Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.02 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Năm học: 2012 - 2013. MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 Tuần 15 - Tiết 75 (Phần tiếng Việt) Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 1: I. Trắc nghiệm: (2đ) Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1. Truyện “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long được kể chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào ? A. Bác lái xe B. Ông hoạ sĩ C. Anh thanh niên D. Cô kĩ sư Câu 2. Nhân vật trung tâm trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” xuất hiện trực tiếp. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3. Ý nghĩa của hai từ “lặng lẽ” trong nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” có ý nghĩa gì ? A. Chỉ cái bề ngoài im lặng của cảnh vật Sa Pa. B. Chỉ cái bề ngoài im lặng của con người Sa Pa. C. Chỉ cái không im lặng bên trong những con người lao động ở nơi đây. D. Cả A, B, C. Câu 4. Khi giao tiếp mà một người nói lạc đề, không đúng vào đề tài đang giao tiếp thì người đó đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A. Phương châm lịch sự C. Phương châm cách thức B. Phương châm về chất D. Phương châm quan hệ Câu 5. Cần vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp như thế nào? A. Tuỳ vào hoàn cảnh và tình huống giao tiếp, đôi khi có thể không tuân thủ. B. Coi nó là những quy định có tính chất bắt buộc trong mọi tình huống. C. Coi nó là những yêu cầu chung trong giao tiếp. D. Coi nó là cái ngoài lề không ảnh hưởng tới nội dung và mục đích giao tiếp. Câu 6. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại không thể hiện được điều gì? A. Vị thế xã hội của người nói. B. Ngoại hình của người nói. C. Tính cách của người nói D. Thái độ của người nói. Câu 7. Nhận định nào nói đúng nhất các loại ngôn ngữ được sử dụng trong truyện “Làng” của Kim Lân? A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8. Câu in đậm trong đoạn văn sau được xếp vào loại ngôn ngữ gì? Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào… A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật của tácgiả. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật II. Tự luận: (8đ) Câu 1. (2đ) Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ? Câu 2. (6đ) Viết một đoạn văn tự sự (8 -10 câu) với chủ đề về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẬN ĐỀ KI ỂM TRA NGỮ VĂN - LỚP 9 (Đề số1) TUẦN 15 - TIẾT 75 ( Phần Tiếng Việt) Mức độ Lĩnh vực nội dung Lặng lẽ Sa Pa Văn bản Các phương châm hội thoại Tiếng việt. Tập làm văn. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TN. 1= 0,25 3= 0,25. Tổng số câu Tổng cộng. TL. Thấp. Cao. 2= 0,25 4= 0,25 6= 0,25. 1= 2,0. 2,25 2= 6. 8= 0,25 04. Tổng điểm 0,5 0,25 0,25 0,25. 5= 0,25. Xưng hô trong hội thoại Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. TL. Vận dụng. 7= 0,25. 6 0,5. 04. 01 10. 01. 10.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 TUẦN 15 - TIẾT 75 ( Phần Tiếng Việt) (Đề số 1) I. Trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ (8 x 0,25 = 2,8đ) Câu Đáp án. 1 B. 2 A. 3 D. 4 D. 5 A. 6 B. 7 D. 8 A. II. Tự luận (8đ) Câu 1 (2đ) Trình bày được các ý: - Xưng khiêm: Người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường. - Hô tôn: Người nói gọi người khác một cách tôn kính, trân trọng. Ví dụ: - Xưng khiêm: bần tăng, hạ quan, vi thần, thảo dân - Hô tôn: bệ hạ, ngài, quý bà, quý ông. Câu 2 (6đ) + Hình thức: - Đúng chủ đề về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, đủ số câu quy định - Câu từ diễn đạt rõ ràng, rành mạch - Có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp + Nội dung: Nội dung phong phú, lời kể chân thành. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI. TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Năm học: 2012 - 2013. MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 15 - Tiết 75 (Phần tiếng Việt) Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 2: I. Trắc nghiệm: (2đ) Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1. Truyện “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long được kể chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào ? A. Bác lái xe B. Ông hoạ sĩ C. Anh thanh niên D. Cô kĩ sư Câu 2. Nhân vật trung tâm trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” xuất hiện trực tiếp. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3. Ý nghĩa của hai từ “lặng lẽ” trong nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” có ý nghĩa gì ? A. Chỉ cái bề ngoài im lặng của cảnh vật Sa Pa. B. Chỉ cái bề ngoài im lặng của con người Sa Pa. C. Chỉ cái không im lặng bên trong những con người lao động ở nơi đây. D. Cả A, B, C. Câu 4. Khi giao tiếp mà một người nói lạc đề, không đúng vào đề tài đang giao tiếp thì người đó đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A. Phương châm lịch sự C. Phương châm cách thức B. Phương châm về chất D. Phương châm quan hệ Câu 5. Cần vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp như thế nào? A. Tuỳ vào hoàn cảnh và tình huống giao tiếp, đôi khi có thể không tuân thủ. B. Coi nó là những quy định có tính chất bắt buộc trong mọi tình huống. C. Coi nó là những yêu cầu chung trong giao tiếp. D. Coi nó là cái ngoài lề không ảnh hưởng tới nội dung và mục đích giao tiếp. Câu 6. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại không thể hiện được điều gì? A. Vị thế xã hội của người nói. B. Ngoại hình của người nói. C. Tính cách của người nói D. Thái độ của người nói. Câu 7. Nhận định nào nói đúng nhất các loại ngôn ngữ được sử dụng trong truyện “Làng” của Kim Lân? A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8. Câu in đậm trong đoạn văn sau được xếp vào loại ngôn ngữ gì? Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào… A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật của tácgiả. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật II. Tự luận: (8đ) Câu 1 (2đ) Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ? Câu 2 (6đ) Viết một đoạn văn tự sự (8 - 10 câu) với chủ đề về ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> MA TRẬN ĐỀ KI ỂM TRA NGỮ VĂN - LỚP 9 (Đề số 2) TUẦN 15 - TIẾT 75 ( Phần Tiếng Việt) Mức độ Lĩnh vực nội dung Lặng lẽ Sa Pa Văn bản Các phương châm hội thoại Tiếng việt. Tập làm văn. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TN. 1= 0,25 3= 0,25. Tổng số câu Tổng cộng. TL. Thấp. Cao. 2= 0,25 4= 0,25 6= 0,25. 1= 2,0. 2,25 2= 6. 8= 0,25 04. Tổng điểm 0,5 0,25 0,25 0,25. 5= 0,25. Xưng hô trong hội thoại Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. TL. Vận dụng. 7= 0,25. 6 0,5. 04. 01 10. 01. 10.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 TUẦN 15 - TIẾT 75 ( Phần Tiếng Việt) (Đề số 2) I. Trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ (8 x 0,25 = 2,8đ) Câu Đáp án. 1 B. 2 A. 3 D. 4 D. 5 A. 6 B. II. Tự luận (8đ) Câu 1 (2đ) Trình bày được các ý: - Xưng khiêm: Người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường. - Hô tôn: Người nói gọi người khác một cách tôn kính, trân trọng. Ví dụ: - Xưng khiêm: bần tăng, hạ quan, vi thần, thảo dân - Hô tôn: bệ hạ, ngài, quý bà, quý ông. Câu 2 (6đ) + Hình thức: - Đúng chủ đề về ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, đủ số câu quy định - Câu từ diễn đạt rõ ràng, rành mạch - Có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp + Nội dung: Nội dung phong phú, lời kể chân thành. 7 D. 8 A.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>