Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265 KB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 20 Ngày soạn :30/12/2012 TAM GIÁC CÂN Tiết: 33 Ngày dạy:04/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. -Kỹ năng: Biết vẽ 1 tam giác cân, 1 tam giác vuông cân. Biết chứng minh 1 tam giác là cân, vuông cân đều và vận dụng tính chất để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau - Thái độ: Rèn tính chính xác và cẩn thận II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Thế nào là tam giác cân ? Thế nào là tam giác vuông? Thế nào là tam giác đều? 2/ Khi chứng minh một tam giác là tam giác vuông ( cân; đều) ta làm như thế nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Hình thành khái niệm về tam giác vuông, cân, đều. Tính các góc của tam giác. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS .. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Mục tiêu: HS chứng minh hai tam giác bằng nhau Phương pháp: Đối thoại, thảo luận ❑ ❑ ❑ Cho ABC ( B = C ) và AD là phân giác A . Chứng minh rằng : AB = AC Hoạt động 2: Định nghĩa tam giác cân(12’) Mục tiêu: HS nắm khái niệm về tam giác cân Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - GV vẽ hình và giới thiệu cân. - Hướng dẫn HS vẽ tam giác cân bằng cách dùng compa. - HS thao tác trên vở trên bảng. - Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau. AB, AC : cạnh bên BC : cạnh đáy ❑ ❑ : góc ở đáy B = C HS làm ?1. Các cân là: ABC, ADE, AHC Hoạt động 2: Tính chất (10’) Mục tiêu: HS nắm Tính chất của tam giác cân Phương pháp: Đối thoại, thảo luận HS làm ?2 -> Tính chất ABD = ACD (1góc cạnh).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ❑. Ngược lại: Nếu cho ABC có B ❑ = C thì ABC có cân không? (Liên hệ bài cũ -> phần kiểm tra) - Thế nào là tam giác vuông cân?. ❑. ❑. => B = C - HS phát biểu tính chất. - Rút ra tính chất. ❑ ❑ ABC cân B = C. - Làm ?3.. - Vừa vuông, vừa cân. - Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450. * Định nghĩa tam giác vuông cân Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(8’) Mục tiêu: HS khái niệm và tính chất của tam giác cân. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 47/27 H.116: các cân là DAB, CAE ❑ ❑ H. 117 : GHI cân vì G = H = 700 H. upload.123doc.net: Các tam giác cân: OMK; ONP; CKP Hoạt động 4: Hoạt động nhà (2’) Mục tiêu: HSVD khái niệm và tính chất của tam giác cân Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Làm các bài tập 50, 51 - Học bài : - cân : + Định nghĩa + Tính chất - vuông cân - tính chất góc của tam giác vuông cân IV/ Rút kinh nghiệm.. Tuần: 20 Ngày soạn :30/12/2012 TAM GIÁC CÂN Tiết: 34 Ngày dạy:05/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Kỹ năng: Biết vẽ 1 tam giác cân, 1 tam giác vuông cân. Biết chứng minh 1 tam giác là cân, vuông cân đều và vận dụng tính chất để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau - Thái độ: Rèn tính chính xác và cẩn thận II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Thế nào là tam giác cân ? Thế nào là tam giác vuông? Thế nào là tam giác đều? 2/ Khi chứng minh một tam giác là tam giác vuông ( cân; đều) ta làm như thế nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Hình thành khái niệm về tam giác vuông, cân, đều. Tính các góc của tam giác. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS .. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15’) Mục tiêu: Hskhái niệm, tính chất của tam giác cân. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác vuông cân ❑ ❑ ❑ Cho ABC có A = B = C . Chứng minh rằng : AB = AC = BC Hoạt động 3: Tam giác đều(15’) Mục tiêu: HS nắm khái niệm và tính chất tam giác đều Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - GV giới thiệu định nghĩa tam giác ❑ ❑ đều. B = C (1) (ABC cân tại A) ❑ ❑ - Làm ?4. C = A (2) (ABC cân tại B) ❑ ❑ ❑ (1) và (2) => A = B = C ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ mà + + = 180o 0 A B C Từ A = B = C = 60 => ❑ ❑ ❑ nên : A = B = C = 600 Trong đều mỗigóc bằng 600. ❑ ❑ Chứng minh có 3 góc bằng nhau A = B => ABC cân tại C là tam giác đều ->hệ quả 2 => AC = BC (1) ❑ ❑ B = C => ABC cân tại A => AB = AC (2) Từ (1) và (2) => AB = BC = AC Vậy ABC đều. - Nếu góc đỉnh = 600 0 CMR: Nếu 1 cân có 1 góc = 60 - Nếu góc đáy = 600 thì đó là tam giác đều. => Hệ quả 3. Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (12’) Mục tiêu: HS VD khái niệm và tính chất tam giác đều, cân Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 47/27.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> H. upload.123doc.net: Các tam giác cân: OMK; ONP; CKP OMN là tam giác đều. Bài tập 49/127 Hoạt động 5: Hoạt động nhà(3’) Mục tiêu: HS VD các tính chất vào giải bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Làm các bài tập 50, 51, 52/127 - 128 - Học bài : - cân : + Định nghĩa + Tính chất - vuông cân - tính chất góc của tam giác vuông cân - đều : + Định nghĩa + Hệ quả. IV/ Rút kinh nghiệm.. Tuần: 21 Ngày soạn :14/01/2013 LUYỆN TẬP Tiết: 35 Ngày dạy: 17/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. -Kỹ năng: Biết vẽ 1 tam giác cân, 1 tam giác vuông cân. Biết chứng minh 1 tam giác là cân, vuông cân đều và vận dụng tính chất để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau - Thái độ: Rèn tính chính xác và cẩn thận.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Thế nào là tam giác cân ? Thế nào là tam giác vuông? Thế nào là tam giác đều? 2/ Khi chứng minh một tam giác là tam giác vuông ( cân; đều) ta làm như thế nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Hình thành khái niệm về tam giác vuông, cân, đều. Tính các góc của tam giác. