Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ha Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM. ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi : 22/06/2012. Câu 1 (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) A 2 5  3 45  500 b) B . 8  2 12  3 1. 8. Câu 2: (2 điểm) a) Giải phương trình: x2 – 5x + 4 = 0 3x  y 1  b) Giải hệ phương trình:  x  2y 5 Câu 3: (2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol (P) có phương trình: y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình: y = 2mx – 2m + 3 (m là tham số) a) Tìm toạ độ các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng bằng 2 b) Chứng minh rằng (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. Gọi y1 , y 2 là các tung độ giao điểm của (P) và (d), tìm m để y1  y 2  9 Câu 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lấy điểm M ( M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với (O) (C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc với AB ( H  AB ), MB cắt (O) tại điểm thứ hai là K và cắt CH tại N. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AKNH là tứ giác nội tiếp. b) AM2 = MK.MB c) Góc KAC bằng góc OMB d) N là trung điểm của CH. Câu 5(1 điểm) Cho ba số thực a, b, c thoả mãn a 1; b 4;c 9 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : bc a  1  ca b  4  ab c  9 P abc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu d) Gọi I là giao điểm của OM và AC Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M , ta có: MA = MC OA = OC ( cùng bán kính)  MO là đường trung trực của AC  IA = IC (1) Xét tứ giác AIKM có: AIM  AKI 900.  tứ giác AIKM nội tiếp (   NKI MAI (Góc ngoài = góc trong đối diện của tứ giác AIKM nội tiếp) 0   Mà: OAI  MAI 90 (phụ nhau) NCI  OAI  900 (phụ nhau)    NKI NCI  Tứ giác NCKI nội tiếp ( 2 đỉnh cùng nhìn 1 cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau)    CIN CKN (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CN)   Mà CKN CAB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CB)    CIN CAB và ở vị trí đồng vị  IN // AB (2) Xét ACH có: IC = IA (1) IN // AB (2)  NC = NH Hay N là trung điểm của CH ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×