Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT CHƯƠNG TRÌNH MỚI ( Bài chào xuân, lớp 1, Chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 6 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT
Lớp 1
Chủ đề: Tết quê em – Tên bài: CHÀO XUÂN
Thời lượng: 35 phút / 1 tiết

I.
MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù
- Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về ngày Tết ở gia đình mình.
- Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân và việc quan sát tranh minh họa bài
thơ, trao đổi với bạn về quang cảnh ngày Tết nơi mình ở.
- Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu,
chỗ xuống dòng khi đọc một bài thơ. Đọc đúng các tiếng có vần khó đọc: nõn
nà, rạng rỡ, khoe sắc…
- Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ
ngữ ngồi bài có chứa vần cần luyện tập và đặt câu.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Yêu nước: Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng các biểu tượng của đất nước
(yêu thiên nhiên, cảnh đẹp, con người ngày Tết).
3. Năng lực chung:


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
II.
CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK.
- Phiếu học tập.
- Bài giảng điện tử.
2. Chuẩn bị của học sinh


- SGK, thẻ từ ( hoặc bảng con), đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Hoạt động khởi động: (7 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Mục tiêu:
+ Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về ngày
Tết ở gia đình mình.
+ Từ những kinh nghiệm xã hội của bản
thân và việc quan sát tranh minh họa bài thơ,
trao đổi với bạn về quang cảnh ngày Tết nơi
mình ở.
*Cách thực hiện:
- GV cho HS quan sát tranh.

-HS quan sát tranh

- GV hỏi HS các câu hỏi:

- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời.

+ Con thấy gì trong bức tranh này?

+ Gia đình bạn nhỏ đi chợ xn; có
cây mai, quất, đào; bạn nhỏ mặc áo
dài…

+ Con có biết bức ảnh này chụp trong dịp


+ Cảnh mùa xuân/ dịp Tết vì có hoa

nào khơng? Vì sao con biết

mai, đào…; bạn nhỏ mặc áo dài…

- GV mời HS nhận xét và kết luận.

- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.


- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Vừa rồi chúng
ta đã được lắng nghe các bạn chia sẻ rất
nhiều chuyến đi thú vị vào dịp Tết. Ngày

- HS lắng nghe

hôm nay cô và các con học bài “Chào xuân”.
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bạn nhỏ làm
gì khi xuân đến và cảnh vật có thay đổi gì
vào mùa xn.
- GV ghi tựa bài: Chào xuân
2. Hoạt động khám phá (15 phút)
*Mục tiêu:
+ Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách ngắt
nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu, chỗ
xuống dịng khi đọc một bài thơ. Đọc đúng
các tiếng có vần khó đọc: nõn nà, rạng rỡ,

khoe sắc…
*Cách thực hiện:
-GV cho HS quan sát bài thơ.
-GV hỏi:
+ Các con cho cô biết bài thơ “Chào xuân”

-HS quan sát.

gồm mấy khổ thơ.

-HS trả lời.

- GV đọc mẫu (Giọng đọc vui tươi, rộn ràng, + Bài thơ chào xuân gồm có 4 khổ
nhấn mạnh ý thơ chính).

thơ.

-GV hướng dẫn HS cách ngắt hơi ở cuối

-HS lắng nghe.

dòng thơ và nghỉ hơi ở cuối mỗi khổ thơ.
- GV cho HS đọc thầm toàn bài.

-HS lắng nghe.

- GV rèn cho HS cách đọc một số từ khó

- HS đọc thầm tồn bài, đánh dấu


( Dự kiến: rộng mở, rộn rã, rạng rỡ, nõn nà, những từ mình chưa đọc được.
trống lân, khoe sắc…)

- HS quan sát và đối chiếu từ đã

- GV cả lớp đọc các từ khó và mời một số

đánh dấu lúc đọc thầm.

HS đọc lại.
- GV chia lớp thành nhóm 4, tổ chức cho HS - HS đọc.


đọc nối tiếp từng khổ.
-GV quan sát các nhóm thực hiện. ( chú ý

-HS thực hiện.

những HS đọc còn yếu)
- GV mời một số nhóm đọc trước lớp.
- GV sửa lỗi cho nhóm.
- GV mời một số HS đọc câu thơ bất kì được - HS đọc.
chỉ trên màn chiếu.

- HS lắng nghe.

- GV nhận xét.

- HS đọc.


- GV cho cả lớp đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét.
-HS đọc đồng thanh.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
* Mục tiêu:
Luyện tập khả năng nhận diện vần thơng qua
hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ
ngồi bài có chứa vần cần luyện tập và đặt
câu.
*Cách thực hiện
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tìm các
tiếng trong bài có chứa vần ao, ôi, ơi.
-Lần lượt HS lên bảng chỉ vào màn
chiếu:
+ Tiếng chứa vần ao: áo, bao, chào,
Bảo.
-GV mời HS xung phong thực hiện nối kéo

+ Tiếng chứa vần ôi: môi, rồi.

từ vào hình ảnh cho phù hợp.

+ Tiếng chứa vần ơi: mới
-HS thực hiện.


-HS đọc
-HS trả lời
-GV cho HS đọc từ vừa kéo: hoa đào, cúc


+ Màu hồng, tượng trưng cho mùa

mâm xôi, trò chơi dân gian.

xuân…

-GV hỏi thêm HS:

+ Nở to giống như là mâm xơi…

+ Con biết gì về hoa đào?
+ Nhảy lị cị, ơ ăn quan, kéo cưa
+ Đố các con tại sao hoa cúc này đặt tên là

lừa xẻ…

cúc mâm xơi.
+ Con hãy kể tên một trị chơi dân gian mà
con biết

- Học sinh ghi tiếng, từ ngoài bài có

-GV cho cả lớp đọc lại 3 từ: hoa đào, cúc

vần ao, ôi, ơi và ghi vào bảng con.

mâm xôi, trị chơi dân gian.
- GV u cầu HS tìm các từ ngữ ngồi bài
chứa tiếng có vần ao, ơi, ơi, đặt câu chứa từ
vừa tìm liên quan đến chủ đề Tết quê em


-HS dựa vào từ ngữ và nói thành

điền vào bảng con.

câu chứa tiếng có vần vừa tìm

- HS giơ bảng.

được.

- GV mời một số HS mang bảng con lên cho
cả lớp cùng quan sát và đặt câu với từ vừa
tìm được.
4. Hoạt động vận dụng
-GV yêu cầu HS chia sẻ nhóm đơi: Các con
thay phiên đặt câu hỏi và nói cho nhau nghe
về:
+ Ngày tết bạn thường đi những đâu? (Hỏi
bạn đi với ai? Đi những đâu? Đi bằng


phương tiện gì? Bạn đi có vui khơng?...)
-GV mời một số nhóm lên hỏi đáp cho cả
lớp cùng nghe.
- GV nhận xét phần chia sẻ của các nhóm.




×