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Mục tiêu: HS các khái niệm, tính chất và vận dụng vào giải bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận HS1: Thế nào là tam giác cân -Tính chất tam giác cân - Bào tập 49/127. HS2: Thế nào là tam giác đều - Tam giác vuông cân. Nêu các hệ quả của tam giác đều Hoạt động 2: Luyện tập( 33’) Mục tiêu: HS VD các tính chất vào giải bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 50/27. ❑ ❑ - Nhắc lại: a) Nếu B = C o o - Tổng 3 góc của tam giác? 180 −145 = = 22,5o - Trong tam giác cân, 2 góc đáy như 2 ❑ thế nào? b) Nếu BAC = 100o Hãy tính. ❑ ❑ 180o −100o = 400 B = C = 2. Đọc đề, vẽ hình, ghi GT- KL Cho HS thảo luận Cho Học sinh trình bày. Bài tập 51/128 GT ABC cân tại A AE = AD ❑ KL So sánh ABD và ❑. ACE. IBC là gì? a) Xét ABD vì ACE có: AB = AC (ABC cân) ❑ A : chung AD = AE (Gt) ❑ ❑ ❑ b) Ta có : B 1 = B 2 = ABC.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ❑. C1 = ❑. ❑. C2 =. ❑. ❑. ❑. ACB ❑. mà ABC = ACB , B 1 = C1 (cmt) ❑ ❑ => B 2 = C2 => ABC cân. Bài 52/128 Đọc đề, vẽ hình, ghi GT- KL Cho HS thảo luận Cho Học sinh trình bày. ACO = ABC (CH-GN) => AC = AB, ❑ ❑ A 1 = A 2 => ABC cân (1) ❑. O1. ❑. = O2 =. 1200 2. = 600 (OA là. phân giác) ❑ ❑ AOC ( C = 900, O1 = 600)=> ❑ ❑ ❑ 0 0 A 1 = 30 => A 2 = 30 => CAB = 600 (2) Từ (1) và (2) => ABC đều. Hoạt động 3: Hoạt động nhà(2’) Mục tiêu: HS VD các tính chất vào giải bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, đều - Tính chất cân, đều. - Bài tập 75, 76, 77, 78, 79/SBT..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần: 21 Ngày soạn :15/01/2013 ĐỊNH LÝ PITAGO Tiết: 36 Ngày dạy: 18/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. -Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác khi biết độ dài 2 cạnh kia. - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Mối quan hệ về các cạnh của tam giác vuông như thế nào? 2/ Khi chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta có thế cm nt nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Hình thành định lí Pytago về tam giác vuông. Tính các các cạch của tam giác. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 8 tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau, 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác nói trên. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. 8 tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau, 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác nói trên. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Mục tiêu: Nêu các tính chất vận dụng vào giải bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Nêu các cách chứng minh tam giác cân. Nêu các cách chứng minh tam giác đều. Vận dụng làm bài tập 51 sgk. Hoạt động 2: Định lý Pitago (25’) Mục tiêu: HS biết nội dung định lý Pytago. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Yêu cầu HS làm ?1 BC = 5cm - Đặt các tấm bìa lên bảng theo như ở SGK. ? Phần diện tích bìa không bị che lấp S = c2 lề? ? Tính diện tích phần bìa đo theo a và S = a2 + b2 b. ? Nhận xét về quan hệ giữa => c2 = a2 + b2 a2 + b2 và c2 => Rút ra nhận xét về quan hệ 3 cạnh ABC vuông tại A tam giác vuông => BC2 = AB2 + AC2 -> Định lý Pitago Làm ?3 Hình 124:x =. √ 102 − 82 =6.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình 125:x=. √ 12+12 = √ 2. Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (8’) Mục tiêu: HS biết VD nội dung định lý Pytago vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 53: x = 13; x = √ 5 ; x = 20; x = 4 Bài tập 54: AB2 = AC2 - BC2 = 8,52 - 7,52 = 72,25 - 56,25 = 16 => AB = 4(m) Bài 55: x = √ 4 2 −12 = √ 15 3,9 (m). Hoạt động 4: Hoạt động nhà (2’) Mục tiêu: HS biết VD nội dung định lý Pytago vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Học thuộc định lý Pitago - Đảo của định lý Pitago - Bài tập nhà 56, 57, 58/132 SGK Hướng dẫn 58: Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà (h = 21 dm) Ta thấy d2 = 202 + 42 = 416 => d = √ 416 => d < h => không bị vướng h2 = 212 = 441 => h = √ 441 VI/ Rút kinh nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần: 22 Ngày soạn :14/01/2013 ĐỊNH LÝ PITAGO Tiết: 37 Ngày dạy: 17/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. -Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác khi biết độ dài 2 cạnh kia. - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Mối quan hệ về các cạnh của tam giác vuông như thế nào? 2/ Khi chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta có thế cm nt nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Hình thành định lí Pytago về tam giác vuông. Tính các các cạch của tam giác. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) Mục tiêu: HS VD nội dung định lý Pytago vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận HS1: Phát biểu định lý Pitago - Vẽ hình và viết hệ thức minh họa - BT 51/131. Hoạt động 2: Định lý Pitago đảo(8’) Mục tiêu: HS biết nội dung định lý Pytago đảo. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Làm ?4 ❑ 0 Ta có thể chứng minh được điều độ. BAC = 90 BC2 = ? AB2 + AC2 = ? AB2 + BC2 = 25 => Rút ra nhận xét. => Định lý đảo 32 + 42 = 25 Sử dụng định lý Pitago đảo để chứng ABC, BC2 = AB2 + AC2 => ABC có ❑ 0 minh gì? A = 90 Hoạt động 3: Luyện tập(23’) Mục tiêu: HS biết VD nội dung định lý Pytago vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 57/31 Lời giải của Bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn nhất với biình phương 2 cạnh còn lại: Em có biết ABC có góc vuông không? 82 + 152 = 64 + 225 = 289 ❑ 172 = 289 (cạnh AC lớn nhất -> B = 900) Suy ra: 82 + 152 = 172 => ABC vuông. Bài tập 86/188 SBT.