Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ON TAP TOAN 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KÌ II I/ LÝ THUYẾT: Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 14x2yz A. 14x2yz B. 0x2yz C. -10(xyz)z D. Cả A và B Câu 2: Cho Δ ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm thì cạnh AC có số đo bằng: A. AC = 64 cm B. AC = 12 cm C. AC = 8 cm D. AC = 5 cm Câu 3: Cho P(x) = x2 + 3x , các số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x): A. x = 3 B. x = 0 C. x = 2 D. x = 0 và x = -3 Câu 4: Cho Δ ABC có đường trung tuyến AM, trọng tâm G, khẳng định nào là đúng: MB 1 MG 1 AM GM 1 = = =2 = A. B. C. D. MC 2 MA 3 MG GA 3 Câu 5: Giá trị của đa thức A = 2x2y – 4xy + 1 , tại x = -1, y = 2 là: A. 13 B. -3 C. -13 D. Một kết quả khác C  N  Câu 6: ABC và MNK có BC = MN; AC = NK; thì: A. ABC = KMN B. ABC = MNK C. ABC = NMK D. ABC = MKN Câu 7: Bậc của đơn thức 3x3y2z là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8: Bậc của đơn thức 0x2y2z3 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. Không có bậc. 0   Câu 9: Cho ABC và A’B’C’ có: A  A ' 90 và BC = B’C’. ABC = A’B’C’ khi:   A. B B ' B. AB = AC C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 10: Cho ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ và BC = B’C’. ABC = A’B’C’ khi:       A. A  A ' B. B B ' C. C C ' D. Cả A, B và C đều sai 0 0   Câu 11: Cho ABC có A 45 ; C 70 thì ta có: A. BC> AB>AC B. AC>AB>BC C. BC<AC<AB D. AB>BC>AC A  A ' B B  ' Câu 12: Cho ABC và A’B’C’ có: và . ABC = A’B’C’ khi: C C  ' A. B. BC=B’C’ C. AB = A’B’ D. AC = A’C’ Câu 13: Hệ số cao nhất của đa thức x4 - 2x5 + 3x3 + 2x5 - 1 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 14: Cho ABC biết AB = 6; BC = 8. Cạnh AC = ? để ABC cân tại A: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 15: Tổng của hai đơn thức: 3x2y và -5x2y là: A. 8x2y B. 2x2y C. -2x2y D. -8x2y Câu 16: Tích của hai đơn thức -2xy2z và 5x2y là A. -10x3y3z B. 10x3y3z C. -10x2y2z D. 10x2y2z Câu 17: Các biểu thức sau, biểu thức nào là một đơn thức: A. 2x - y B. 3 + y C. 4x/ y D. -5x3yz2 . Câu 18: Các đơn thức sau đơn thức nào là một đơn thức thu gọn : A. -5xyx B. 7xyy3 C. 8x3yz2 D. 9xyzx . 2 2 2 Câu 19: Nếu  HIK có HI + IK = HK , thì:    A. H = 900 B. I = 900 C. K = 900 0 0   Câu 20: Tam giác ABC có: B 40 ; C 60 . Quan hệ độ dài các cạnh của ABC là: A/ AB < AC < BC B/ AC < AB < BC C/ AB < BC < AC D/ BC < AB < AC Câu 21: ABC biết độ dài các cạnh là số nguyên và AB = 5cm; BC = 1cm; AC = ?cm A/ 3cm B/ 4cm C/ 5cm D/ 6cm Câu 22: Cho hình vẽ bên khẳng định nào sau đây đúng: GM 1 GA 1 GN PC 2   2  A A/ GA 2 B/ GM 2 C/ GB D/ GC 3 Câu 23: Với hình vẽ bên. Giả sử AM = 6cm. Khẳng định nào sau đây Sai: N P A/ GM = 2cm B/ GA = 4cm C/ GA = GB = 4cm G B. M. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 24: Hệ số tự của đa thức 2x4 + 3x2 – 2x – 2x4 là: a/ 0 b/ -2 c/ 3 Câu 25: Tam giác MNP cân tại N khi: a/ MN = MP b/ MN = NP c/ MP = NP Câu 26: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức:. d/ 2 d/ Cả a, b, c đều sai. a/ 2x b/ x(x - y) c/ -5 d/ 5 Câu 27: Tam giác ABC vuông tại B có: AB = 6cm; AC = 10cm. Cạnh BC = ? a/ 4cm b/ 16cm c/ 8cm d/ 64cm Câu 28: ABC có AH  BC (H  BC); AB = 6cm; AC = 8cm thì: a/ BC = 10cm b/ HB < HC c/ HB > HC d/ a, b, c đều sai Câu 29: Tam giác ABC cân tại C. Tam giác ABC đều khi: a/ AC = AB b/ BC = C AB c/ = 600 d/ Cả a, b, c đều đúng 1  Câu 30: Kết quả của (-3xyz)( 3 y2z) là: 10  a/ 3 xy3z2 b/ xy3z2 c/ -xy3z2 2 d/ xy z  Câu 31: Tam giác ABC có B = 1000. Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là: a/ AB b/ BC c/ AC d/ Cả a, b, c đều sai Câu 32: Bậc của đa thức A = x3y + 3xy2 – x3y – 3xy2 là: a/ không có bậc b/ 0 c/ 3 d/ 4 Câu 33: Cho hình vẽ bên, G là trọng tâm của ABC. Ta có? GM 1 GN 1 GP   2 a/ GA 2 b/ GB 3 c/ GP=GM=GN d/ GC Câu 34: Nghiệm của đa thức x2 – 3x là? a/ x = 0 b/ x = 3 c/ x = 0 hoặc x = 3 d/ x = 0 hoặc x = -3 2 2 Câu 35: Hiệu của hai đơn thức 3x y và 7x y là: a/ 4x2y b/ -4x2y c/ a và b đều đúng d/ a hoặc b đúng Câu 36: Bộ ba nào dưới đây (có cùng đơn vị đo) là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông: a/ 5; 10; 25 b/ 2; 3; 5 c/ 6; 8; 10 d/ 4; 9; 12 Câu 36: Chọn câu đúng “Đ” hoặc sai “S” 1/ Hai tam giác cân thì bằng nhau 2/ Số 0 là đơn thức không có bậc. 3/ Mọi số thực khác 0 là đơn thức có bậc không. 4/ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng phần biến 5/ Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. 6/ Trọng tâm của tam giác là giao điểm các đường trung tuyến. 7/ Trọng tâm tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. 8/ Giao điểm 3 đường phân giác cách đều 3 cạnh của tam giác. 9/ Mọi điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. 10/ MNP thì MN - NP < MP < MN + NP 11/ Tam giác cân có 1 góc 600 là tam giác đều 12/ Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên là tam giác đều. 13/ Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm đến đường thẳng, đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 14/ Cho Δ AOE vuông tại A thì  = Ê + Ô = 900 15/ Số 0 là đơn thức không có bậc 16/ Mỗi số thực khác 0 là một đơn thức không có bậc 17/ Nếu  là một góc ở đáy của một tam giác cân thì  < 900 18/ Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến bằng nửa độ dài cạnh huyền. 19/ Số 0 là đơn thức có bậc 0 II/ BÀI TẬP: */ ĐẠI SỐ: Xem lại các BT cơ bản của các dạng ở SGK Bài 1: Điều tra về số người trong độ tuổi THCS ở các tổ của một xã được ghi lại như sau: 19 20 18 19 22 23 24 23 24 18 18 19 20 22 23 24 24 23 22 18 19 18 20 22 23 22 20 18 19 20 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số”. Tính số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu? Bài 2: Điểm bài kiểm tra HK I môn Toán của một lớp 7 được ghi lại như. sau: 7 8 6 5 3 3 4 5 3 4 3 4 8 9 10 4 3 4 5 6 7 8 9 6 7 3 3 4 5 6 7 5 6 7 4 5 3 4 5 5 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số”. Tính số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu? Bài 3: Điêm bài kiểm tra học kì I môn toán của lớp 7/1 được ghi lại như sau: 5 6 9 3 4 7 10 4 9 7 7 7 8 5 6 8 3 7 8 4 5 8 9 7 6 6 8 7 5 7 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số”. Tính số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu? Bài 4: Cho hai đa thức: M = x2y2 - x2y + 3x3 - 3xy2 - x2y2 + 3 - 2x3 + 2xy2 N = 2x2y3 + 2x3 + xy2 + 15 - x3 - xy - 2x2y3 - 21 a/ Thu gọn và tìm bậc của các đa thức M; N. b/ Tính M + N ; M - N ; N - M Bài 5: Cho hai đa thức A = 3,5x2y - 2xy2 + 1,5x2y + 2xy + 3xy2 B = 2x2y + 3,2xy + xy2 - 4xy2 - 1,2xy. a/ Thu gọn đa thức A và B b/ Tính: A + B ; A - B ; B - A Bài 6: Cho A(x) = 4x4 - x3 - x + 3 + x3 - 2x4 + x2 - 2 B(x) = -x4 + x2 - x + 1 + x2 - 5 + 3x4 a/ Thu gọn các đa thức A(x) và