Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

lich su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHÚ DƯƠNG. L I C H S U 6. GD THẠCH THẤT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Chương I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Chương I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Lãnh thổ nước ta thời xa xưa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Chương I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy đã có con người sinh sống chưa?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. Người tối cổ. Thời nguyên thủy trên - Người tinh khôn ở giai đoạn đầu. đất nước ta được chia - Người tinh khôn ở giai làm mấy giai đoạn đoạn?phát triển -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cổ Người tinh khôn giai đoạn đầu. Người tinh khôn giai đoạn phát triển.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. Dấu tích có nghĩa là gì? Là cái còn lại của thời xa xưa, của quá khứ tương đối xa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. Người đặc Người tốitối cổcổ cócó đặc điểm như thế nào? điểm như thế nào?. NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TỐI CỔ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. Hãy nêu những dấu Người tốitỏ cổtrên có đặc tích chứng đất điểmtanhư thếngười nào? nước đã có tối cổ sinh sống?. NGƯỜI TỐI CỔ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. Răng của Người tối cổ ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).. Rìu đá Núi Đọ (Thanh Hóa).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta.. Các giai đoạn Người tối cổ. Người tinh khôn giai đoạn đầu. Giai đoạn phát triển. Niên đại. cách đây 40 – 30 vạn năm.. Địa điểm chính. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Công cụ. Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta?. Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. Rìu đá Núi Đọ (Thanh Hóa).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. Người tinh khôn có đặc điểm như thế nào?. Người tinh khôn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cách đây cổ. 40 – 30 vạn năm.. Người tinh khôn giai đoạn đầu. Giai đoạn phát triển. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cách đây cổ. 40 – 30 vạn năm.. Người tinh Cách ngày nay khoảng khôn giai 3 – 2 vạn đoạn đầu năm.. Giai đoạn phát triển. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cách đây cổ. 40 – 30 vạn năm.. Người tinh Cách ngày nay khoảng khôn giai 3 – 2 vạn đoạn đầu năm.. Giai đoạn phát triển. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Mái đá ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ). Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cách đây cổ. 40 – 30 vạn năm.. Người tinh Cách ngày nay khoảng khôn giai 3 – 2 vạn đoạn đầu năm.. Giai đoạn phát triển. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập.. Mái đá ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ). Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Công cụ chặt ở NậmTun (Lai Châu) (Văn Hóa Sơn Vi-Hậu kì đá cũ trong lịch sử loài người) được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. H20 - Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cách đây cổ. 40 – 30 vạn năm.. Người tinh Cách ngày nay khoảng khôn giai 3 – 2 vạn đoạn đầu năm.. Giai đoạn phát triển. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập.. Mái đá ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ). Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cách đây cổ. 40 – 30 vạn năm.. Người tinh Cách ngày nay khoảng khôn giai 3 – 2 vạn đoạn đầu năm.. Giai đoạn phát triển. Cách ngày nay khoảng 12000 đến 4000 năm.. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập.. Mái đá ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ). Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cách đây cổ. 40 – 30 vạn năm.. Người tinh Cách ngày nay khoảng khôn giai 3 – 2 vạn đoạn đầu. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập.. Mái đá ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ). Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. năm.. Giai đoạn phát triển. Cách ngày nay khoảng 12000 đến 4000 năm.. Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Văn (Nghề An); Hạ Long (Quảng Ninh)....

