Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.34 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa 50 3 cuộn dây thuần cảm L, MN chứa R và NB chứa C. Biết R = 50 , ZL = 50 3 ; ZC = 3 . Khi uAN = 80 3 V thì uMB = 60V. Giá trị cực đại của uAB là A. 150V B. 50 7 V C. 100V D. 100 3 V Giải: + ZL.ZC = R2 uAN vuông pha với uMB. tan AN .tan MB . (Vì 2. ZL ZC . 1 R R ). 2. u AN u MB 1 I0 ZAN I0 ZMB + Quan hệ các đại lượng vuông pha: I0 = 50 21 2 R 2 Z L ZC 3 +Z= U0 = I0Z = 50 7 V. 3 (A). Ghi chú: gặp dạng cho điện áp tức thời thì thường xét hai đại lượng vuông pha! Câu 2: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại công thoát A = 2,1eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,485 m . Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một không gian có cả điện trường E và từ trường đều B . Ba véc tơ E , B và v vuông góc nhau từng đôi một. Cho B = 5.10-4T. Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E có giá trị nào sau đây? A. 40,28V/m B. 402,8V/m C. 201,4V/m D. 80544,2V/m Giải: + Với dữ kiện cho ta không quan tâm nhiều tới bản chất - hình vẽ hướng của lực… Có luôn độ lớn lực điện F = qE bằng độ lớn lực từ - lực Lorenxo f = qvBsin( B , v ) = qvB E = vB v. 2 hc A me 402721m/s. + Vận tốc cực đại ban đầu của electron quang điện: B = 201,36(V/m) Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 200V. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là U; nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 2U. Nếu tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp có thể là: A. 220V. B. 160V. C. 150V. D. 200V. Giải: N 2 200 + Ban đầu: N1 U1 U N2 N n U 1 1 N 2U 2 N1 n U1 + Khi thay đổi cuộn sơ cấp:. (1) (2) (3).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> (1) (2) (3) U = 50(V), n = 3N1 U '2 N 2 2n N 2 6N1 N 2 200 6U1 200 6 6 N1 N1 N1 U1 U1 + Khi thay đổi cuộn thứ cấp: U1. Vậy U’2 = 200 + 6U1 > 200(V). đáp án. Câu 4: Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên treo vào điểm Q, đầu dưới gắn với vật nặng nhỏ, dao động điều hòa với chu kì T = 0,04 √ 5 π (s). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là vmax = 60 √ 5 cm/s. Lấy g = 10m/s2. Tỉ số giữa lực kéo cực đại và lực nén cực đại tác dụng lên điểm treo Q là: A. 0,5 B. 1,5 C. 1 D. 2 Giải: + Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: A. v max T.v max 2 = 6cm.. + Biên độ dao động: + Lực kéo cực đại F = k(l + A) Lực nén cực đại: F’ = k(A - l) Fk max F A l 2 F F' A l n max . l . gT 2 42 = 0,02m = 2cm..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>