Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Dong bang Amzon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LOGO. ĐỒNG BẰNG AMAZÔN Học phần : Địa lí tự nhiên lục địa 2 Nhóm TH : Nhóm 4 GVHD : Dương Thị Nguyên Hà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG THẢO LUẬN I. Các nhân tố hình thành tự nhiên. I.1. Vị trí địa lí. I.2. Lịch sử phát triển tự nhiên. II. Điều kiện tự nhiên chung. II.1. Địa hình. II.2. Khí hậu. II.3. Thủy văn. II.4. Thổ nhưỡng – Sinh vật. III. Điều kiện kinh tế -xã hội.. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN. 1. Vị trí địa lí. r in o O n Guya. + Đồng bằng Amazôn nằm ở phía nam sơn nguyên Guyan.. co. Đồng bằng Amazon. n Sơ. n. yên u g. in x a Br. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. + Phía nam giáp với sơn nguyên Braxin và kéo dài theo hướng tây – đông từ chân núi Anđet cho đến bờ Đại Tây Dương.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN. 2. Lịch sử phát triển tự nhiên.. Tiền Cambri Cổ kiến tạo. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN. - Được hình thành trên máng nền Amazôn tồn tại suốt từ đại Cổ sinh cho đến Tân sinh và được bồi trầm tích rất dày. - Cuối tân sinh, toàn bộ xứ được nâng lên khỏi mặt nước và được phù sa của hệ thống sông Amazôn bồi đắp tạo thành đồng bằng rộng khoảng 5 triệu km2. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. 1. Địa hình.. Địa hình đồng bằng rất bằng phẳng và có độ cao không đáng kể.. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. - Rìa phía tây: giáp với núi Anđet, cách Đại Tây Dương > 3000 km, độ cao chỉ hơn 100m trên mực nước biển. - Một vài vùng ở rìa phía tây bắc và tây nam: tiếp giáp với chân núi Andet được nâng cao hơn  tạo thành các cao nguyên chân núi và bị các thung lũng sông chia cắt mạnh. - Phía đông: đồng bằng thu hẹp lại, nền đá kết tinh ở dưới nổi lên gần trên mặt  nhiều nơi địa hình bề mặt cao và bị chia cắt nhiều hơn phần phía tây. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. 2. Khí hậu. - Xứ Amazôn nằm trên các vĩ độ xích đạo và cận xích đạo  Khí hậu nóng và ẩm ướt quanh năm. - Nhiệt độ TB năm: 200C. - Lượng mưa lớn, đều quanh năm (phần phía Tây mưa nhiều hơn phía Đông).. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. a .Mùa hè (tháng 1) - Phần lớn lãnh thổ Nam Mỹ có mùa hè với thời tiết nóng, nhiệt độ trung bình trên 20oC. - Trung tâm nội địa hình thành một miền áp hạ nên gió từ các nơi thổi vào lục địa theo các hướng.. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + 20oC. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhiệt độ trung bình tháng 1. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. b . Mùa đông (tháng 7) - Do chế độ lục địa và vị trí địa lý  Mùa này, ở đồng bằng Amazôn không hình thành trung tâm áp cao mà trong nội địa phần phía bắc vẫn là trung tâm áp hạ. Trung tâm áp này có xu hướng dịch chuyển về phía bắc hơn thời kỳ mùa đông. - Mặc dù vào mùa đông nhưng phần lớn diện tích lãnh thổ Amazôn nhiệt độ vẫn >2o. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhiệt độ trung bình tháng 7. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. 3. Thủy văn.. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. a. Đặc điểm chung. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc . - Các sông chảy êm đềm, tạo thành nhiều khúc uốn, và hình thành nhiều đảo cát, các khúc sông chết. - Có nhiều hồ và đầm lầy.. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. b. Sông Amazôn. • • • • •. Chiều dài: khoảng 6480 km. Hướng chảy: Tây – Đông. Có khoảng 500 phụ lưu . Diện tích lưu vực: 7 triệu km. Sông có nhiều nước, có chế độ nước điều hòa. • Lưu lượng trung bình: 120.000 m/s • Tổng lượng nước: 3800 km3 Sông Amazôn được mệnh danh là dòng sông đẩy lùi Đại Tây Dương. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG  Amazôn là hệ thống sông lớn nhất lục địa.  Bắt nguồn ở độ cao trên 5000m từ dãy Andes. Thượng nguồn sông là sông Maranhon chảy trong một thung lũng sâu theo hướng từ nam lên bắc, sau đó vượt qua khỏi vùng núi Andet và đổ vào đồng bằng Amazon.  Sông chảy trong miền khí hậu xích đạo và cận xích đạo.  Sông có lượng phù sa rất lớn (1tỉ m3 /năm), nhưng vùng hạ lưu không hình thành đồng bằng châu thổ.  