Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

On tap toan 7 HKII 20122013 Huyen Tuy Phong Binh Thuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TUY PHONG ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2012-2013 A/ LÝ THUYẾT : I/ ĐẠI SỐ : - Kiến thức HK II đã học ở chương trình lớp 7 (từ tuần 19 đến tuần 32 theo PPCT TỐN của PGD ). Tập trung chủ yếu vào chương III, chương IV. - Cho học sinh ôn lại cch thu thập số liệu thống k, tần số ,lập bảng tần số ,biết tính số trung bình cộng. -Cho H.S ôn lại biểu thức đại số, đơn thức đồng dạng , cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến. II/ HÌNH HỌC : - Kiến thức đã học ở chương trình lớp 7 (từ tuần 19 đến tuần 32 theo PPCT TỐN năm học của PGD ). Tập trung chủ yếu vào chương II, chương III. -Cho học sinh ôn tập và nắm chắc tam giác cân , định lí Pyta go , các trường hợp bằng nhau của tam giác. -Cho học sinh ôn tập và nắm chắc quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, đường vuông góc và đường xiên, bất đẳng thức trong tam giác. Tính chất các đường trung tuyến,phân giác, các đường trung trực, các đường cao trong tam gic. B/ BÀI TẬP : Ngoài những bài tập trong SGK toán 7 tập hai , PGD giới thiệu thêm một số bài toán chọn lọc , trọng tâm, bám sát nội dung chương trình HK II dùng để tham khảo ôn tập thi HK II. ĐẠI SỐ : Đề 1: Bi 1 Số học sinh nữ của từng lớp trong một trường học được ghi lại trong bảng sau: 18 19 20 20 18 19 20 18 19 19 20 21 20 20 20 21 18 21 18 19 a/ Hy lập bảng tần số. b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bi 2 Cho hai đa thức Cho 2 đa thức:. f ( x) 9  x 5  4 x  2 x3  x 2  7 x 4 . 5. 2. 4. 3. g ( x)  x  9  2 x  7 x  2 x  3 x. a . Tính tổng h(x)=f(x) +g(x). b . Tìm nghiệm của đa thức h(x). 3. 5. 2. 4. Bi 3 : Cho P(x)= 3 x − x −5 x +2 x − x +. Q(x)=x2 +5 x 5 − 7 x − x 3 −. 1 ; 2. 1 4. a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) v P( x ) – Q( x ). Bi 4 : Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 3 Đề 2:. 1  2 x 3y 3 Bi 1 : a) Tính tích của 2 đơn thức v 6x2y3. b) Tính giá trị của đa thức 3x4 - 5x3 - x2 + 3x - 2 tại x = -1 Bi 2 : Cho hai đa thức : P(x) = 5x5 + 3x - 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2 v Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 +. 1 – x5 4. a) Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến x b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) -Q(x) Bi 3 : a) Tìm bậc của đa thức P = x2y + 6x5 – 3x3y3 – 1 b) Tính gi trị của đa thức A(x) = x2 + 5x – 1 tại x = –2 Bài 4 : Cho đa thức M(x) = 5x3 + 2x4 +x2 –3x2 – x3 –x4 + 1 – 4x3 a) Thu gọn đa thức trên b) Tính M(1); M(–2) Bài 5 : Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x2 + x Đề 3 Bi 1 : a) Tính gi trị của biểu thức 3x2y – 2xy2 tại x = -2 ; y = -1 b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 3 Bi 2 : Cho f(x) = 3x2 – 2x + 1 v g(x) = x3 – x2 + x – 3. Tính : a/ f(x) + g(x) b/ f(x) - g(x) Bi 3 Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau ( Tính bằng phút). 8 10 10 8 8 9 8 9 8 9 9 12 12 10 11 8 8 10 10 11 10 8 8 9 8 10 10 8 11 8 12 8 9 8 9 11 8 12 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? số cc dấu hiệu l bao nhiu ? b) Lập bảng tần số. c) Nhận xt. d) Tính số trung bình cộng X , Mốt Bi 4 : Cho P(x) = x3 – 2x + 1 + x2 v Q(x) = 2x2 – x3 + x – 5 1/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) 2/ Tìm nghiệm của đa thức R(x) = -2x + 3 Đề 4 Bi 1 : : a) Tính gi trị của biểu thức M = 5x -. 5 y + 1 tại x = 0; y =3 3. b) Tìm nghiệm của P(x)= 12 – 3x Bài 2 : Cho f(x)= x4 – 3x2 – 1 + x v g(x) = - x3 + x4 + x2 + 5. Tính f(x)+ g(x) ; f(x) – g(x) Bài 3 Tìm đa thức P và đa thức Q biết a. P + (3x2 – 4 +5x) = x2 – 4x b. Q – 14y4 +6y5 – 3 = -12y5 + y4 – 1. Bi 4 : Tìm nghiệm của đa thức g(x) =x2- x.