B(x). b/ Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x) c/ Tìm nghiệm của đa thức C(x) biết C(x) = A(x) - B(x) Bài 7: Cho M(x) = 4x3 + 2x4 - 4x + 3 - x3 + x - x4 N(x) = 2x3 + 5 - x + x 4 - 2x2 - 2 + x3 + x2 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của M(x) và N(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tìm đa thức H(x) sao cho M(x) - H(x) = N(x). Tìm nghiệm của đa thức H(x) c/ Tìm các đa thức C(x) và B(x) biết: C(x) + M(x) = N(x) ; B(x) - M(x) = N(x) Bài 8: Cho P(x) = x3 + 3x2 - 2x - 1 và Q(x) = 2x3 + 3x2 + 2x - 5 a/ Tính P(2); Q(-3) ; P(-1/3) b/ Tính P(x) - Q(x) ; P(x) + Q(x) ; Q(x) - P(x) Bài 9: Cho đa thức: P(x) = x2 - 3x4 + x3 ; Q(x) = x4 - 2x2 + 1 - 2x3 ; R(x) = 3x3 + 2 + x4 + x2 a/ Tính P(x) + Q(x) + R(x) và P(x) - Q(x) - R(x).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b/ Tìm đa thức M(x), sao cho: P(x) - M(x) = R(x) và tính M(-1) Bài 10: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a/ A(x) = 2x2 - 4x b/ B(y) = 3y3 + 4y - 2y2 - 3y3 - 5 + 2y2 - 3 c/ C(t) = 3t2 - 5 + t - 1 - t d/ M(x) = 5x2 - 4 - 3x2 + 2x + 5 - 2x e/ N(x) = 2x2 - 8 g/ R(x) = -x2 - 4x + 3 + 5x2 + 2x - 3 */ HÌNH HỌC: Bài 1: Cho ABC vuông tại A, có góc C bằng 30 0, kẻ đường phân giác BM (M  AC). Từ M kẻ MD vuông góc với BC (D  BC). Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = DC. a/ Chứng minh: ABM = DBM và ABD đều. b/ Chứng minh AM < MC c/ Chứng minh ba điểm D; M; E thẳng hàng. Bài 2: Cho ABC cân tại A. Vẽ BD  AC (D  AC); CE  AB (E  AB); BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng: a/ BD = CE b/ AH là phân giác của góc A  Bài 3: Cho ABC vuông tại A, có B = 300, kẻ AH  BC (H  BC). Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. a/ Chứng minh AHC = EHC b/ Chứng minh BE  EC. c/ ABE là tam giác gì? Giải thích. Bài 4: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Tia phân giác AH (H  BC). Biết AB = AC = 15cm. AH = 14cm. a/ Chứng minh ABH = ACH   b/ Chứng minh HB = HC; BAH CAH c/ Tính BC. d/ Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. Tam giác ACD là tam giác gì?  Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết AC = 6cm, BC = 8cm. AE là phân giác của CAB (EBC). Hạ EK  AB (K  AB). a/ Tính AB. b/ Chứng minh ACE = AKE. c/ Chứng minh: CK  AE   Bài 6: Cho xOy < 900. M là một điểm thuộc tia phân giác của xOy . Kẻ MA  Ox; MB  Oy. a/ Chứng minh MA = MB và OAB cân b/ Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh MD = ME. c/ Chứng minh OM  DE. Bài 7: Cho ABC vuông tại A. Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F. a/ Chứng minh FA = FB b/ Từ F vẽ FH  AC (H  AC). Chứng minh FH  FE. c/ Chứng minh FH = AE d/ Chứng minh EH // BC và EH = BC/2  Bài 8: Cho ABC vuông tại C. có Â = 600. Tia phân giác của BAC cắt BC ở E. Kẻ EK  AB (K  AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D  AE). Chứng minh: a/ AC = AK và AE  CK b/ KA = KB c/ EB > AC d/ AC, BD, KE đồng quy.  Bài 9: Cho ABC có B = 900, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho: ME = MA. Chứng minh rằng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>   a/ ABM = ECM b/ AC > CE c/ BAM  MAC  Bài 10: Cho xOy khác góc bẹt, trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D, sao cho: OA = OC; OB = OD, BC cắt AD tại I. Chứng minh rằng: a/ AD = CB  b/ OI là phân giác xOy . c/ AC // BD Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×