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tính đ/c của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm. - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. - Nêu cách tính đ/c hình chữ nhật. Bài tạp 88/108 SBT Tìm độ dài các cạnh, góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng: a) 2cm b) √ 2 cm. - GV gợi ý: Gọi độ dài cạnh. - Góc vuông của tam giác vuông cân là x (cm) độ dài cạnh huyền là a(cm) Theo định lý Pitago, ta có đẳng thức cơ nào? a) Thay a = 2. Tính x. b) Thay a = √ 2 . Tính x. BT 58/132 SGK - Hoạt động nhóm - GV phát đề đã photo sẵn. Đại diện nhóm lên trình bày.. ABD có: BD2 = AD2 + AB2 = 52 + 102 BD2 = 125 => BD = √ 125 11,2 (dm) a) Ta có: x2 + x2 = a2 2x2 = a2 x2 = 2 => x = √ 2 (cm). b) Tương tự: 2x2 2x2 x2. = ( √ 2 )2 = 2 = 1 => x = 1 (cm). Gọi đ/c của tủ là d. Ta có: d2 = 202 + 42 (định lý Pitago) d2 = 400 + 16 d2 = 416 => d = √ 416 20,4 (dm) Chiều cao của nhà là 21dm. Vậy khi Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà.. Hoạt động 4: Có thể em chưa biết (5’) Mục tiêu: HS biết VD nội dung định lý Pytago vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận ❑ - Nếu AB = 3, AC = 4, BC = 5 thì A =900 ❑ Yêu cầu HS nhận xét - Nếu AB = 3, AC = 4, BC < 5 thì A < 900 ❑ - Nếu AB = 3, AC = 4, BC >5 thì A > 90o Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1’) Mục tiêu: HS biết VD nội dung định lý Pytago vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Ôn tập lại Định lý Pitago (thuận đảo) - Bài tập 59, 60, 61/133 SGK, 89/108 SBT - Đọc có thể em chưa biết "Ghép 2 hình vuông thành 1 hình vuông"/134..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần: 22 Ngày soạn :15/01/2013 LUYỆN TẬP Tiết: 38 Ngày dạy: 18/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. -Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác khi biết độ dài 2 cạnh kia. - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Mối quan hệ về các cạnh của tam giác vuông như thế nào? 2/ Khi chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta có thế cm nt nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Hình thành định lí Pytago về tam giác vuông. Tính các các cạch của tam giác. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10') Mục tiêu: HS biết VD nội dung định lý Pytago vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận HS1: Phát biểu định lý Pitago - Bài tập 60/133. HS2: Bài tập 59/133 SGK. Hoạt động 2: Luyện tập (34') Mục tiêu: HS biết VD nội dung định lý Pytago vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 89/108 - 109 SBT AC = AH + HC = 9(cm) ❑ a) ABH ( H = 900) => BC2 = BH2 + AH = 7cm HC2 GT HC = 2cm = 32 + 22 ABC cân BC2 = 36 KL BC = ? AC = ? => Bc = √ 36 (cm) Tương tự câu a. Kết quả: BC = √ 10 (cm) vuông nào đã biết 2 cạnh? Có thể tính trước được cạnh nào. ❑ b) Tương tự câu a. ABI ( = 900) => AB2 = AI2 + BI2 I. = 22 + 12 AB2 = 15 => AB = √ 5 Tương tự: AC = 5 BC = √ 34 Bài tập 62/133 SGK - Đố OA2 = 32 + 42 = 52 => OA = 5 < 9.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> OB2 = 42 + 62 = 52 => OB = √ 52 < 9 OC2 = 82 + 62 = 102 => OB = 10 > 9 OD2 = 32 + 82 = 73 => OD = √ 73 < 9 Để biết con cún có thể tới các vị trí A, Vậy con cún đến được các vị trí A, B, B, C, D để canh giữ mảnh vườn không, D nhưng không đến được C. ta làm như thế nào? Bài làm 91/109/SBT. Cho các số 5, 8, 9, 12, 15, 17. Hãy a 5 8 9 12 13 15 chọn ra các bộ 3 số có thể là độ dài 3 17 2 cạnh của tam giác vuông. a 25 64 81 144 169 225 Hỏi 3 số phải có điều kiện như thế nào 289 để có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác Ta có: 25 + 144 = 169 => 52 + 122 =132 vuông? -> Giới thiệu các bộ ba số đo 64 + 225 = 289=> 8 2 + 152= gọi là số đo Pytago. 172 81 + 144 = 225=> 9 2 + 122 = 152 Các bộ 3 số có thể là độ dài của 3 cạnh của tam giác vuông là: 5, 12, 13 8, 15, 17 9, 12, 15 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Học thuộc định lí thuận và đảo Pitago Làm bài tập 90,91,92/109sbt Ôn lại các trường hợp bằng nhau hai tam giác VI/ Rút kinh nghiệm.. Tuần: 23 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU Ngày soạn :21/01/2013 CỦA TAM GIÁC VUÔNG Tiết: 39 Ngày dạy: 23/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : HS nắm được trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.Biết vận dụng định lý: Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông. Biết vận.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. -Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phânn tích tìm cách giả và trình bày bài toán chứng minh hình học . - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? 2/ Khi chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau ta có thế cm nt nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các cách cm hai tam giác vuông bằng nhau. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7') Mục tiêu: HS biết VD các trường hợp bằng nhau của tam giác thường vào hai tam giác vuông.. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy từ trường hợp tam giác thường. Trên mỗi hình. Hãy bổ sung các điều kiện về cạnh hay góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học. Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông(25’') Mục tiêu: Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường vào hai tam giác vuông. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Từ bài cũ rút ra: 2 tam giác vuông - Hai cạnh góc vuông bằng nhau. bằng nhau khi chúng có những yếu tố - Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh nào bằng nhau? ấy. - Cạnh huyền và góc nhọn. Làm ?7 SGK. Sau đó chuyển qua trường hợp bằng nhau tiếp theo hôm nay học. - Yêu cầu HS đọc nội dung khung/135 SGK - Yêu cầu vẽ hình và viết GT/KL - Để chứng minh ABC = A'B'C' cần thêm yếu tố nào? ABC vuông tại A nhờ vào dđịnh lý Pitago có thể tính AB như thế nào? So sánh BC2 và B'C'; AC2 và A'C' (Từ (1) và (2) => ?. - HS đọc. - Vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên. AB = A'B' ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 (1) A'B'2 = B'C'2 - A'C'2 (2) ABC = A'B'C' (C-C-C).