Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

VAT LI 10 ON TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌ VÀ TÊN:…………………………………………. Câu 1: Một vật có khối lượng 1kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s2.Hỏi lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng bao nhiêu? A.0,05N B. 0,5N C.5N D.moät giaù trò khaùc Câu 2: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ vận tốc ban đầu bàng không.sau khi chuyển dộng được 50cm thì có vận tốc bằng 0,7m/s.lực tác dụng lên vật có giá trị nào sau đây? A.35N B.24,5N C.102N D.Moät giaù trò khaùc Câu 3: Dưới tác dụng của lực kéo F một vật có khối lượng 100kg bắt đầu chuyển độngnhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường 10m thì đạt vận tốc là 25,2 km/h. Tính giá trị của lực kéo? A.0,49N B.4,9N C.49N D.Moät giaù trò khaùc Câu 4: Dưới tác dụng của một lực có giá trị 20N một vật chuyển động với gia tốc bằng 0,4m/s2.Hỏi vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng lên vật có giá trị 50N? A.0,5m/s2 B.1m/s2 C.2m/s2 D.4m/s2 Câu 5: Một vật có khối lượng m=5kg được kéo chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang bởi một lực F=10N.Lực ⃗ F hợp với hướng chuyển động của vật một góc bằng 300. a.Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang biết rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 2 s vật đi được quãng đường là 1,66m. b.Nếu với lực F như trên mà vật chuyển động thẳng đều thì hệ số ma sát trượt bằng bao nhiêu? Câu 6: Vật khối lượng m chuyển động đều trên mặt nghiêng dước tác dụng của lực F như hình vẽ. Khi không ma sát thì lực F sẽ có giaù trò laø: A/khoâng F B/mgsin m C/mgcos  D/mg Câu 7: Có 3 quả cầu giống nhau, khối lượng mỗi quả cầu là m được treo vào sợi dây không giãn như hình. Dây treo bị đứt tại điểm treo O. Khi này quả cầu P sẽ rới xuống với gia tốc: A/1/3g B/g C/2g D/3g Câu 8: Trong hình vẽ chiếc xe lăn nhỏ khối kượng 5 kgđược thả từ điểm A cho trượt xuống một mặt dốc nghiêng 30o với gia tốc A không đổi 2 m/s2 .Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu Newton ? a) 5 N b) 15 N c) 7,5.(3)1/2 N d) Một đáp số khác. B. Câu 9: Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình bên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μt = 0,2. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 1 N có phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính từ lúc tác dụng lực kéo Fk, sau 2 giây vật đi được quãng đường là A. 400 cm. B. 100 cm. C. 500 cm. D. 50 cm.. ⃗ v Câu 10: Từ độ cao h = 5 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném chếch lên trên với vận tốc đầu v0 = 20 m/s, vectơ vận tốc đầu 0 hợp. với phương ngang góc α = 600. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Độ cao cực đại so với mặt đất mà vật đạt được là A. 15 m. B. 20 m. C. 12,5 m. D. 10 m. Câu 11: Một học sinh thực hiện đẩy tạ. Quả tạ rời tay tại vị trí có độ cao h = 2 m so với mặt đất, với vận tốc đầu v0 = 7,5 m/s và góc đẩy. ⃗ v. (góc hợp bởi vectơ vận tốc đầu 0 và phương ngang) là α = 450. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Thành tích đẩy tạ của học sinh này (tầm bay xa của quả tạ) A. 7,74 m. B. 5,74 m. C. 7,31 m. D. 8,46 m. Câu 12: Một quả bóng khối lượng m = 200 g bay với vận tốc v1 = 20 m/s thì đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc v2 = 10 m/s. Khoảng thời gian va chạm vào tường là Δt = 0,05 s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng. A. 160 N. B. 40 N. C. 80 N. D. 120 N. Câu 13: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn, ở cách nhau 2 km. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là A. 833,8 N. B. 83,38 N. C. 0,4 N. D. 0,04 N. Câu 14: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng vào vật mất đi thì A. vật chuyển động chậm dần đều. B. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s. C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật dừng lại ngay vì không còn lực để duy trì chuyển động. Câu 15: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính từ lúc ném vật, sau khoảng bao lâu thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật hợp với nhau góc α = 600 ? A. 3,46 s. B. 1,15 s. C. 1,73 s. D. 0,58 s. Câu 16: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m để lò xo giãn ra được 5 cm ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2.A. 5 kg. B. 2 kg. C. 500 g. D. 200 g. Câu 17: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s2 và bán kính Trái Đất bằng R = 6 400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là A. 2 h 48 min. B. 1 h 58 min. C. 3 h 57 min. D. 1 h 24 min. Câu 18: Cùng một lúc, từ cùng một điểm O, hai vật được ném ngang theo hai hướng ngược nhau với vận tốc đầu lần lượt là v01 = 30 m/s và v02 = 40 m/s . Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Cho biết ngay trước khi chạm đất, vectơ vận tốc của hai vật có phương vuông góc với nhau. Độ cao so với mặt đất của điểm O là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 60 m.. B. 40 m.. C. 30 m.. D. 50 m.. ⃗ v Câu 19: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α = 300) được truyền vận tốc đầu 0 theo phương song song với mặt phẳng nghiêng (hình bên).. . 3 2 . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính gia tốc của vật. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là trong quá trình vật trượt lên phía trên mặt phẳng nghiêng. A. 5 m/s2. B. 7,5 m/s2. C. 12,5 m/s2. D. 2,5 m/s2. Câu 20: Vật có khối lượng 1kg đặt cách trục quay của bàn là 0,5 m. Hệ số ma sát nghỉ giữa mặt bàn với vật là. α. ⃗ v0. μn = 0,5; hệ số ma sát. trượt là μt = 0,4. Khi bàn quay với tốc độ góc 2rad/s, lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu? A. 4,9N B. 3,92N C. 2N D. 0N Câu 21: Một người tác dụng môt lực có độ lớn bằng 600N lên một lò xo thì lò xo bị nén một đoạn 0,8cm. Nếu muốn lò xo bị giãn một đoạn 0,34cm thì người đó phải tác dụng lên lò xo một lực có độ lớn bằng: A. 1200N B. 255N C. 20N D. 300N Câu 22: Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới vị trí cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính Trái đất) thì trọng lượng của vật là: A. 10N B. 2,5N C. 1N D. 5N Câu 23: Vật khối lượng m = 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và được kéo nhờ lực F như hình ,F hợp với mặt sàn góc α = 600 và có độ lớn F = 2N .Bỏ qua ma sát .Độ lớn gia tốc của m khi chuyển động là : A.1 m/s2 B.0,5 m/s2 C.0,85 m/s2 α D.0,45 m/s2 Câu 24: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s2) A. 10 m/s B. 2,5 m/s C. 5 m/s D. 2 m/s. Câu 25: Trong chuyển động của một vật ném ngang, khi độ cao để ném vật tăng gấp hai thì thời gian rơi của vật: A. Không đổi. B. Giảm một nửa. C. Tăng gấp hai. D. Một kết quả kháC. Câu 26: Vật ném từ độ cao 20m với vận tốc 20m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là: A. 10 2 m/s B. 20m/s C. 20 2 m/s D/ 40m/s. v 0 hợp với phương ngang một góc 450, độ lớn vận tốc là 5m/s. Bỏ qua Câu 27: Một vật ném xiên lên cao từ mặt đất với vận tốc ⃗ 2 mọi lực cản.Lấy g = 10m/s . Độ cao cực đại của vật là: A. 2,5m B. 1,25m C. 0,625m D/ 0,5m ⃗ Câu 28: Một vật ném xiên lên cao từ mặt đất với vận tốc v 0 hợp với phương ngang một góc 450, độ lớn vận tốc là 5m/s. Bỏ qua mọi. lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại của vật là: A. 2,5m B. 1,25m C. 0,625m D. 0,5m Câu : Vật ném ngang từ độ cao 20m với vận tốc 30m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là: A. 10 2 m/s B. 60m/s C. 20 2 m/s D. 40m/s Câu 29: Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là: A. 0,2m B. 0,4m C. 0,6m D. 0,8m Câu 30: Một lò xo khi treo m1 = 500g thì dài 72,5cm,còn khi treo m2 = 200g thì dài 65cm .Độ cứng của lò xo là A.k = 20N/m B. k = 30N/m C. k = 40N/m D. k = 50N/m Câu 31: Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên 30cm.Treo vật 150g vào đầu dưới lò xo thì thấy lò xo dài 33cm .Hỏi nếu treo vật 0,1kg thì thấy lò xo dài bao nhiêu ? A.29cm B.32cm C.35cm D. 31cm Câu 32: Một lò xo có độ cứng k = 400N/m , để nó dãn ra 10cm thì phải treo vào nó một vật có khối lượng là: (lấy g = 10m/s2 ) A. 4kg B.40kg C.12kg D.2kg Câu 33: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cmvà có độ cứng 100N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụngvào đầu kia một lực 3N để nén lò xo .Khi đó chiều dài của lò xo là: A.11cm B.1,5cm C.12cm D.12,5cm Câu 34: Một ôtô khối lượng 2500kg chuyển động thẳng đều trên đường Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,05.Lấy g =9,8m/s2 .Tính lực phát động đặt vào xe A.1100N B.1150N C.1250N D.1225N Câu 35: Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động không vận tốc đầu ,với gia tốc 0,7m/s2 .Hệ số ma sát bằng 0,02 .Lấy g =9,8m/s2 Lực phát động của động cơ là A.F = 12544 B. F = 1254,4 C. F = 125,44 D.Một giá trị khác Câu 36: Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ? a) 1,25N/m b) 20N/m c) 23,8N/m d) 125N/m Câu 37: Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2. ? a) 1000N b) 100N c) 10N d) 1N Câu 38: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo. Tầm xa của vật 18m. Tính vo. Lấy g = 10m/s2. a) 19m/s b) 13,4m/s c) 10m/s d) 3,16m/s Câu 39: (h) Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là a) 1500 kg b) 2000kg c) 2500kg d) 3000kg Câu 40: Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào ? a) 12N, 12N b) 16N, 10N c) 16N, 46N d) 16N, 50N.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×