Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.43 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 21 NS: 12/01/2013
Tiết 21 NG: 14/01/2013
<b>Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- HS biết được những tác động, ảnh hưởng của tình hình thế giới đến cách mạng nước ta.
- Nắm được mục tiêu, hình thức của cuộc đấu tranh.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ.
<b>2. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong từng hoàn cảnh cụ thể..</b>
<b>3. Kỹ năng: HS biết sử dụng tranh ảnh và so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. GV: tranh ảnh về cuộc mit tinh tại khu Đấu Xảo ở Hà Nội.</b>
<b>2. HS: Tư liệu về cuộc vận động.</b>
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu tình hình Việt Nam từ 1929 – 1933 và phong trào cách mạng 1930 – 1931?
<b> 2. Giới thiệu bài: </b>
Những hậu quả và biến động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động và ảnh hưởng
trực tiếp đến phong trào cách mạng Việt Nam. Đứng trước tình hình đó, Đảng ta cần có những
chủ trương mới cho phù hợp. Vậy mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời nhằm mục đích gì và
phong trào có ý nghĩa gì? (Vào bài).
<b>3. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động1: Tìm hiểu tình hình thế giới và trong</b>
<b>nước giai đoạn này.</b>
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I/76 – 77
cho biết:
H: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã dẫn
đến những hậu quả gì?
HS: <i>Mâu thuẫn xã hội ở các nước TBCN sâu sắc và</i>
<i>giai cấp tư sản lũng đoạn ở nhiều nước.</i>
<b>=>GV nhấn mạnh: Khi CNPX lên nắm quyền làm</b>
cho nền hồ bình thế giới bị đe doạ và nguy cơ của
một cuộc chiến tranh mới.
H: Trước tình hình đó Quốc tế cộng sản làm gì?
HS: <i>Quốc tế cộng sản họp và xác định kẻ thù.</i>
H: Đại hội đề ra chủ trương gì? Mục đích? Kết quả?
HS: <i>Tập hợp lực lượng dân chủ chống phát xít và</i>
<i>nguy cơ chiến tranh -> thành lập mặt trận nhân dân</i>
<i>Pháp.</i>
H: Tình hình đó ảnh hưởng như thế nào đến Việt
=>HS trả lời theo thông tin đoạn in nghiêng cuối
mục I/77, GV chuẩn xác và chuyển ý: Trước tình
<b>I. Tình hình thế giới và trong nước</b>
<b>1. Thế giới:</b>
- CNPX lên nắm quyền ở một số nước
(Đức – Ý - Nhật) => đe doạ hồ bình và
an ninh TG.
- ĐH lần VII của QT Cộng sản xác định
kẻ thù là CNPX => lập Mặt trận Nhân
dân để chống CNPX.
- 1936, MTND Pháp lên nắm quyền ở
Pháp.
<b>2. Trong nước:</b>
hình thế giới có nhiều biến động, Đảng đã làm gì để
lãnh đạo nhân dân?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những chủ trương của</b>
<b>Đảng.</b>
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục II/77 và cho
biết:
H: Đảng cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù cụ
thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là ai?
HS: <i>Bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai</i>
<b>=>GV giảng: Đảng quyết định tạm hoãn các khẩu</b>
hiệu…
H: Mục tiêu trước mắt của nhân dân Đơng Dương là
gì?
HS: trả lời theo thơng tin đoạn “…”(SGK/77).
H: Để thực hiện các khẩu hiệu đó, Đảng đề ra chủ
trương gì? Mục đích của chủ trương?
HS: <i>Lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương để</i>
<i>tập hợp lực lượng u nước chống chủ nghĩa phát</i>
<i>xít và bảo vệ hồ bình.</i>
H: Hình thức và phương pháp đấu tranh của mặt
trận?
HS: <i>Hợp pháp - nửa hợp pháp, cơng khai - nửa cơng</i>
<i>khai.</i>
<b>=>GV bổ sung: Lúc này chính phủ mặt trận nhân</b>
dân Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình ở
thuộc địa.
H: Đảng đưa ra chủ trương gì? Mục đích?
HS: <i>Phát động phong trào đấu tranh cơng khai của</i>
<i>quần chúng để thu thập nguyện vọng nhân dân.</i>
<b>=> GV cho HS quan sát ảnh về cuộc mit tinh tại khu</b>
Đấu Xảo (nay là Cung văn hoá Hữu nghị) và <b>chốt</b>
<b>lại: Đến cuối 1938, bọn phản động ngóc đầu dậy</b>
phản công mặt trận dân chủ và khủng bố chiến sỹ
cách mạng -> phong trào bị thu hẹp và 9.1939 – khi
chiến tranh thế giới II bùng nổ thì chấm dứt.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào.</b>
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục III/80 <b>thảo</b>
<b>luận nhóm (3’): Cuộc vận động 1936 – 1939 có tác</b>
dụng và ý nghĩa gì?
Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung: Là cao trào
cách mạng dân tộc dân chủ rộng lớn, trình độ chính
trị - cơng tác cán bộ nâng lên rõ rệt, uy tín của Đảng
mở rộng và thấm sâu trong quần chúng nhân dân.
=>GV nhận xét, chuẩn xác và chốt lại: Phong trào
1936 – 1939 đã đập tan luận điệu tuyên truyền xuyên
tạc và hành động phá hoại của bè lũ phản động, làm
chúng bị cơ lập.
dân Pháp làm nhân dân đói khổ, ngột
ngạt.
<b>II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và</b>
<b>phong trào đấu tranh địi tự do dân</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>
+ Chống phát xít và chống chiến tranh
ĐQ.
+ Chống phản động thuộc địa và tay sai.
+ Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hồ
bình.
- Chủ trương: lập Mặt trận Dân Chủ
Đơng Dương.
<b>2. Hình thức:</b>
- Hợp pháp, nửa hợp pháp.
- Công khai, nửa công khai.
<b>III. Ý nghĩa của phong trào</b>
.- Trình độ chính trị nâng cao, uy tín của
Đảng được mở rộng.
- Hình thành đội quân chính trị hùng
hậu.
<b>4. Củng cố: HS trả lời các câu hỏi cuối bài:</b>
- Cao trào dân chủ 1936 – 1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám 1945?
- Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh 1936 – 1939 có gì khác với 1930 –
1931?
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài theo các nội dung,
- Đọc và trả lời trước các câu hỏi bài 21.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>