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ❑ lý. Từ đó: biểu định HS phát biểu GTPhát ABC: A = 900 - HS làm ?2. ❑ A'B'C': = cố ( 9') A Hoạt động 40 : Luyện tập củng Mục tiêu:90 VD Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. BC = luận Phương pháp: Đối thoại, thảo BàiB'C',AC=A'C' tập 1 (66/136). Tìm các tam giác bằng nhau trên hình. ADM = AEM (cạnh huyền - góc nhọn) DMB = EMC (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) AMB = AMC (Cạnh - cạnh - cạnh). Hoạt động 5: Về nhà (1') - Về nhà học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Làm tốt các bài tập 64, 65/136, 137 SGK. VI/ Rút kinh nghiệm. Tuần: 23 Ngày soạn :22/01/2013 LUYỆN TẬP Tiết: 40 Ngày dạy: 25/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : HS nắm được trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.Biết vận dụng định lý: Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. -Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phânn tích tìm cách giả và trình bày bài toán chứng minh hình học . - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Khi chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau ta có thế cm nt nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các cách cm hai tam giác vuông bằng nhau. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12') Mục tiêu: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Bài tập 64/136. HS2: Bài tập 65/137 Hoạt động 2: Luyện tập (30') Mục tiêu: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 1: (Bài 98/110 SBT) - HS vẽ hình, GT/KL Hướng dẫn theo lược đồ phân tích đi lên: ❑ ❑ ABC cân <- AB = AC ( B = C ) <KBM = HCM,<- BM=MC, MK=MH <- AKM. Trên hình có tam giác naào chứa 2 cạnh Kẻ MK ABC (K AB); ❑ ❑ MH AC (H AC) AB ( B ) , AC ( C ) mà đủ điều kiện AMK = AMH (CH-GN) => KM = bằng nhau? Vẽ đường phụ MK và MH. HM Bài 2: Bài 101/110 SBT. ❑ = HCM (CH-GN) => B = Yêu cầu: HS đọc to đề, cả lớp vẽ hình vào KBM ❑ vở. C - HS vẽ hình, phân biệt GT/KL. => ABC - GV tương tự hướng dẫn theo lược đồ cân. phân tích đi lên. GT ABC: AB < AC ❑ P/g A cắt thực BC tại I. IH AB, IK Bài tập 3: (Bảng phụ) AC Các câu sau đúng/sai. Nếu sai phải giải KL BH = CK thích - minh họa. IMB = IMC (C-G-C) => IB = 1. Hai tam giác vuông có 1 cạnh huyền Immediate Constituents bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. IAH = IAK (Ch-Gn) => IH = IK 2. Hai tam giác vuông có 1 góc nhoûn và 1 BHI = CKI (Ch-Cgv)=> BH = CK cạnh góc vuông bằng nhau thì 2 tam giác Bài 3 đó bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Sai: Chưa đủ điều kiện 3. 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông 2. Sai. VD: AHB và CHA có: ❑ ❑ này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác H 1 = H 2 = 900: AH chung ❑ ❑ vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. B = A 1 nhưng 2 tam giác này không bằng nhau. 3. Đúng. Hoạt động 3: Hoạt động nhà(3’) - Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập. - Bài tập 96. 07. 99. 100/110 SBT. - Tiết sau thực hành: Chuẩn bị mỗi tổ: 1 sợi dây dài 40m + 1 thước đo. cọc và giác kế trường có sẵn - Ôn lại cách sử dụng giác kế (Toán 6 tập 2) VI/ Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần: 24 Ngày soạn :22/01/2013 LUYỆN TẬP Tiết: 41 Ngày dạy: 25/01/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : HS nắm được trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.Biết vận dụng định lý: Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. -Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phânn tích tìm cách giả và trình bày bài toán chứng minh hình học . - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? 2/ Khi chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau ta có thế cm nt nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các cách cm hai tam giác vuông bằng nhau. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12') Mục tiêu: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Bài tập 64/136. HS2: Bài tập 65/137 Hoạt động 2: Luyện tập (30') Mục tiêu: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 1: (Bài 98/110 SBT) - HS vẽ hình, GT/KL Hướng dẫn theo lược đồ phân tích đi lên: ❑ ❑ ABC cân <- AB = AC ( B = C ) <KBM = HCM,<- BM=MC, MK=MH <- AKM. Trên hình có tam giác naào chứa 2 cạnh Kẻ MK ABC (K AB); ❑ ❑ MH AC (H AC) AB ( B ) , AC ( C ) mà đủ điều kiện AMK = AMH (CH-GN) => KM = bằng nhau? Vẽ đường phụ MK và MH. HM Bài 2: Bài 101/110 SBT. ❑ = HCM (CH-GN) => B = Yêu cầu: HS đọc to đề, cả lớp vẽ hình vào KBM ❑ vở. C - HS vẽ hình, phân biệt GT/KL. => ABC - GV tương tự hướng dẫn theo lược đồ cân..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> phân tích đi lên.. Bài tập 3: (Bảng phụ) Các câu sau đúng/sai. Nếu sai phải giải thích - minh họa. 1. Hai tam giác vuông có 1 cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. 2. Hai tam giác vuông có 1 góc nhoûn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. 3. 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.. GT ABC: AB < AC ❑ P/g A cắt thực BC tại I. IH AB, IK AC KL BH = CK IMB = IMC (C-G-C) => IB = Immediate Constituents IAH = IAK (Ch-Gn) => IH = IK BHI = CKI (Ch-Cgv)=> BH = CK Bài 3 1. Sai: Chưa đủ điều kiện 2. Sai. VD: AHB và CHA có: ❑ ❑ 0 H 1 = H 2 = 90 : AH chung ❑. ❑. = A 1 nhưng 2 tam giác này không bằng nhau. 3. Đúng. B. Hoạt động 3: Hoạt động nhà(3’) - Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập. - Bài tập 96. 07. 99. 100/110 SBT. - Tiết sau thực hành: Chuẩn bị mỗi tổ: 1 sợi dây dài 40m + 1 thước đo. cọc và giác kế trường có sẵn - Ôn lại cách sử dụng giác kế (Toán 6 tập 2) VI/ Rút kinh nghiệm. Tuần: 24-25 Tiết: 42-43 I/ Mục tiêu :. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI. Ngày soạn :22/01/2013 Ngày dạy: 25/01/-22/02/2013.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Kiến thức : Biết cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong thực tế. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? 2/ Khi chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau ta có thế cm nt nào ? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các cách cm hai tam giác vuông bằng nhau vào bài tập. SBG: Vận dụng làm các bài tập áp dụng vào thực tế. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: - Địa điểm thực hành. + 2 giác kế và cọc tiêu. + Mẫu báo cáo thực hành của các tổ. - HS: 2 tổ vào 1 nhóm cùng với các dụng cụ: + 4 cọc tiêu mỗi cọc dài 1,2m + Giác kế (giáo viên phát) + 1 sợi dây dài 10m. + 2 thước đo độ dài. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Tiết 1: Trong lớp: GV hướng dẫn cách làm thực hành mẫu trong lớp theo hướng dẫn như SGK. Tiết 2: Ra ngoài sân: Thực hành Cách làm: - Dùng giác kế vạch được thẳng xy vuông góc AB tại A. - Mỗi tổ chọn 1 điểm E nằm trên xy. - Xác định điểm D sao cho E là trung điểm AD. Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nào trên tia DM sao cho B, D, C thẳng hàng. - Đo độ dài CD rồi báo kết quả. Vì sao làm như vậy ta có AB = CD. Sau khi thực hành, mỗi Tổ báo cáo kết quả theo mẫu. GV nhận xét đánh giá.. BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 43 - 44 HÌNH HỌC Của Tổ ....... Lớp .............. Kết quả : AB = Điểm thực hành. STT Tên học sinh Đ. chuẩn bị Ý thức kỷ Kỹ năng Tổng dụng cụ luật (2 đ) thực hành điểm (3đ) (4đ). số.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1 2 Hướng dẫn về nhà: - Làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập Chương II. - Bài tập 67, 68, 69/140 - 141 SGK - Tiết đến ôn tập chương..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần: 25 Ngày soạn :19/02/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG Tiết: 44 Ngày dạy: 22/02/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. -Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phânn tích tìm cách giả và trình bày bài toán chứng minh hình học . - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Phát biểu về định lí tổng 3gocs của tam giác, t/c góc ngoài của tam giác? 2/ Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông ? 3/ Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, đều. Nêu cách chứng minh tam giác cân, đều. 4/ Phát biểu định lí Pytago ( Thuận, đảo) III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các tính chất, định nhĩa, định lí đã học trong chương. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động 1: Ôn tập về 3 góc của 1 tam giác (20') Mục tiêu: Ôn tập về ba góc của tam giác. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi. HS vẽ hình vào vở - Phát biểu định lý về tổng 3 góc của tam - Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 ❑ ❑ ❑ 0 giác. A 1 + B 1 + C1 = 180 ❑ ❑ ❑ - Phát biểu tính chất góc ngoài của tam A 2 = B 1 + C1 giác. ❑ ❑ ❑ B 2 = A 1 + C1 ❑ ❑ ❑ Bài tạp 58 (a, b) trang 141/SGK C2 = B 1 + C1 a) Suy từ định lý tổng 3 góc của tam giác. b) Suy từ định lý tổng 3 góc của tam giác..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 67/SGK Câu 1. Trong 1 góc nhỏ nhất là góc nhọn 2. Trong 1 có ít nhất là 2 góc nhọn 3. Trong 1 góc lớn nhất là góc tù. 4. Trong 1 vuông 2 góc nhọn bù nhau. ❑ ❑ 5. Nếu A là góc ở đáy cân thì A < 900 ❑ ❑ 6. . Nếu A là góc ở đỉnh cân thì A < 900 Các câu sai yêu cầu hs giải thích Bài tập 107/111 SBT Trong tam giác cân các góc ở đáy có tính chất gì?. Đúng Sai x x x x x x. - ABC cân (AB = AC) ❑. ❑. => B 1 = C1 = ❑. B1 = ❑. D. ❑. ❑. 0. 0. 180 −36 2 ❑. = 72o ❑. D + A 2 => A 2 = B 1 -. =. 720 - 360= 360 ❑ ❑ - Vậy BAD cân ( D = A 2 ) ❑ ❑ - Tương tự ACE cân ( A 3 = E = 360) - DAC, EAB cân (góc ở đáy = 720) ❑ ❑ - ADE cân vì D = E = 360. Hoạt động 2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (23') Mục tiêu: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. => Đưa bảng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác /139 SGK lên. - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. -> Đưa tiếp trường hợp bằng nhau của tam giác vuông lên và chỉ vào các hình tương ứng. Bài tập 49/141 SGK - Đưa đề lên màn hình. - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở - Cho biết GT/KL Aa ❑ Hướng dẫn phân tích : AD a <- H 1 = GT AB = AC ❑ BD = BC 0 H 2 =90 KL AD a ❑ <- ABD = ACD. ABD = ACD (C-C-C) => = A 1 Bài tập này giải thích cách dùng thước và ❑. A2 compa vẽ đường thẳng đi qua A và a. GV: Vẽ hình 103/110 SBT giới thiệu cách ABH = ACH (C-G-C).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> vẽ đường thực của đoạn thẳng AB. - Chứng minh: HS tự chứng minh bài này. Bài tập 108/111 SBT - Đưa đề bài lên màn hình. - Yêu cầu hoạt động nhóm. =>. ❑. ❑. 0 H 2 = 90 mà :. H1 =. ❑. H1 +. ❑. 0 H 2 = 180 ❑. ❑. => H 1 = H 2 =900 => AD a. - GV nhận xét, góp ý bài làm của vài nhóm. OAD = OCB (C-G-C) ❑ ❑ ❑ ❑ => D = B ; A 1 = C1 =>. ❑. A2 =. ❑. C2. KAB = KCD (G-C-G) => KA = KC ❑ KOA = KOC (C-C-C) => O1 = ❑. O2 ❑. Do đó: OK là phân giác xOy Hoạt động 3: Hoạt động nhà (2') - Tiếp tục ôn tập chương II - Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6/139 SGK. - Bài tập 70, 71, 72, 73/141 SGK - Bài tập 105, 110/ 111 - 112 SBT. VI/ Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần: 26. ÔN TẬP CHƯƠNG II. Ngày soạn :25/02/2013.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết: 45 Ngày dạy: 28/02/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. -Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phânn tích tìm cách giả và trình bày bài toán chứng minh hình học . - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Phát biểu về định lí tổng 3góc của tam giác, t/c góc ngoài của tam giác? 2/ Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông ? 3/ Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, đều. Nêu cách chứng minh tam giác cân, đều. 4/ Phát biểu định lí Pytago ( Thuận, đảo) III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các tính chất, định nhĩa, định lí đã học trong chương. SBG: Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt (18') Mục tiêu: Các trường hợp về một số dạng tam giác đặc biệt. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Định Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác cân nghĩa. ABC : AB = ÂCBC: AC AB=BC=AC Quan hệ AB = AC về cạnh Quan hệ về góc. ❑. ❑. B = C = ❑. 