Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong on tap HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.99 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 6 (Năm học 2012 - 2013). Giới hạn chương trình ôn tập và đề cương ôn tập Ôn tập giới hạn từ tuần 1 đến tuần 16 A/Phần thứ nhất 1/Kiến thức :Những nội dung cơ bản của từng bài khắc sâu kiến thức trọng tâm -Vị trí trái đất trong hệ mặt trời:Vị trí hình dạng,kích thước,hệ thống kinh vĩ tuyến -Phương hướng bản đồ ,tỉ lệ bản đồ,kinh độ vĩ độ,tọa độ địa lí -Các vận động chính của trái đất và các hệ quả của nó -Cấu tạo bên trong của trái đất các đặc điểm -Hiện tượng núi lửa động đất.Các biện pháp khắc phục 2/Kỉ năng : -Rèn luyện kỉ năng phân tích,hình ảnh,bản đồ -Đo tính khoãng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ . -Xác định phương hướng,kinh độ vĩ độ và tọa dộ địa lí . B/Phần thứ hai : Hệ thống câu hỏi Ôn tập gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận. I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi ý đúng 0,25đ) 1/ Nhận biết: Bài 1: Câu 1: Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần hệ Mặt trời ? A. Vị trí thứ 2 C. Vị trí thứ 4 B. Vị trí thứ 3 D. Vị trí thứ 5 Bài 6: Câu 2: Trái đất quay quanh trục theo hướng: A. Từ Tây sang Đông C. Từ Bắc đến Nam B. Từ Đông sang Tây D. Từ Đông đến Bắc Bài 13: Câu 3: Núi trẻ có đặc điểm: A. Đỉnh tròn sườn thoải C. Đỉnh nhọn sườn dốc B. Định nhọn sườn thoải D. Đỉnh tròn sườn dốc Bài 12: Câu 4: Núi lửa thường có dạng: A. Hình nón cụt C. Hình phểu B. Hình cột D. Hình tam giác Bài 10: Câu 5: Cho biết trạng thái lớp vỏ trái đất: A. Từ lỏng đến quánh dẽo C. lỏng B. Rắn chắc D. lỏng ở ngoài, rắn ở trong 2/ Thông hiểu: Bài 1: Câu 1: Nếu cách nhau 10 ta vẽ một kinh tuyến hay một vĩ tuyến thì trên quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến, bao nhiêu vĩ tuyến? A. 360 Kinh tuyến và 181 vĩ tuyến C. 180 Kinh tuyến và 180 vĩ tuyến B. 360 Vĩ tuyến và 181 kinh tuyến D. 360 Kinh tuyến và 360 vĩ tuyến Bài 13: Câu 2: Điền các từ thích hợp vào chỗ (……..) của câu duới đây cho đủ nghĩa: Địa hình ………… được gọi là địa hình ………….. . Trong núi đá vôi thường có nhiều ……………. đẹp, rất …………. khách du lịch. Bài 7: Câu 3: Khi khu vực giờ gốc là 4 giờ thì nước ta là: A. 5 giờ B. 9 giờ C. 11 giờ D. 12 giờ Bài 3: Câu 4: Một bản đồ được gọi là hòan chỉnh, đầy đủ khi: A. Có bảng tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ C. Có bảng chú giải B. Có màu sắc và kí hiệu D. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải Bài 9: Câu 5: Vào ngày 21/3 và 23/9 mặt trời chiếu thẳng góc, trên mặt đất ở đường xích đạo nên các địa điểm nằm trên xích đạo có: A. Ngày ngắn hơn đêm C. Đêm dài hơn ngày B. Đêm ngắn hơn ngày D. Ngày đêm đều ngắn như nhau 3/ Vận dụng thấp: Bài 4: Câu 1: Điền tiếp các hướng còn lại vào hình dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bắc. Bài 12: Câu 2: Con người đã có những biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra bằng cách: A. Xây dựng nhà kiên cố C. Sơ tán B. Theo dõi đài dự báo D. Xây dựng nhà bằng vật liệu nhẹ, chất dẽo Polime Bài 12: Câu 3: Nước ta có hai đồng bằng lớn, được tạo nên do phù sa bồi đắp trong hàng vạn dặm năm là: A. Đồng bằng Bắc Bộ, duyên hải miền Trung C. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ B. Đồng bằng Nam Bộ, Thanh Nghệ Tĩnh D. Đồng bằng Nam Bộ và duyên hải miền Trung Bài 7: Câu 4: Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lêch hướng vì: A. Sự vận động tự quay trái đất quanh mặt trời C. Trục trái đất nghiêng B. Sự vận động tự quay trái đất quanh trục D. Trái đất quay và không đổi hướng Câu 5: Biển Việt Nam là một bộ phận của đại dương . A.