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của nòng cốt ở câu
cơ sở. Trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ loại câu này ít xuất hiện.
-24-
KHOá LUậN tốt nghiệp:
sinh viên: hoàng thị hờng
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------------Ví dụ: Có con. Anh bít tung t h¬n tríc. (Tr 428)
Nh vËy có thể thấy câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ sở rất
phong phú và đa dạng. §äc trun ng¾n cđa Thu H chóng ta cã thĨ bắt gặp tất
cả các kiểu loại của loại câu này.
2.4. Câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ của câu cơ sở:
2.4.1. Khái niệm và đặc điểm đề ngữ:
2.4.1.1. Khái niệm:
Đề ngữ là thành phần phụ của câu thờng đứng trớc nòng cốt câu chính để
nêu lên một sự việc, sự vật, tình trạng...Với mục đích nhấn mạnh nh một chủ đề.
2.4.1.2. Đặc điểm:
Đề ngữ khác chủ ngữ ở chỗ:
- Về vị trí: Đề ngữ thờng đứng trớc C- V và có quan hệ với cả nòng cốt CV. Còn chủ ngữ chỉ có quan hệ với vị ngữ.
- Về hình thức: Đề ngữ thờng tách khỏi nòng cốt chính bằng quảng ngắt
(dấu phẩy) hay trợ từ thì. Còn giữa chủ ngữ và vị ngữ không sử dụng dấu phẩy.
- Đề ngữ có rất nhiều chức năng:
+ Đề ngữ nhấn mạnh chủ ngữ.
+ Đề ngữ nhấn mạnh vị ngữ.
+ Đề ngữ nhấn mạnh D2 đứng ở vị trí bỗ ngữ.
+ Đề ngữ nhấn mạnh bỗ ngữ.
+ Đề ngữ nhấn mạnh một đối tợng, một phạm vi, một vị trí.
2.4.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ ở câu cơ sở:
Trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng tôi thấy có hiện tợng
đề ngữ đợc tách ra thành một câu riêng biệt. Loại câu tách biệt nay chiếm khoảng
4,4% trong tổng số câu tách biệt và chúng có đặc điểm nh sau.
2.4.2.1. Đặc điểm về tách câu:
-25-