Sông chảy luồn lách dưới vùng rừng mưa xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm thường xanh rậm rạp, tạo thành vùng đầy bí hiểm.  Hệ thống sông Amazôn có giá trị lớn về giao thông, nguồn dự trữ về thủy năng và thủy sản rất quan trọng. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. 4. Thổ nhưỡng – Sinh vật.  Thổ nhưỡng: - Đất đai màu mỡ, lớp phủ thực vật rất phong phú.  Sinh vật: - Tùy thuộc vào địa hình, lớp phủ thổ nhưỡng và thực vật, cảnh quan rừng xích đạo ở đây chia thành nhiều kiểu. - Nhiều loài cây quý phát sinh ở đây như cao su, cacao, hồ đào,… đã được trồng rộng rãi nhiều nơi trên thế giới. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. a. Thực vật.  Rừng ghilê đầm lầy (còn gọi là rừng Igapô): phát triển trong các đầm lầy và trên các bãi bồi thấp. Mùa lũ, rừng bị ngập trong thời gian dài  rừng nghèo và kém phát triển nhất. + Thực vật chủ yếu : cây Imbabua, cây cao 10- 15m. + Ven theo bờ sông có các bụi liễu. + Trong đầm lầy có cây sen Vichtoria (là loài thực vật thủy sinh điển hình của Xứ).. + Mùa khô có các loài cây cỏ hòa thảo. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG.  Rừng ghilê bãi bồi cao (Vacdêa antốt ) Các bãi bồi cao chỉ bị ngập nước trong một thời gian ngắn  thực vật phong phú hơn rừng Igapô. + Rừng mọc rậm, cây vươn cao tới 10 -50m. + Các loài thường gặp nhất là bông gòn, cây gỗ đỏ thuộc các loài họ sung vả, cây cao su, cây cacao, cây na. + Dọc theo thung lũng Amazôn, rừng Vacdêa antốt thường rộng đến 100 - 150km, còn dọc theo các phụ lưu loại rừng phân bố hẹp hơn một ít. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG.  Rừng ghilê trên bãi bồi cao: + Phát triển trên các bộ phận đường phân thủy giữa các sông, được gọi là Êtê hay Tera phiaroma (đất rắn). + Đây là bộ phận rừng rậm và phong phú nhất . + Thực vật: ngoài các loài phổ biến như ở rừng Vacdêa, ở đây còn có nhiều cây họ dừa, cây hồ đào Brazin,....  Các kiểu rừng khác : + Phần phía đông xứ Amazôn: mùa khô, một số cây trong rừng – nhất là ở tầng trên bị rụng lá . + Trên các đất cao dọc theo tả ngạn sông Amazon, xuất hiện các khu rừng thưa, các vệt xavan cọ và xavan cây bụi,… Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG.  Một số loại thực vật đặc trưng của vùng. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. Cây gỗ đỏ Cây đước. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. b. Động vật Động vật rất phong phú . + Ngoài động vật sống trên cây, dưới rừng còn gặp nhiều lợn rừng, heo vòi, thú ăn kiến và có cả báo Mĩ, sư tử Mĩ. + Trong các đầm lầy và sông có baba, rùa, cá sấu, trăn nước, các loài ếch nhái, và nhiều cá. Có khoảng 2000 loài cá, chiếm 1/3 số lượng cá nước ngọt trên thế giới, trong đó có cá Pirana. Ngoài ra có nhiều chim, côn trùng và sâu bọ.. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN CHUNG.  Một số loài đặc trưng Cá sấu đen. Heo vòi. Vẹt đuôi dài Nam mĩ. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG Loài cá Pirarucu. Cá piranha – loài cá hung hãn nhất. Cá heo nước ngọt Amazon Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHUNG. Loài báo Mĩ. Sư tử Mĩ. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI. 1. Dân cư - Cho đến nay, phần lớn đồng bằng vẫn chưa được khai thác nhiều  Dân cư thưa thớt và phần lớn tập trung ven theo hai bờ, nhất là tại các phụ lưu đổ vào sông chính. - Trong các rừng sâu, người Anhđiêng sống theo lối bán định cư, chuyên hái lượm hoa quả, săn bắt các loại thú, chim rừng, trứng rùa,.... Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI. Phát hiện một bộ lạc nguyên thủy ở rừng Amazon. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI. 2. Kinh tế - Việc khai thác đất trồng trọt và chăn nuôi chưa phát triển. -Từ năm 1970 đến nay, Braxin đã có kế hoạch khai thác vùng bồn địa Amazôn. Họ đã có những dự án xây dựng hệ thống đường giao thông, đặc biệt đường cao tốc xuyên Amazôn từ đông sang tây và các nhánh đường bắc – nam. Việc xây dựng hệ thống đường giao thông nhằm khai thác các nguồn tài nguyên giàu có ở đây, như khoáng sản, đất đai và lâm sản. Nhóm 4 - SP Địa lí K33. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> LOGO.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×