Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Những góp ý của sinh viên để chỉnh sửa, bổ sung mục tiêu đào tạo chuyên nghành quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.45 KB, 16 trang )

Lời Mở Đầu

Với hơn 5 năm học tập tại lớp Quản trị doanh nghiệp K37DQ3 - Trờng Đại
học Thơng Mại, đợc sự giúp đỡ của thầy cô giáo và nhà trờng, tôi đà có đợc một số
kiến thức cơ bản rất có ích cho bản thân. Đó là hành trang để tôi chuẩn bị bớc vào
thực tế. Nhng do cha cã kinh nghiƯm thùc tÕ cïng víi thêi gian thùc tập quá ngắn,
nên trong thời gian thực tập tôi đà không đợc giao một công việc cụ thể. Vì vậy,
trong bản báo cáo tổng hợp này với t cách là một quan sát viên tôi xin trình bày
những nội dung sau:
I - Giới thiệu về doanh nghiệp.
II- Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ tổ chức và quản trị của bộ phận
sinh viên thực tập
III- Nhân lực và sự khác biệt về phẩm chất, năng lực của nhân lực trong
bộ phận sinh viên thực tập
IV- Những yêu cầu về năng lực, phẩm chất, kiến thức, kỹ năng, phơng
pháp và kinh nghiệm cần có đối với năng lực trình độ đại học chuyên
nghành quản trị doanh nghiệp
V- Sinh viên tự đánh giá về năng lực, phẩm chất, kiến thức, kỹ năng, phơng pháp và kinh nghiệm đà đạt đợc trong quá trình học so với yêu
cầu ở mục IV
VI- Những góp ý của sinh viên để chỉnh sửa, bổ sung mục tiêu đào tạo
chuyên nghành quản trị doanh nghiệp.
VII- Những vấn đề cần gnhiên cứu, đổi mới, khắc phục
VIII- Đăng kí hớng chuyên đề tốt nghiệp

1


I – Giíi thiƯu vỊ doanh nghiƯp

1.1. Tªn doanh nghiƯp, quá trình thành lập, đăng ký kinh doanh
theo luật thơng mại, chức năng nhiệm vụ:



Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại 127 là một doanh nghiệp cổ phần,
hạch toán kinh tế độc lập, tự điều chỉnh về kinh tế, có t cách pháp nhân đầy đủ có
tài khoản và con dấu riêng, chuyên kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo và thực
phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân.
Công ty đợc thành lập chính thức ngày 1/8/2002, đăng ký kinh doanh số
0103001243 do Sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội cấp. MÃ số thuế:
0101275762.
Trụ sở chính đặt tại : Số 12B - Nguyễn Công Trứ Phạm Đình Hổ - Hai Bà Trng - Hà Nội
Tên giao dịch: 127 construction and trading joint stock company
Viết tắt: 127., jsc

Sau đây là quá trình thành lập của Công ty:
Tháng 8 năm 2002 Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại 127 chính thức đợc
thành lập, với vốn điều lệ là 9,5 tỉ đồng, vốn lu động 6 tỉ đồng. Tài sản cố định: 1
căn nhà làm trụ sở công ty tại 12B Nguyễn Công Trứ Phờng Phạm Đình Hổ
Quận Hai Bà Trng Hà Nội. Phơng tiện: Gồm 1 xe ôtô tải và 1 xe ôtô con. Ban
đầu tổng số nhân sự là 22 ngời, trong đó ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật là
Giám đốc Công ty Hoàng Ngọc Tuấn.
Từ 16/5/2004 đến nay, để thuận tiện cho việc tiêu thụ hàng hoá, giảm bớt một số
chi phí khách quan. Công ty đà thuê 2 địa điểm kinh doanh sau vừa làm điểm kinh
doanh, vừa làm nơi tập kết chứa hàng hoá:
1. 301 Nguyễn TrÃi Thanh Xuân . Điện thoại: 04.5572625
2. 45 Nguyễn Sơn Long Biên Hà Nội. Điện thoại: 04. 9162005
Tại 2 điểm kinh doanh đều có nội quy, quy định cụ thể áp dụng vào việc kinh
doanh. Đến nay vốn điều lệ của công ty đà tăng tới 13,9 tØ ®ång vèn lu ®éng 8,3 tØ
®ång. Ngn vèn cđa Công ty là sự đóng góp của các thành viên ban Giám đốc và
huy động các nhân viên. Qua các năm kinh doanh kết quả lÃi thu đợc các thành viên
đều thống nhất bổ xung vào vốn kinh doanh cho các năm tiếp theo. Hiện nay tổng
nhân sự lên tới 42 ngêi.