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HÌNH HỌC : Bi 1 : Cho ABC, AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Vẽ BK AC (K AC), CF AB (F AB). Gọi H là giao điểm của CF v BK. a) Chứng minh AFC = AKB. b) Chứng minh AH là trung trực của đoạn thẳng FK. c) Gọi I là giao của AH và BC. Tính độ dài đoạn thẳng AI. Bi 2 : Cho tam gic ABC cĩ CA = CB = 10 cm ; AB = 12 cm. Kẻ CI  AB ( I  AB ) a/ Chứng minh rằng IA = IB b/ Tính độ dài IC c/ Kẻ IH  AC (H  AC), kẻ IK  BC (K  BC). So sánh các độ dài IH và IK. Bài 3 : Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DE BC (E BC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh : a/ Δ ABD= Δ EBD b/ BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE c/AD<DC ^ C và E, D, F thẳng hàng d/ A ^ D F=E D Bài 4 : Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a/ Chứng minh rằng AMN là tam giác cân. b/ Kẻ BH  AM (H  AM). Kẻ CK  AN (K  AN). Chứng minh rằng BH = CK. c/ Cho biết AB = 5cm, AH = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng HB. Bi 5 : Cho tam gic cn ABC (AB = AC), vẽ phn gic AD (D  BC). Từ D vẽ DE  AB, DF  AC (EAB ; F  AC). Chứng minh : a/ AE = AF b/ AD l trung trực của đọan EF c/ DF < DB Bài 6 : Cho ABC có B = 900 vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM . a/ Chứng minh rằng :  ABM =  ECM b/ ECM = 900 c/ Biết AB= EC= 13 cm , BC = 10cm . Tính độ dài đường trung tuyến AM Bài 7 : Cho ABC cân tại A vẽ đường trung tuyến AI (I thuộc BC) a) Chứng minh ABI = ACI b) Chứng minh AI  BC c) Cho biết AB = AC = 12cm, BC= 8cm . Tính độ dài AI Bài 8 : Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH  BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a/ ABE = HBE b/ BE là trung trực của AH. c/ EK = EC. Bài 9 : Cho ABC. Kẻ AH  BC, kẻ HE  AB. Trên tia đối của tia EH lấy D sao cho EH = ED. a/ Chứng minh AH = AD b/ Biết AH =17cm, HD = 16cm. Tính AE c/ Chứng minh ADB = 900 Bi 10 : Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH  BC (H BC). Gọi K là giao điểm của BA và HE. Chứng minh rằng : a/ Δ ABE = Δ HBE b/ BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH Bài 11 : Cho tam gic ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Tính số đo ABD b/ Chứng minh Δ ABC = Δ BAD c/ So sánh độ dài AM và BC Bi 12 : Cho ABC vuơng gĩc ở A, phn gic BD. Vẽ DE vuơng gĩc với BC. Chứng minh: a/ BAD =  BED b/ DF = DC (F là giao điểm của đường thẳng BA và ED) c/ AD < DC Bi 13 : Cho  ABC có B̂ = 2 Ĉ . Tia phân giác của. B̂ cắt đường cao AH và canh AC lần lượt tại O và M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC và cắt AB , AC lần lượt tại D , E. Chứng minh: a/  BDO cân b/ MOE = AED c/ AM = MO d/ M là trung điểm của AE..  Bi 14 : Cho tam giác ABC có B = 900 , và trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) b).  ABM =  ECM v AC > CE. BAM > MAC. v EC vuơng gĩc BC. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO. M.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUY PHONG NĂM HỌC 2012-2013 Thời gian làm bài : 90 phút (Trắc nghiệm 30 phút) Cấp độ Chủ đề THỐNG KÊ. Nhận biết TNKQ. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. TL. Nhận biết các khái niệm về số liệu thống kê, biết bảng tần số,. Số câu Số điểm Tỉ lệ % ĐƠN THỨC;ĐA THỨC ;GIÁ TRỊ BIỂU THỨC. Thông hiểu TNKQ. TL. Từ bảng tần số HS xác định được mốt của dấu hiệu,. 1. 0,5. HS nhận biết các khái niệm đơn thức, đa thức,bậc của đơn thức, đa thức. Biết thu gọn đơn thức, đa thức. Thực hiện phép tính về đơn thức, đa thức Nhận biết nghiệm và tìm nghiệm của đa thức một biến. 3. 3. 1 1. 1 0,75. 1. Nhận biết quan hệ gữa các góc trong tam giác. Quan hệ giũa góc và cạnh đối diện, bất đẳng thức tam giác, đường xiên và hình chiếu. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1. 1. CÁC TRƯỜNG HỢP BĂNG NHAU TRONG TAM GIÁC .CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC. Nắm các khái niệm về các đường đồng qui trong tam giác. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.. tính được số trung bình công của dấu hiệu. 1 0, 5. 0,75. TNKQ. 0,25. Vận dụng quan hệ giữa các góc trong tam giác.. 1 0,2 5. 1. Vẽ hình và tom tắt bài toán qua giả thiết và kết luận. Vận dụng các trường hợp bằng nhau trong tam giác.. Số câu 2 2 1 Số điểm 0,5 0,5 0,5 Tỉ lệ % Tổng số câu 6 2 6 4 Tổng số điểm 1,5 1,5 1,5 3,0 Tỉ lệ % TS câu , TS 8 10 4 điểm cho các 3 4,5 mức độ nhận 30% 45% thức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×