Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

giao an bai ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.7 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài giảng môn Toán 7. TRƯỜNG THCS MỸ QUÝ ĐÔNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THANH NHAØN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> §5. Haøm soá. 1. Moät soá ví duï veà haøm soá. - Ví dụ 1: Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: t ( giờ ). 0. 4. 8. 12. 16. 20. T ( 0C ). 20. 18. 22. 26. 24. 21. ? Nhiệt độ T có phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t trong cuøng moät ngaøy khoâng ? ? Với mỗi giá trị của t ta luôn nhận được mấy giá trị tương ứng của T ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §5. Haøm soá. 1. Moät soá ví duï veà haøm soá. - Ví duï 1: SGK - Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức : m = 7,8V ? 1 Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §5. Haøm soá. 1. Moät soá ví duï veà haøm soá. - Ví duï 1: SGK - Ví duï 2: SGK - Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) 50 của nó theo công thức:. t. v. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.. ?2. v ( km/h). 5. 10. 25. 50. t(h). 10. 5. 2. 1. + Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v + Ứng với mỗi giá trị của v ta luôn xác định chỉ một giá trị của t.  Ta noùi t laø haøm soá cuûa v.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §5. Haøm soá. 1. Moät soá ví duï veà haøm soá - Ví duï 1: SGK - Ví duï 2: SGK - Ví duï 3: SGK. 2. Khaùi nieäm haøm soá Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì  y được gọi là hàm số của x  x goïi laø bieán soá..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví duï 1: Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: t ( giờ ). 0. 4. 8. 12. 16. 20. T ( 0C ). 20. 18. 22. 26. 24. 21.  Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t  Ứng với mỗi giá trị của t ta chỉ nhận được một giá trị cuûa T.  Ta noùi T laø haøm soá cuûa t.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví duï 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) theo công thức : m = 7,8V ?1. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. V = 1 =>. m = 7,8. V = 2 =>. m = 15,6. V = 3 =>. m = 23,4. m = 31,2 V = 4 =>  Khối lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V  Ứng với mỗi giá trị của V ta được chỉ một giá trị của m.  Ta noùi m laø haøm soá cuûa V.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THAÛO LUAÄN NHOÙM Cho bảng các giá trị tương ứng sau.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Nếu không hãy giải thích vì sao? a). b). c). x. -3. -2. -1. 1. 2. 3. y. -4. -6. -12. 12. 6. 4. x. 4. 4. 9. 16. 23. 31. y. -2. 2. 3. 4. 7. 15. x. -2. -1. 0. 1. 2. 3. y. 1. 1. 1. 1. 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a). THAÛO LUAÄN NHOÙM x. -3. -2. -1. 1. 2. 3. y. -4. -6. -12. 12. 6. 4. -3.  -4. -2.  -6. -1 .  -12. 1.  12. 2. 6. 3 . 4. X. y laø haøm soá cuûa x. Y.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THAÛO LUAÄN NHOÙM b). x. 4. 4. 9. 16. 23. 31. y. -2. 2. 3. 4. 7. 15. 4.  -2. 9. 3. 16. 2. 23 31. X. 4  7. y laø khoâng haøm soá cuûa x. 15. Vì tại x = 4 ta xác định được hai giaù trò cuûa y laø -2 vaø 2. Y.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THAÛO LUAÄN NHOÙM c). x. -2. -1. 0. 1. 2. 3. y. 1. 1. 1. 1. 1. 1. -2 -1 1. 0 1 2.  . 3 . X. y laø haøm soá cuûa x. Y. *Ghi nhớ: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y gọi laø “haøm haèng”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KÍ HIEÄU HAØM SOÁ y laø haøm soá cuûa x, ta coù theå vieát: y = f(x) , y = g(x), y = h(x), . . . Ví duï: a) y = f(x) = 2x + 3 b) y = f(x) = 7,8x  Trong kí hieäu y = f(x), ta phaûi hieåu x laø bieán soá cuûa y  Vậy nếu x = a thì giá trị tương ứng của y = f(a), nghĩa là thay giá trị của x = a vào công thức để tìm ra giá trị của y..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §5. Haøm soá. 1. Moät soá ví duï veà haøm soá - Ví duï 1: SGK - Ví duï 2: SGK - Ví duï 3: SGK. 2. Khaùi nieäm haøm soá - Khaùi nieäm: SGK - Chuù yù: SGK. Ví duï: Cho haøm soá y = f(x) = 2x + 3 Tính giaù trò cuûa y neáu x = -5. Giaûi Với x = -5 thì y = f( -5 ) = 2. (-5) + 3 = -7. Vaäy x = -5 thì y = -7..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BAØI TAÄP Baøi 25 Cho haøm soá y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f( 1/ 2 ) ; f( 1 ) ; f( 3 ).. f(1/2) = 3.(1/2)2 + 1 = 3. ¼ + 1 = 7/4 f(1) = 3. 12 + 1 = 3 + 1 = 4 f(3) = 3. 32 + 1 = 3.9 + 1 = 28.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CUÛNG COÁ . Khi nào thì y được gọi là hàm số của x ?. . Coù maáy caùch cho haøm soá?. . Để tìm giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a ta làm như thế naøo ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DAËN DOØ -. Hoïc thuoäc khaùi nieäm haøm soá. Laøm baøi taäp 26 SGK. Chuaån bò baøi “ Luyeän Taäp”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×