2


Các hoạt động chính của công ty:
Mua hàng từ các nhà máy chủ yếu là bánh kẹo, tổ chức mạng lới phân phối các
mặt hàng đến các điểm tiêu thụ. Để hởng chênh lệch và hoa hồng từ các nhà máy.

Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.
- Hình thức mua bán với các đối tác thanh toán ngay sau khi nhận hàng
- Hiện tại công ty có một mạng lới bán buôn, bán lẻ chuyên sâu, có tới
1500 khách hàng thờng xuyên .
- Có phân chia thành các kênh, tuyến bán hàng:
+ Siêu thị
+ Bệnh viện.
+ Nhà hàng.
+ Các đại lý bán buôn và bán lẻ.
+ Các điểm tiêu thụ khác.
- Kết quả kinh doanh từ khi công ty đợc thành lập.
ã Kết quả năm 2002 lỗ : 10.000.000 đồng
ã Kết quả năm 2003 lÃi :500.000.000 đồng
ã Kết quả năm 2004 lÃi :900.000.000 đồng
ã Kết quả năm 2005 lÃi : 800.000.000 đồng
ã Kết quả năm 2006 lÃi : 1.200.000.000 đồng
ã Kết quả năm 2007 lÃi : 1.000.000.000 đồng

Tổ chức bộ máy và nhân lực của doanh nghiÖp.
3



ã Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy, các bộ phận của công ty:
Giám Đốc

Phó GĐ Tài
chính

Phó GĐ
Kinh doanh

Văn phòng

Hệ thống
cửa hàng
giới thiệu
sản phẩm

Phòng
Kinh doanh

Bộ phận
Marketing Kho

Phòng
Kế toán

Bộ
phận
vận tải

Bộ

phận
bốc
vác

Bộ máy quản lý của Công ty tổ chức theo mô hình đa bộ phận với cơ cấu tổ
chức trực tuyến - chức năng và thực hiện cơ chế quản lý theo chế độ một thủ trởng.
Theo đó, Giám Đốc là ngời toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Công
ty và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, tập thể ngời lao động và kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty.
Phó Giám Đốc tài chính có trách nhiệm quản lý và chỉ đạo phòng kế toán.
Phòng kế toán có chức năng :
ã Huy động vốn phục vụ kinh doanh
ã Kiểm soát các hoạt động tài chính của Công ty
ã Tổ chức hạch toán kết quả kinh doanh (lÃi, lỗ)
ã Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch thanh toán và phân phối lợi
nhuận.
ã Tính lơng thởng cho cán bộ công nhân viên
Phó Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý và trực tiếp chỉ đạo
phòng kinh doanh, văn phòng.
Phòng kinh doanh có chức năng :
4


ã
ã

Lập kế hoạch kinh doanh
Cung ứng vật t , cân đối kế hoạch thu mua, ký hợp đồng thu
mua thiết bị vật t.
ã Ký hợp đồng và theo dõi thực hiện tiêu thụ sản phẩm

ã Tổ chức hoạt động Marketing từ quá trình tiêu thụ đến thăm
dò thị trờng, quảng cáo, mở rộng thị trờng, lập ra các chiến lợc
tiếp thị.
ã Lập kế hoạch phát triển cho các năm sau
Văn phòng có chức năng :
ã Lập định mức thời gian cho các loại sản phẩm
ã Tuyển dụng lao động
ã Phụ trách về bảo hiểm, an toàn lao động và vệ sinh công
nghiệp
ã Phục vụ tiếp khách...
Ngoài ra còn có một hệ thống các cửa hàng có chức năng giới thiệu và tiêu
thụ sản phẩm, hệ thống nhà kho có chức năng dự trữ nguyên vật liệu, bảo đảm
nguyên vật liệu trang thiết bị phục vụ kinh doanh đồng thời dự trữ bảo quản sản
phẩm.
Có thể nói, bộ máy quản lý của Công ty càng ngày càng đơn giản gọn nhẹ,
không cồng kềnh. Nó đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, đợc chỉ đạo
thống nhất từ trên xuống dới, tất cả đều theo sự chỉ đạo điều hành của Giám đốc, có
sự trợ giúp của hai phó Giám đốc kinh doanh và phó Giám đốc tài chính cùng với
hệ thống phòng ban độc lập với chức năng, nhiệm vụ riêng của từng phòng ban
hoạt động theo một hệ thống thống nhất dới sự giám sát, quản lý trực tiếp của cấp
quản trị cấp cao mà ngời quyết định cuối cùng là Giám Đốc.
Giữa các bộ phận, lÃnh đạo, nhân viên trong từng bộ phận phối hợp với nhau
tạo thành nguồng máy hoạt động ăn khớp , có sự điều tiết giữa các nhân viên.
Chính sách của Công ty đối với khách hàng nh dịch vụ hậu mÃi sau bán hàng
nâng cao lòng tin của khách hàng . Nhất là phòng kinh doanh trực tiếp tiếp xúc với
khách hàng thì mối quan hệ với khách hàng lại càng khăng khít và chặt chẽ hơn.
Tình hình chiếm lĩnh thị trờng từng tỉnh thành thể hiện ở thị phần của Công ty
đó trong địa bàn tổng thể. Điều này đợc thể hiện ở bảng 1, tại bảng này sẽ có sự so
sánh giữa Công ty với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờng Việt Nam.
Do có nhiều đối thủ cạnh tranh không chỉ là các công ty cùng kinh doanh