1800 − A 2. AB = AC = CB. ❑. ❑. A = B = ❑. C. ❑. ❑. ABC ( A = ABC: A = 900 900) AB = AC 2 2 BC = AB + AB = AC = c AC2 BC = c √ 2 BC > AC, AB ❑ ❑ ❑ ❑ 0 0 B = C = 90 B = C = 45. = 600. Một số + có 2 cạnh + có 3 cạnh cách bằng nhau bằng nhau c/m + có 2 góc + có 3 góc bằng nhau bằng nhau + cân có góc bằng nhau 600 Hoạt động 2: Luyện tập (26'). + có 1 góc=900 + C/m theo định lý Pitago đảo.. + vuông có 2 cạnh. + vuông có 2 cạnh bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mục tiêu: Vận dụng vào làm bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Bài tập 105/111 SBT Đưa đề bài lên bảng phụ. Xét tg vuông AEC có EC2 = AC2 = AE2 EC2 = 52 - 42 EC2 = 9 => EC = 3 BE = BC - EC = 9 - 3 = 6 Xét tam giác vuông ABE có: Tính AB = ? AB2 = AE2 + BE2 = 42 + 62 - HS nêu cách tính. AB2 = 52 => AB = √ 52 7,2 - GV hỏi thêm: ABC có phải là tam giác + BC có: AB2 + AC2 = 52 + 25 = 77 vuông không? BC2 = 92 = 81 2 2 2 Bài tập 70/141 SGK => AB + AC BC => ABC không - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình: phải là tam giác vuông. a) AMN cân: ❑ ❑ ❑ Ta có ABM + B 1 = 1800 + C1 = 1800 ❑ ❑ mà : B 1 = C1 ( ABC cân) ❑ ❑ ABC: AB=AC; => = ABM ACN BM=CN GT => ABM = ACN (C-G-C) BH AM; CK AN ❑ ❑ => M = N => AMN cân HB KC = 0 b) BH = CK AMN cân vuông HMB = vuông KNC (CH-GN) BH = CK KL => BH = IK AH = AK c) AH = AK OBC là gì? AH = AM - MH; AK = AN - NK mà AM = AN, MH = KN => AH = AK ❑ ❑ ❑ ❑ d) Ta có: B 3 = B 2 (đđ); C3 = C2 (đđ) ❑ ❑ ❑ ❑ mà : B 2 = C2 => B 3 = C3 => ❑ - GV: Khi BAC = 600 và BM = BN = BOC cân. ❑ BC thì ta suy ra điều gì? d) ABc cân, B = 600 ❑ ❑ - Hãy tính số đo các góc AMN. => ABC đều => B 1 = C1 = 600 - OBC khi đó là gì? MB = BC; BC = AB => MB = AB => BMA cân ❑. ❑. => M =. B 2. = 300. Chứng minh tương tự, ta cũng có: ❑ = 300 N Bài tập 72/141 SGK : Đố vui ❑ 0 Thay 12 que diêm bằng 12 quê sắt, xếp Suy ra: MAN = 120 ❑ trên bảng Xét tam giác vuông có M = 300.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ❑. ❑. HS lên bảng xếp => B 2 = 600 => B 3 = 600 ❑ Bài tập: HS hoạt động nhóm bài tậo sau: OBC cân (cmt) có B 3 = 600 (Đưa đề bài lên màn hình và phát cho => OBC đều. nhóm): 1/2 lớp câu 1, 2, 3. 1/2 lớp câu 4, 5, 6. (1) Nếu có 2 góc = 600 thì đó là đều. Đúng (2) Nếu 1 cạnh và 2 góc của tam giác này Sai bằng 1 cạnh và 2 góc của tam giác kia thì 2 đó bằng nhau. (3) Góc ngoài của một tam giác bao giờ Sai cũng lớn hơn mỗi góc trong của tam giác Đúng đó. (4) Nếu một có 2 góc = 450 thì đó là Sai tam giác vuông cân. (5) Nếu 2 cạnh và 1 góc của này bằng 2 cạnh 1 góc của tam giác kia thì 2 đó bằng nhau. Đúng (6) ABC có AB = 6 cm, BC = 8cm, AC = 10cm thì ABC vuông tại B. GV đ/v câu sai minh họa qua hình vẽ. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lý thuyết và làm lại các bài tập ông Chương II để hiểu kỹ bài. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. VI/ Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần: 26. KIỂM TRA 1 TIẾT. Ngày soạn :25/02/2013.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết: 46 Ngày dạy: 01/03/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. -Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phânn tích tìm cách giả và trình bày bài toán chứng minh hình học . - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Ma trận.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đề PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Bài 1: (0,5 điểm) Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông Bài 2: (0,5 điểm) Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có khẳng định đúng: 1. Tam giác cân A. Nếu một tam giác cân có 0 một góc bằng 60 thì đó là 2. Tam giác vuông cân A nối với .......... 3. Tam giác vuông B nối với ......... B. Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì đó là. 4. Tam giác đều. Bài 3: (0,5 điểm) Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô trống: A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau Bài 4: (1,0 điểm) TT Nội dung Đúng Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 Nếu Δ ABC và Δ DEF có AB = DE, BC = EF, góc B = góc E thì Δ ABC = Δ DEF 3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn. 4 Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A<900. PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm) Bài 1: (5,0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox (A Ox), MB vuông góc với Oy (B Oy) a) Chứng minh: MA = MB. b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD = ME. d) Chứng minh OM DE Bài 2: (2,5 điểm): Cho tam giác đều ABC . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA . Chứng minh DC AC..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần : 27 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI Ngày soạn :03/03/2013 Tiết : 46-48 DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC Ngày dạy:07/03/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : HS nắm vững nội dung 2 định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết. -Kỹ năng: Rèn luyện khả năng vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán. Nhận xét các tính chất qua hình vẽ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Phát biểu về định lí góc đối diện cạnh lớn hơn? 2/ Phát biểu về định lí cạnh đối diện góc lớn hơn? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các nội dung định lí trong bài học. SBG: Vận dụng định lí làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài mới (10’) Mục tiêu: Các trường hợp về một số dạng tam giác đặc biệt. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận ❑ ❑ - Cho ABC. Nếu AB = AC thì 2 góc đối B = C (tính chất cân) đỉnh như thế nào? Tại sao? ❑ ❑ - Ngược lại B = C thì 2 cạnh đối đỉnh ❑ ❑ như thế nào? Tại sao?. ABC có B = C thì - Bây giờ xét trường hợp có 2 cạnh ABC cân => AB = AC không bằng nhau. Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (25') Mục tiêu: Trường hợp về góc đối diện cạnh lớn hơn. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Làm ? SGK - HS vẽ hình vào vở - HS lên bảng vẽ. ❑ ❑ - Dự đoán B > C - Làm ?2. - Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn SGK. - Mời đại diện một nhóm lên thực hiện gấp ❑ hình trước lớp và giải thích. - AB ' M là góc ngoài BMC nên ❑ ❑ ❑ ❑ + Tại sao AB ' M > C > B ' MC AB ' M ❑ ❑ ❑ + AB ' M = góc nào ABC?. - AB ' M = ABM ❑ ❑ ❑ ❑ + Vậy rút ra quan hệ giữa B và C => Suy ra: B > C Định lý.. Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (32') Mục tiêu: Trường hợp về cạnh đối diện góc lớn hơn. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận - Làm ?3 Dự đoán AC > AB.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV hướng dẫn chứng minh. - Nếu AB = AC thì sao? Nếu AB=AC=> ABC cân ❑ ❑ => B = C (>< gt) ❑ ❑ AB>AC=> B = C (><gt) (ĐL1) GT của ĐL1 là KL của ĐL2 và ngược lại =>. - Nếu AB > AC thì sao? Vậy AB < AC -> Định lý So sánh định lý 1 và 2 có nhận xét gì? -> Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1. ❑ Trong ABC ( A = 900) cạnh nào lớn nhất? Vì sao?. ❑ - tù MNB có M > 900, cạnh nào lớn nhất? Vì sao?. Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập(20’) - Phát biểu Định lý 1 và định lý 2 (hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác). Mối quan hệ giữa 2 định lý đó. - Bài tập 1, 2/55 SGK. - Đúng hay sai (bảng phụ) (1) Trong 1 tam giác, đối diện với 2 góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau (2) Trong vuông, cạnh huyền là lớn nhất. (3) Trong 1 tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù (4) Trong 1 tam giác, đối diện với 1 góc tù là cạnh lớn nhất (5) Trong 2 tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn Hoạt động 5: Hoạt động nhà (3') - Nắm vững 2 định lý: Cách cứng minh định lý 1. - Bài tập nhà : 3, 4, 7/55 SGK 1, 2, 3/24 SBT. VI/ Rút kinh nghiệm. Tuần : 29 Ngày soạn :11/03/2013 LUYỆN TẬP Tiết : 49 Ngày dạy:14/03/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác. -Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. Rèn ký năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài tập, bước đầu biết phân tích -> tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Phát biểu về định lí góc đối diện cạnh lớn hơn? 2/ Phát biểu về định lí cạnh đối diện góc lớn hơn? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các nội dung định lí trong bài học. SBG: Vận dụng định lí làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15') Mục tiêu: Nêu lại các nội dung định lí đã học. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Hoạt động 1: HS1: Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác-Bài tập 3/56. HS2: Sửa Bài tập sau: ❑ Cho ABC ( B > 900), điểm D nằm giữa 2 điểm B và C. Chứng minh rằng: AB < AD < AC. Hoạt động 2: Luyện tập (28') Mục tiêu: Vận dụng các nội dung định lí đã học vào bài tập. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận ❑ ❑ ❑ Bài tập 5/56 Xét ABC có C > 900 => C > B 1 => BD > CD (1) ❑ ❑ Ta có: B 2 > C (góc ngoài tam giác BDC) ❑ ❑ => B 2 > A => AD > BD (2) Như ở bài tập cũ. Hãy cho biết trong 3 đoạn AD, BD, CD, đoạn nào dài nhất, Từ (1) và (2) => AD > BD > CD Vậy Hạnh đi xa nhất ngắn nhất => ai đi xa nhất, ai đi gần. Trang đi gần nhất. Ta có AC > DC (D dầm giữa A, C) Bài tập 6/56 SGK mà DC = BC => AC > BC Bài tập 7/24 SBT: ❑ ❑ Trong ABC có : AC > BC => > B A Cho ABC (AB < AC). Gọi M là trung Vậy KL c là đúng. điểm của BC. So sánh BAM và MAC Kéo dài AM một đoạn MD = AM Gọi BAM và MAC là 2 góc của 2 , do ABM = DCM (C-G-C) ❑ đó không vận dụng được định lý quan ❑ => = ; AB = CD. A D 1 hệ giữa góc và cạnh đối đỉnh trong 1 Ta có: AC > AB (gt) AC > AD tam giác. + Kéo dài AM một đoạn MD = MA. mà AB = CD (cmt) A 2 Hãy cho biết A 1 bằng góc nào? Vì Trong ACD có AC > CD => D > sao? mà D > A1 => A1 > A 2 hay BAM > CAM Muốn vậy xét ACD. ABC ( A = 900) GT Bài 9/25 SBT B = 300 CMR nếu tam giác vuông có 1 góc = 1 300 thì cạnh góc vuông đối diện với nó KL AC = 2 BC Trên cạnh CBÜ lấy CD = CA.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1 = 2 cạnh huyền.. - Bài này HS hoạt động nhóm. - Gợi í: Trên cạnh CB lấy CD = CB Xét ACD, ADB để đi đến kết luận. Kết luận:. vuông ABC có B = 300 => C = 600 CAD có: CD = CA; C = 600 => CAD đều => AD = DC = CA; A1 = 600. A 2 = 900 - A1 = 900 - 600 = 300. Lại có B =. 300 . => A 2 = B => ADB cân => AD = BD. BC - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhấn mạnh lại nội dung đề tóan. Yêu Vậy: AC = CD = DB = 2 cầu ghi nhớ để sau này vận dụng. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (2') - Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Bài tập nhà 5, 6, 8/24, 25 SBT. - Xem trước bài quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. - Ôn lại định lý Pitago.. VI/ Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần : 28-29 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC, Ngày soạn :11/03/2013 Tiết : 50-51 VÀ ĐƯỜNG XIÊN & HÌNH CHIẾU Ngày dạy:15/03/2013 I/ Mục tiêu : -Kiến thức : Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác. -Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. Rèn ký năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài tập, bước đầu biết phân tích -> tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận vận dụng kiến thức trong bài vào bài toán. II/ Câu hỏi quan trọng: 1/ Phát biểu về định lí góc đối diện cạnh lớn hơn? 2/ Phát biểu về định lí cạnh đối diện góc lớn hơn? III/ Bằng chứng đánh giá: TBG: Biết các nội dung định lí trong bài học. SBG: Vận dụng định lí làm các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. IV/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, bút ghi bảng, bảng phụ. V/ Tiến trình dạy học: Ổn định: KTSS . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15') Mục tiêu: Nêu lại các nội dung định lí đã học. Phương pháp: Đối thoại, thảo luận Hoạt động 1: HS1: Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác-Bài tập 3/56. HS2: Sửa Bài tập sau: ❑ Cho ABC ( B > 900), điểm D nằm giữa 2 điểm B và C. Chứng minh rằng: AB < AD < AC. TUẦN 27 Ngày soạn : Tiết 50 Ngày giảng: A. MỤC TIÊU: - HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kể từ 1 điểm năm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó. Khái niệm hình chiếu thẳng góc của điểm, của đường xiên. biế vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ. - HS nắm vững định lý 1 về quan hệ giữa đường thẳng góc và đường xiên. - HS nắm vững định lý 1 về quan hệ giữa đường thẳng góc xiên và hình chiếu. - Bước đầu biết vận dụng 2 định lý trên vào các bài tập đơn giản. B. CHUẨN BỊ: - PHT cho các nhóm C. TIẾN TRÌNH:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (7') Trong 1 bể bơi, 2 bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ A. Hạnh bơi đến H, Bình bơi đến B. Biết H, B cùng d. AH d, AB không thẳng góc d. Hỏi ai bơi xa hơn? Giải thích. Đặt vấn đề: AH là đường vuông góc, AB: đường xiên, HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d -> Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ. Hoạt động 2: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên (8') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi GV vừa trình bày, vừa vẽ HS nghe GV trình bày. I. Khái niệm đường hình như SGK. thẳng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.. Làm ?1. - Nhắc lại các khái niệm trên. AH: đường vuông góc kẻ từ A-> d - HS tự đặt tên chân đường H: Hình chiếu của A vuông góc và chân đường trên d xiên. AB: đường xiên kẻ từ A-d HB: Hình chiếu của đường xiên AB trên d. Hoạt động 3: Quan hệ đường vuông góc và đường xiên (10') Làm ?2 II. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Định lý: SGK Hãy so sánh đọ dài đường và đường xiên -> định lý 1 Hãy chứng minh. * Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến d. Làm ?3. 1 đường vuông góc và vô số đường xiên. Đường ngắn hơn các điều kiện. - HS đọc định lý, HS khác vẽ Ad hình GT/KL. GT AH d AHB (H=N): AB: đường xiên 2 2 2 AB =AH +HB KL AH < AB 2 2 => AB < AH => AB > AH Hoạt động 4: Các đường xiên và hình chiếu của chúng - Đưa hình 10 ?4 lên bảng - Cho điểm A d về đường III. Các đường xiên và phụ, yêu cầu HS đọc. vuông góc AH và 2 đường hình chiếu. xiên Ab, AC tới đường thẳng Định lý 2: SGK - HB, HC là gì? d..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hãy sử dụng Pitago để suy ra: a) Nếu HB > HC => AB > AC. HB, HC là hình chiếu của AB, AC trên d. AB2 = AH2 + HB2 AC2 = AH2 + HC2 a) Nếu HB > HC => HB2 > HC2 => AB2 > AC2 => AB > AC b) AB > AC => AB2 > AC2 => HB2 > HC2 => HB > HC c) HB = HC HB2 = HC2 AH2 + HB2 = AH2 + HC2 AB2 = AC2 AB = AC HS nêu nội dung định lý.. b) Nếu AB > AC => HB > HC c) Nếu HB = HC=> AB = AC và ngược lại. Từ bài tập trên, hãy suy ra quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng-> Định lý 2. Hoạt động 5: Củng cố (8') Phát phiếu học tập (1) Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào a) Đường kẻ từ S tới (m) là... b) Đường xiên kẻ từ S đến (m) là ... c) Hình chiếu của S trên (m) là ... d) Hình chiếu của PA trên (m) là ... Hình chiếu của SB trên (m) là ... Hình chiếu của SC trên (m) là ... (2) Vẫn dùng hình vẽ trên xét xem câu sau đúng hay sai a) SI < SB b) SA = SB => IA = IB c) IB = IA => SB = PA (S) d) IC > IA => SC > SA Hoạt động 6: Về nhà - Học thuộc các định lý về quan hệ đường và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. - Bài tập 8, 9, 10, 11/58 - 60 SGK Bài tập 11, 12/25 SBT..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> TUẦN 28 Tiết 51. LUYỆN TẬP. Ngày soạn : Ngày giảng:. A. MỤC TIÊU: - Củng cố các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng. - Rnè luyện kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh. - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn. B. CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 miếng gốc (hoặc nhựa, miếng bìa) có 2 cạnh song song. C. TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15') HS1: Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Bài tập 11/25 SBt. HS2: Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bài tập 11/60 SGK. Hoạt động 2: Luyện tập (20') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 10/59 SGK CMR trong một cân, đoạn thẳng nối ABC (AB = đỉnh với 1 điểm bất kỳ của cạnh đáy GT AC) nhỏ hơn hoặc bằng độ dài cạnh bên. M BC Hình: Khoảng cách từ A đến BC là KL AM AB đoạn H. M là điểm bất kỳ của cạnh Từ A kẻ AH BC BC. Vậy M có thể ở những vị trí nào? - Nếu M H thì AM = AH Hãy xét từng vị trí của M để chứng Mà AH < AB (đường ngắn hơn đường minh AM AB. xiên)=> AM < AB Bài tập 13/60 SGK - Nếu M B (hoặc C) thì AM = AB - Đọc Hình 16 cho biết GT/KL - Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H) thì MH < BH => AM < AB Vậy AM AB Tại sao BE < BC ABC ( A = 900) Làm thế nào để chứng minh DE < BC. D nằm giữa A, Hãy xét đến các đường xiên EB, ED từ GT B E đến đường thẳng AB rồi sử dụng E nằm giữa A, C tính chất bắc cầu. BE < BC KL DE < BC a) E nằm giữa A, C => AE < AC => BE < BC (1) b) D nằm giữa A, B => AD < AB=> ED < BE (2) Từ (1) và (2) => ED < BC (đpcm) Hoạt động 3: Bài tập thực hành (7').
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Yêu cầu làm Bài tập 12/60 SGK. HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi (có minh họa bằng hình vẽ và vật cụ thể). - Cho a // b. Thế nào là khoảng cách của 2 đường thẳng song song. - Một tấm gỗ (miếng bìa) có 2 cạnh //. Chiều rộng của tấm gỗ là gì? Muốn đo chiều rộng phải đặt thước như thế nào? Hãy đo bề rộng miếng gỗ (bìa) của nhóm, cho số liệu thực tế. - Đại diện nhóm trình bày.. - Cho a//b. Đoạn thẳng AB vuông góc với 2 đường thẳng a và b. Độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa 2 đường song song đó. - Chiều rộng tấm gỗ là khoảng cách giữa 2 cạnh //. Muốn đo chiều rộng tấm gỗ, ta phải đặt thước vuông góc với 2 cạnh song song của nó. - Cách đặt như trong hình 15 là sai. - Chiều rộng miếng gỗ của nhóm là .... (Viết số liệu cụ thể, làm theo hiện vật) Hoạt động 4: Hoạt động nhà (3') - Ôn lại các định lý trong 1 và 2. - Bài tập nhà: 14/60 SGK, 16, 17/25-26 SBT. - Bài tập bổ sung để chuẩn bị các tiết đến - Vẽ ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. a) So sánh các góc của ABC b) Kẻ AH BC (H BC). So sánh AB và BH, AC và HC. Nhận xét về tổng độ dài 2 cạnh bất kỳ của ABC so với độ dài cạnh còn lại. - Ôn quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức..
<span class='text_page_counter'>(42)</span>