Đại tây dương C Thái bình Dương B.Bắc Băng Dương D.Ấn Độ Dương 4/ Vận dụng cao : Bài 3: Câu 1 Nước ta nằm ở đâu trên quả địa cầu A.Nữa cầu Bắc, nữa cầu Đông . C. Nữa cầu Namvà nữa cầu Đông B. Nữa cầu Bắc và nữa cầu Tây D. Nữa cầu Nam và nữa cầu Tây Câu 2 .Bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000 cho biết 4 cm trên bản đồ ứng với A. 150 km trên thực địa C. 250 km trên thực địa B. 200 km trên thực địa D. 300 km trên thực địa Bài 7: Câu3: Ở nửa cầu Bắc, hướng bị lệch của các vật chuyển động từ cực về xích đạo là hướng: A. Tây Bắc – Đông Nam C. Đông Nam – Tây Bắc B. Đông Bắc – Tây Nam D. Bắc Nam – Đông Tây Bài 11: Câu 4: Nếu diện tích bề mặt trái đất là 510 triệu km2 thì diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam là: A. Lục địa: 29%, đại dương: 71% B. Lục địa: 19%, đại dương: 81% C. Lục địa: 16%, đại dương: 84% D. Lục địa 12%, đại dương 88% Bài 9: Câu 5: Ở vĩ tuyến 66033’ B và Nam , ngày 22/6 và 22/12 có ngày đêm dài A. 12 giờ C. 22 giờ B. 20 giờ D. 24 giờ II Tự luận. 1.Nhận biết: Bài 1 Câu 1 Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Trả lời: a/ Kinh tuyến là đường thẳng nối liền từ cực Bắc xuống cực Nam trên bề mặt quả địa cầu . b/ Vĩ tuyến: Là những đường tròn nằm ngang vuông góc vối kinh tuyến trên quả địa cầu Bài 3: Câu 2 .Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ . Trả lời: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đố cho biết bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế . Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiêt của bản đồ càng cao Bài 4 Câu 3: Thế nào là kinh độ ,vĩ độ ,tọa độ địa lí a/ Kinh độ 1điểm là khoãng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc b/ Vĩ độ 1điểm:là khoãng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc . c/ Tọa độ địa lí :Kinh vĩ độ 1 điểm gọi chung là tọa độ địa lí Bài 10: Câu 4:Nêu cấu tạo bên trong của trái đất Trả lời: Gồm 3 lớp - Lớp vỏ: Độ dày từ 5 đến 7okm Trạng thái: Rắn chắc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhiệt độ càng xuống sâu t0 càng cao nhưngnchỉ tối đa 10000c - Lớp trung gian: Gần 3000km Trạng thái quánh dẽo đến lỏng Nhiệt độ:1500-47000C - Lớp lõi trái đất: Trên 3000km Lỏng ở ngoài rắn ở trong Nhiệt độ cao I khoãng 50000 C 2/Thông hiểu : Bài 1: Trên quả địa cầu cứ cách 100 ta vẽ 1 kinh tuyến, thì có bao nhiêu kinh tuyến và bao nhiêu vĩ tuyến ? Trả lời: Nếu cách 100 ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả 36 kinh tuyến và 9 vĩ tuyến Câu 2: Ngoài 3 kí hiệu điểm đường,kí hiệu diện tích còn có thêm các dạng kí hiệu nào ?Hãy cho biết loại bản đồ nào thường biểu hiện bằng các loại kí hiệu Trả lời: Ngoài 3 loại kí hiệu điểm,đường kí hiệu diện tích còn có thêm 3 dạng kí hiệu:Hình học,chữ, tượng hình. Các bản đồ thường dùng để biểu hiện các loại ký hiệu đó là bản đồ công nghiệp, bản đồ nông nghiệp. Câu 3: Tại sao trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra 2 mùa thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu trong 1 năm. Trả lời: Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục trái đất nghiêng và không đổi nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam luân phiên nhau ngã về phía mặt trời. - Nửa cầu nào ngã về mặt trời nhiều là mùa nóng, nửa cầu kia là mùa lạnh Câu 4: Vỏ trái đất có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người Trả lại: Vỏ trái đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như đất đá nước, không khí sinh vật và xã hội loài người 3/ Vận dụng thấp: Bài 3: Câu 1: Một bản đồ có tỷ lệ 1/15.000 có ý nghĩa như thế nào? Trả lời: - 1 cm trên bản đồ bằng 15.000 cm ngoài thực tế Bài 7: Câu 2: Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy. Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó nước ta là mấy giờ? Trả lời: Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ 7. Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là 19 giờ. Câu 3: Thế nào là nội lực, ngoại lực.Tác động của ngoại lực đến đia hình bề mặt trái đất Trả lời: Nội lực: Nội lực là những lực sinh ra bên trong của trái đất làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề. Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài làm cho bề mặt trái đất bị san bằng, hạ thấp Tác động: (1 đ): - Hai lực này tác động đồng thời (khi nội lực lớn hơn ngoại lực, khi nội lực bằng ngoại lực, nội lực nhỏ hơn ngoại lực) - Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau chúng xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt trái đất Bài 8: Câu 4: Trái đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo mất bao nhiêu thời gian? Nhận xét hướng và độ nghiêng của trục trái đất khi chuyển động trên quỹ đạo? Trả lời: Thời gian trái đất chuyển động 1 vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ - Khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời trục trái đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66 033’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng không đổi. Đó là chuyển động tịnh tiến. 4/ Vận dụng cao: Câu 1: Ghi tọa độ địa lý của điểm A, B (mỗi điểm 0,5 đ) 30 20 10 Bắc 10 20 30 200. A. 100 100 100 Trả lời:. . 200.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tọa độ điểm A: 100 Tây 200 Bắc - Tọa độ điểm B: 300 Đông -200 Nam Bài 3: Câu 2: Một bản đồ có tỷ lệ 1/7.500 ứng với 4 cm trên bản đồ bằng bao nhiêu km ngoài thực tế - 1 cm trên bản đồ - 1/ 7.500 cm trên bản đồ 4 = 300.000 ngoài thực tế Trả lời: 3 km ngoài thực tế Bài 13: (Hình 34 hay 53 SGK) Câu 3: Quan sát hình 34 hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi(3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào? Trả lời: Độ cao tuyệt đối là những khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh A (hình 34) đến điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển) ( 1đ) - Độ cao tương đối tính theo chiều thẳng đứng của đỉnh A đến chỗ thấp nhất của chân núi ( 1 đ) Bài 11: Câu 4: Quan sát hình 29 cho biết - Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? (1 đ) - Nêu độ sâu của từng bộ phận? (1 đ) Trả lời: Rìa lục địa gồm: + Thềm lục địa + Sườn lục địa - Độ sâu thềm lục địa từ 0 -> 200 m - Độ sâu sườn lục địa từ 200m -> 2500 m - Hết -. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 (2012 - 2013).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi ý đúng 0,25đ) 1. Nhận biết: Câu 1: Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo năm: A. 1967 B. 1957 C. 1987 D. 1947 Câu 2: Việt Nam là thành viên của Asean từ: A. 1975 B. 1995 C. 1985 D. 1996 Câu 3: Phong trào Đồng Khởi Bến Tre nổ ra năm: A. 1960 B. 1959 C. 1961 D. 1962 Câu 4: Tây Âu bao gồm các nước: A. Nằm ở phía Tây Châu Âu B. TBCN trên Thế giới C. TBCN phía Tây Châu Âu D. XHCN Châu Âu Câu 5: Nước đầu tiên giành độc lập ở Châu Phi là: A. Angiêri B. Libi C. Ai Cập D. Nam Phi 2. Thông hiểu: Câu 1: Trong thập kỉ 50 kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ: A. Do đơn đặt hàng của Pháp trong chiến tranh ở Đông Dương B. Có thị trường rộng lớn là Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. C. Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Triều Tiên Việt Nam D. Nhận được viện trợ của Mĩ Câu 2: Nhiệm vụ của Liên hiệp quốc là: A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển hữu nghị hợp tác B. Tạo ra 1 thị trường thống nhất thế giới. C. Tạo ra một bước phát triển toàn diện về kinh tế và phạm vi toàn cầu. D. Quan hệ giữa các siêu cường thế giới. Câu 3: Trong các nguồn năng lượng mới, năng lượng nào đang được sử dụng phổ biến: A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng nguyên tử C. Tơ nhân tạo D. Chất dẻo Polime Câu 4: Để nắm chặt thị trường Việt Nam tư bản Pháp đã: A. Hạ giá thành sản phẩm để khuyến khích nhân dân Việt Nam mua hàng của Pháp. B. Cấm hàng hóa các nước vào Việt Nam C. Chỉ cho hàng hóa một số nước thân Pháp nhập vào Việt Nam. D. Đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam Câu 5: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ ……….để cho đủ nghĩa câu sử dưới đây: …………………..…. xu hướng chung của ………………….....……ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. Đây là…………………..……….…….và …………………………….đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI. 3. Vận dụng thấp: Câu 1: Nhật đánh mất 10 năm cuối cùng của thế kỉ XX vì: A. Phát triển nhanh với bước nhảy vọt B. Mĩ và Tây Âu cạnh tranh C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, lâm vào tình trạng suy thoái D. Lệ thuộc và trở thành “cái bóng” của Mĩ Câu 2: Pháp chỉ mở một số trường học ở Việt Nam là nhằm mục đích A. Phát triển trí thức ở Việt Nam B. Việt Nam cùng tiến bộ với Pháp C. Nâng cao trình độ dân trí ở Việt Nam D. Đào tạo công chức và công nhân lành nghề phục vụ cho Pháp. Câu 3: Điền thời gian và sự kiện lịch sử vào chỗ …………. để đủ ý câu sau: Thời gian 1) 3/1953. …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) ………. 3) 11/1956 4) ……….. 5) 11/1959. Tấn công pháo đài Môncađa …………………………………………………………………….. Cách mạng Cuba thành công ……………………………………………………………………... Câu 4: Viết tiếp vào chỗ (……) để hoàn thành câu sử sau: 1. Việt Nam tham gia Liên Hiệp Quốc từ ngày tháng năm …………………. 2. “……………………...” đã làm cho Thế giới luôn căng thẳng và có thể bùng nổ chiến tranh thế giới mới. 3. 12/1989 hai tổng thống là ……………… và ……….…. cùng nhau tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. 4. Xu thế chung của thế giới ngày nay là ……………. hợp tác và phát triển Câu 5: Phong trào Đồng Khởi Bến Tre có ý nghĩa đến CMVN A. Phong trào Cách mạng quần chúng kết hợp đấu tranh chính trị binh vận để giành chính quyền B. Là phong trào CM tập trung chống Pháp giành chính quyền C. Là tổng diễn tập cho CM tháng 8 D. Cuộc đấu tranh vũ trang chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản 4. Vận dụng cao: Câu 1: Viết tiếp vào chỗ …… để hoàn thành các câu sau: A. Hiện nay khu vực mất ổn định nhất ở Châu Á là: ………………………… B. Nước lớn nhất Châu Á là ………………………………………………….. C. Những nước ở Châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế là: Nhật bản, ……………………………………………………………………………. D. Nhiều người dự đoán rằng thế kỉ XXI sẽ là ………………………… Câu 2: Nối ý cột A với cột B để có đáp án đúng về các tổ chức Liên hợp quốc: Cột A Nối ý Cột B 1. unicep a) Tổ chức y tế thế giới 