bánh kẹo trong nớc mà đặc biệt là có một khối lợng hàng hoá (bánh kẹo) không
nhỏ của nớc ngoài đang xuất hiện ngày càng nhiều tại thị trờng Việt Nam.
Bớc đầu cho thấy tốc độ phát triển thị trờng của Công ty rất mạnh và có
chiều hớng tăng liên tục ở hầu hết các thị trờng.
Hiện nay Công ty đang từng bớc xây dựng cả thị trờng trong nớc.
5


Bảng 1 : So sánh các đối thủ cạnh tranh chủ yếu
Công
ty

127

Hải
châu

Thị trờng chủ
yếu

Miền
Bắc

Kẹo các loại
bánh kem xốp
biscuit.

Miền
Bắc


Kẹo hoa quả
sôcôla, bánh
kem xốp

Kinh
đô

Miền
Bắc

Hải Hà

Miền
Bắc

Tràng
an

Miền
Bắc

Quảng
ngÃi

Miền
Bắc

Hữu
nghị


Sản phẩm
cạnh tranh

Miền
Bắc

Snach, bánh tơi,
biscuit,sôcôla
bánh mặn
Biscuit,kẹo
cứng, kẹo
mềm
snach,sôcôla.
Kẹo hơng
cốm
Kẹo
cứng,snach,
biscuit
Bánh
hộp,cookies
kẹo cứng

Thị
phần

điểm mạnh

Điểm yếu

3%


Uy tín, hệ thống
phân phối rộng, quy
mô lớn, giá hạ

Cha có sản phẩm cao
cấp, hoạt động quảng
cáo kém

5,5%

Uy tín, hệ thống
phân phối rộng, giá
hạ

Chất lợng cha cao,
mẫu mà cha đẹp.

Chất lợng tốt, bao bì
Giá còn cao
đẹp, quảng cáo và
hỗ trợ bán tốt, kênh
phân phối rộng
Mẫu mà đẹp, chất l- Hoạt động xúc tiến
ợng tốt, hệ thống
hỗn hợp còn kém, giá
phân phối rộng
bán cao

5%


8%

Giá rẻ, chủng loại
phong phú.

3%

Giá rẻ, hệ thống
phân phối rộng,
chủng loại nhiều

5%

Hình thức phong
2,5%
phú, giá bán trung
bình, chất lợng trung
bình

Chủng loại bánh kẹo
còn ít, quảng cáo
kém.
Chủng loại bánh kẹo
còn ít, quảng cáo
kém.
Chất lợng bánh,
chủng loại còn hạn
chế, uy tín cha cao.


Xét riêng đối với Công ty 127 thì khả năng chiếm giữ thị trờng của Công ty
chủ yếu ở Hà Nội nơi tập trung phần lớn số đại lý của toàn Công ty thể hiện qua
bảng sau:

Bảng 2 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các thị tr ờng
Đơn vị tính : tấn
6


Năm

2003

2004

2005

2006

2007

Thị trờng
7676

7632

5011
149
278
27

206
301
338
298
277
277
80
313
121

Hà Nội
Hải Hng
Hoà Bình
Sơn La
Tuyên Quang
Thái Bình
Hải Phòng
Hà Tây
Quảng Ninh
Bắc Ninh
Lai Châu
Ninh Bình
Lạng Sơn

4602
145
281
25
310
391

338
290
398
277
77
381
117

8349

5390
250
285
37
112
354
340
294
305
287
87
387
221

10154

6875
190
28
320

350
346
290
410
295
80
390
420
160

10893

6970
400
50
423
455
547
280
310
295
80
400
523
160

Nhìn chung, sản lợng của Công ty đợc tiêu thụ mạnh ở thị trờng. Sản lợng tiêu
thụ tăng từ 10154 tấn năm 2006 đến 10893 tấn năm 2007 tức là tăng 739 tấn hay
tăng 6,78% . Trong đó: Hải Hng tăng 210 tấn hay tăng 52,5%; Thái Bình tăng 201
tấn hay tăng 58,09%; Tuyên Quang tăng 105 tấn hay tăng 23,08%; Ninh Bình tăng

103 tấn hay tăng 24,52%; Sơn La tăng 103 tấn hay tăng 24,35%; Lai Châu tăng 10
tấn hay tăng 2,56%; Hà Nội tăng 95 tấn hay tăng 1,36%; Hoà Bình tăng 22 tấn. Đây
là thị trờng truyền thống của Công ty cần phải giữ vững và duy trì thị trờng này.