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Người tối cách đây cổ. 40 – 30 vạn năm.. Người tinh Cách ngày nay khoảng khôn giai 3 – 2 vạn đoạn đầu. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai).. Những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt đập.. Mái đá ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ). Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Văn (Nghề An); Hạ Long (Quảng Ninh).... Rìu ngắn, rìu có vai được mài ở lưỡi công cụ bằng xương, bằng sừng, đồ gốm.. năm.. Giai đoạn phát triển. Cách ngày nay khoảng 12000 đến 4000 năm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> H21 - Rìu đá Hoà Bình. H22 - Rìu đá Bắc Sơn. H23 - Rìu đá Hạ Long. Em có nhận xét gì về những công cụ ở hình 21, 22, 23?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> H21 - Rìu đá Hoà Bình. Rìu đá Hòa Bình (Văn hóa Hòa Bình- Tương đương thời đại đá mới trong lịch sử loài người) được chế tạo từ đá cuội sông suối, loại hình tiêu biểu nhất là rìu hình hạnh nhân, nạo hình đĩa, rìu ngắn, rìu mài lưỡi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> H22 - Rìu đá Bắc Sơn. Rìu đá Bắc Sơn (Văn hóa Bắc Sơn-Tương đương thời đại đá mới trong lịch sử loài người) chế tạo từ những hòn cuội được ghè đẽo và mài lưỡi. Ngoài ra họ còn có có những bàn mài bằng sa thạch, những công cụ bằng đá khác như bôn, đục, dao, rìu tứ diện, rìu có vai..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> H23 - Rìu đá Hạ Long. Rìu đá Hạ Long (Văn hóa Hạ Long -Tương đương thời đại đá mới trong lịch sử loài người) kích thước nhỏ, mài toàn thân, mài sắc ở lưỡi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đồ đựng bằng gốm ở Bắc Sơn thường có miệng loe và đáy tròn, rất thô, độ nung chưa cao nhưng không bị rạn nứt Đồ đựng bằng gốm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Em Sống có trên nhậnkhắp xét gì về mọi địamiền bàn đất sinh sống nướccủa nhưng người tập nguyên trung ởthủy Bắc trên bộ và đất Bắc nước trungta? bộ. Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4. Bài tập p Gấ i đô. 10 đôi. 40. Chia. 60. 80. 01. 70. 50. 0 9. 02 03. 55. A B. 04 05. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 8 Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta. Các giai Niên đại Địa điểm chính Công cụ đoạn Chuẩn bị bài 9 Các hang Thẩm Người tối Những mảnh đá được khuyên, nguyên Thẩm Hai thủy Đời sống của người trên cách đây cổ ghè đẽo ở nhiều chỗ, (Lạng Sơn); Núi Đọ 40 – 30 đất nước ta có hình thù rõ ràng, (Thanh Hóa); Xuân vạn năm.. dùng để chặt đập.. Lộc (Đồng Nai). 1. Đời sống vật chất, đời sống tinh thân. Người tinh Cách ngày nay khoảng khôn giai 3 – 2 vạn đoạn đầu. Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình nguyên thù rõ ràng. Mái đá ngườm (Thái Như thếSơn nào? Nguyên), Vi (Phú Thọ). 2. năm Tổ .chức xã hội của người thủy trên đất nước ta như thế nào? Hòa Bình, Bắc Sơn Rìu ngắn, rìu có vai Giai đoạn Cách ngày khoảng (Lạng Sơn); Quỳnh được mài ở lưỡi công phát triển nay 12000 đến Văn (Nghề An); Hạ cụ bằng xương, bằng 4000 năm.. Long (Quảng Ninh).... sừng, đồ gốm..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chuẩn bị bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta 1. Đời sống vật chất, đời sống tinh thần Như thế nào? 2. Tổ chức xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ?. Tốt. Các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai)...

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nêu đặc điểm của người tinh khôn ?. Tốt Cấu tạo cơ thể giống người ngày nay, xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ. Tay Khéo léo và linh hoạt, hộp sọ và thể tích nào phát triển (1450cm3), trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Người tối cổ trở thành người Tinh khôn từ bao giờ trên đất nước ta? Tốt. Có niên đại cách ngày nay khoảng 3 – 2 vạn năm..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Dấu tích của người tinh khôn ở giai đoạn phát triển được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta?. Tốt. Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Văn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh).....

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nêu những giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên ? Tốt. Người tối cổ, người tinh khôn ở giai đoạn đầu, người tinh khôn ở giai đoạn phát triển..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Quá trình tiến hoá của loài người.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> H19 - Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) H20 - Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu).

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×