2. who b) Ủy ban về văn hóa, KH và GD 3. Fao c) Quỹ tiền tệ quốc tế 4. UNPA d) Tổ chức lương thực, nông nghiệp e) Quỹ dân số Câu 3: Cuộc CM KHKT lần 2 đã tác động tích cực đến xã hội loài người: A. Đưa con người bước sang nền văn minh công nghiệp B. Làm thay đổi cơ bản các yếu tố sản xuất C. Làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội gắn liền với kĩ thuật hiện đạt D. Nâng cao đời sống của nhân loại Câu 4: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt của chế độ XHCN ở Liên Bang Xô Viết sau 74 năm tồn tại là: A. Cuộc đảo chính nhằm lật đổ tổng thống Goocbacchớp B. Goocba Chớp tuyên bố từ chức lá cờ búa liềm trên điện Cremlibi hạ xuống C. 11 nước CHLB thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập D. Đảng cộng sản ngừng hoạt động Câu 5: Nối ý cột thời gian với nội dung lịch sử cho đúng: Thời gian 1) 1979 đến nay 2) 1975 – 1977 3) 1967 – 1975 4) Cuối 1975 – đầu 1978 5) Cuối 1978 – 1979 II. TỰ LUẬN: 1. Nhận biết:. Nối ý a) Các nước Asean đối đầu với 3 nước Đông Dương, có những nước tham gia khối quân sự Seato chống lại các nước Đông Dương. b) Các nước Asean quan hệ thân thiện với Việt Nam và các nước Đông Dương c) Quan hệ Asean và các nước Đông Dương lại trở nên căng thẳng đối đầu d) Quan hệ giữa các nước Asean và các nước Đông Dương là quan hệ hợp tác cùng phát triển.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: Liên Xô xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật trong hoàn cảnh nào? (2đ) Trả lời: Các nước tư bản phương Tây có âm mưu và hành động bao vây chống phá Liên Xô cả về kinh tế lẫn chính trị. Liên Xô chi phí cho quốc phòng an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. Câu 2: Theo em hiện nay nhân dân Châu Phi đang gặp những khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Trả lời: - Hiện nay luôn trong tình thế bất ổn. + Xung đột, nội chiến – đối nghèo, nợ nần - 1987 – 1997: có 14 cuộc nội chiến ở Ruanđa tới 800 nghìn người chết ; 1,2 triệu người lang thang chiếm 1/10 dân số. - Có 32/57 quốc gia nghèo nhất thế giới. - 2/3 dân số Châu Phi không đủ ăn ¼ dân số đói kinh niên - Tăng dân số cao nhất thế giới. - Mù chữ cao nhất thế giới: Ghinê: 70% - Nợ 300 tỉ USD Câu 3: Hoàn cảnh ra đời của Asean, mục tiêu hoạt động: Trả lời: - Hoàn cảnh: (2đ) + Khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển. + Yêu cầu phát triển KT – XH của đất nước. Đông Nam Á thành lập 1 tổ chức liên minh khu vực cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên ngoài. + 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Asean thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia 5 nước Inđô, Malaisia, Philippin và Thái Lan) - Mục tiêu: (1đ) Kinh tế, văn hóa thông qua nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình, ổn định khu vực. Câu 4: Những thiệt hại của Tây Âu trong chiến tranh thế giới II để khôi phục kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì ? (2đ) Trả lời: - Kinh tế tàn phá nặng nề. (1đ) - CN, thành phố bến cảng nhà máy bị tàn phá - Hàng triệu người chết, mất tích - Sản xuất CN, NN giảm mạnh - Nợ lên đến 21 tỉ bảng Anh. Khôi phục: (1đ) Năm 1946, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch MacSan. Tổng số tiền 17 tỉ USD 2. Thông hiểu: Câu 1: Diễn biến CM Cuba diễn ra như thế nào ? Kết quả công cuộc CNXH nước này: a) Diễn biến: (1,5đ) - Cuộc tấn công vũ trang của 135 thanh niên yêu nước tấn công pháo đài Môncađa - 26/7/1953 nhân dân Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđencaxtơrô tiến hành đấu tranh lật đổ chính quyền Baxtita thân Mĩ. - 1/1/1979 CM Cuba thắng lợi. b) Công cuộc xây dựng CNXH (1,5đ) - Tiến hành cải cách dân chủ. - Cải cách ruộng đất - Quốc hữu hóa xí nghiệp tư bản - Xây dựng chính quyền CM các cấp - Phát triển giáo dục, y tế Đất nước Cuba thay đổi sâu sắc Câu 2: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “Thần kì” của kinh tế Nhật Bản . (2đ) Trả lời: Nguyên nhân khách quan: (1đ) - Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ trong 2 cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam (Năm 60 của thế kỉ XX) được coi ngọn gió thần đối với kinh tế Nhật. Sự phát triển kinh tế thế giới. Sự tiến bộ KHKT. - Nguyên nhân chủ quan. (2đ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Do truyền thống văn hóa lâu dài + Tổ chức quản lí có hiệu quả + Vai trò quản lí của nhà nước + Con người Nhật được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên. Câu 3: Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong TG tư bản? (3đ) Trả lời: 1. CN: Sản lượng CN chiếm hơn nữa sản lượng CN toàn TG 56,1% 2. NN: Gấp 2 sản lượng Anh – Pháp - Tây Đức – Italia và Nhật cộng lại 3. Tài chính: Nắm ¾ trữ lượng vàng trên TG. Là nước chủ nợ TG. - Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển là của Mĩ.  Mĩ trở thành 1 trung tâm kinh tế tài chính duy nhất thế giới. Câu 4: Tại sao Đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh TG thứ I ? Vì sao Pháp đầu tư vào nông nghiệp chủ yếu là than và cao su. (2đ) Trả lời: Đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác VN và Đông Dương ngay sau chiến tranh TG thứ nhất vì: - Sau chiến tranh TG I Pháp bị thiệt hại nặng nề nền kinh tế kiệt quệ. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra ngay sau chiến tranh thế giới thứ I, đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương. - Vì than và cao su là 2 mặt hàng TG rất cần. 3. Vận dụng thấp: Câu 1: Em có nhận xét gì về đặc điểm chính của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 (Về qui mô, thành phần tham gia lãnh đạo, hình thức đấu tranh?) (3đ) Trả lời: Qui mô: Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra hầu hết các nước đế quốc từ Châu Á, Phi đến Mĩ Latinh. (1đ) - Thành phần tham gia lãnh đạo. (1đ) + Các tầng lớp nhân dân, công nhân, nông dân. + Tiểu tư sản, trí thức, tư sản dân tộc (VN là gc vô sản) - Hình thức khí thế đấu tranh. (1đ) + Đấu tranh vũ trang chính trị + Phong trào diễn ra sôi nổi quyết liệt.  Sự sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của CNQĐ. Câu 2: Hãy trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân Cuba với nhân dân ta? (4đ) Trả lời: Nhân dân ta chống Mĩ cứu nước - PhiđenCaxtơrô là nguyên thủ của Cuba duy nhất vào tuyến lửa Quãng Trị để động viên nhân dân ta. (1đ) - PhiđenCaxtơrô và nhân dân Cuba luôn ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam “Vì Việt Nam Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu” . (1đ) - Cuba cử bác sĩ chuyên gia nghiên cứu bệnh sốt rét, mổ cho thương binh ở chiến trường. (1đ) - Sau 1975 Cuba giúp VN xây dựng thành phố Vinh, bệnh viện Cuba ở Đồng Hới (Quãng Bình) (1đ) Câu 3: Xu hướng phát triển của TG ngày nay là gì? Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc? (3đ) Trả lời: a) Xu hướng của TG ngày nay . (2đ) - Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . - Trật tự TG đa cực, nhiều trung tâm dần dần hình thành - Lấy kinh tế làm trọng tâm. - Nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến. - Xu thế chung là hòa bình, ổn định hợp tác, phát triển kinh tế.  Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức của các dân tộc trong đó có Việt Nam b) Xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức các dân tộc. (2đ) - Thời cơ: Có điều kiện hội nhập vào kinh tế TG rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất. - Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu hội nhập sẽ hòa tan. Câu 4: Nội dung của cuộc cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc cải cách có tác dụng gì đối với kinh tế Nhật? Trả lời: a) Nội dung cải cách. (2đ) - Ban hành hiến pháp 1946.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cải cách ruộng đất (1946 - 1949) - Xóa bỏ CN quân phiệt, trừng trị tội phạm - Giải giáp lực lượng vũ trang - Giải thể các công ty độc quyền lớn - Thanh lọc các phần tử phatxit ra khỏi cơ quan nhà nước - Ban hành các quyền tự do dân chủ b)Tác dụng: (2đ) - Chuyển từ chế độ chuyên chế sang dân chủ, tạo sự phát triển thần kì về kinh tế. - Mang lại niềm hy vọng, là nhân tố quan trọng đưa Nhật phát triển sau này. 4. Vận dụng cao: Câu 1: Cuộc CM KHKT hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người? Biện pháp khắc phục? (3đ) Trả lời: a) Tích cực: (1đ) - Con người có những bước nhảy vọt về sản xuất, năng suất lao động. - Đời sống con người được cải thiện - Đưa loài người sang nền “văn minh trí tuệ” b) Tiêu cực: (1đ) - Chế tạo vũ khí hũy diệt, tai nạn giao thông, nhiều dịch bệnh mới. - Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng (ô nhiễm khí quyển, nguồn nước) c) Biện pháp khắc phục: (1đ) - Bảo vệ bầu khí quyển - Trồng rừng - Hạn chế chất thải từ nhà máy xí nghiệp thải ra ngoài Câu 2: Cho biết quan hệ giữa Việt Nam và Asean? (2đ) Trả lời: - Quan hệ Việt Nam và Asean diễn ra phức tạp có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng. - Cuối 1980 Asean chuyển từ đối đầu sang đối thoại. Khi vấn đề Campuchia được giải quyết, quan hệ Việt Nam và Asean được cải thiện. - 7/1992 Việt Nam tham gia hiệp ước Bali đánh dấu bước phát triển quan trọng tăng sự tăng cường hợp tác “Vì một Đông Nam Á hòa bình ổn định và phát triển” - 28/7/1995 quan hệ Việt Nam – Asean được đẩy mạnh Câu 3: Cho biết mối quan hệ Việt Nam – Mĩ hiện nay. (2đ) Trả lời: Khi chiến tranh xâm lược Việt Nam kết thúc. - Mĩ thực hiện chiến tranh lạnh chống lại VN (cô lập về ngoại giao, cấm vận, bao vây) - Không cho VN có điều kiện để phát triển. - Gần đây quan hệ quốc tế thay đổi. Quan hệ VN và Mĩ có chuyển biến tốt đẹp từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác bình thường hóa. - Mĩ đặt đại sứ quán tại Việt Nam, đầu tư kinh doanh tham gia các chương trình nhân đạo. Câu 4: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc khi nào? Những việc làm của Liên hợp quốc giúp đỡ nhân dân ta mà em biết? (2đ) Trả lời: a) Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977 lúc 18h30’. Việt Nam là thành viên 149 LHQ. (0,5đ) b) Liên hợp quốc giúp Việt Nam. (1,5đ) - Chăm sóc bà mẹ và trẻ em nuôi con nhỏ. - Tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nhân lực, dự án trồng rừng. - Giúp đỡ các vùng bị thiên tai, ngăn chặn đại dịch AIDS. * UNPP: viện trợ 270 triệu USD - Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF giúp 300triệu USD - Quỹ dân số TG và UNFPA giúp 86 triệu USD - Tổ chức năng lượng thế giới FAO giúp 76,7 triệu USD.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×