1.4. Nhân lực của doanh nghiệp:
Bảng 4 : Số lợng và kết cấu nhân lực của doanh nghiệp
Tổng

Giới tính

Trình độ

Nữ

42

Nam

Đại
học

Cao
đẳng

Trung
cấp


cấp


3

39

20

9

5

8

Hình thức
lao động
Trực
Gián
tiếp
tiếp

39

3

Theo phòng, ban
Kho

3

Phòng KD
Mark Vận

eting
tải

20

5

Bốc
vác

3

Phòng
KT

Văn
phòng

5

3

Trên cơ sở điều tra qua phiếu điều tra, tìm hiểu thực tế và nghiên cứu mục tiêu
đào tạo ngành quản trị doanh nghiệp tôi thấy chuyên nghành quản trị doanh nghiệp
thích hợp nhất là công tác tại phòng kinh doanh và ở cơng vị giám đốc, phó giám
đốc.

7



II - Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ tổ chức và quản trị
của bộ phận sinh viên thực tập .
1. Tên bộ phận : Marketing Phòng kinh doanh
2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận:
ã Tổ chức hoạt động Marketing từ quá trình tiêu thụ đến thăm dò thị trờng, quảng cáo, mở rộng thị trờng.
ã Chia tuyến cho nhân viên, kiểm tra giám sát, đốc thúc các nhân viên
bán hàng làm việc.
ã Lập kế hoạch kinh doanh cho từng tháng, từng tuần.
Là một doanh nghiệp cổ phần, việc xây dựng kế hoạch hàng tháng, hàng
năm đợc chỉ đạo thống nhất, các đơn vị dự kiến việc thực hiện kế hoạch năm báo
cáo, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tổng thể cho năm kế hoạch. Do là một doanh
nghiệp thơng mại nên các chỉ tiêu kinh doanh của Công ty đợc đa ra đến từng
tháng, từng tuần trong năm. Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách,
thu nhập bình quân đều căn cứ vào chủ trơng lÃnh đạo chung và khả năng thực tế
của doanh nghiệp.
Phơng pháp xây dựng kế hoạch từ dới lên trên, từng đơn vị báo cáo kế
hoạch với các mục tiêu cụ thể với sự giúp đỡ của phòng kinh doanh lập kế hoạch
cấp trên sau đó báo cáo giám đốc và đi đến quyết định một kế hoạch chính thức
để thực hiện. Nguyên tắc chung là phù hợp với năng lực hiện có, lấy mục tiêu của
Công ty làm cơ sở mục tiêu của từng bộ phận. Kế hoạch của Công ty do phòng
kinh doanh xây dựng và đợc Giám đốc phê duyệt.
Phòng kinh doanh lập ra các kế hoạch sản xuất theo tuần, tháng, quý hoặc
theo từng mặt hàng ; lập kế hoạch vật t của tháng, quý ; lập kế hoạch nhập nguyên
vật liệu theo tháng, quý, năm.
3. Mối quan hệ về tổ chức và quản trị của bộ phận với các bộ phận khác
trong nội bộ.
Theo sơ đồ ở phần trớc đà trình bày, ta thấy rằng phòng kinh doanh gồm
có các bộ phận sau :
+ Hệ thống đại lý và cửa hàng giới thiệu s¶n phÈm
+ Nhãm Marketing

+ Bé phËn vËn t¶i
+ Bé phËn bốc vác
+ Kho tàng.
Nhóm marketing chịu sự quản lí trực tiếp của trởng phòng kinh doanh, quan
hệ chặt chẽ với các bộ phận trong phòng kinh doanh . Bộ phận marketing hoạt động

8


độc lập và phối hợp với nhau tạo thành nguồng máy hoạt động ăn khớp , có sự điều
tiết giữa các nhân viên.
Để từng bộ phận cấu thành nên phòng kinh doanh vận hành có hiệu quả thì
cán bộ công nhân viên trong phòng phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau :
- Dự báo nhu cầu sản phẩm trong tơng lai từ đó lập kế hoạch cụ thể để
tiến hành nhập hàng.
- Quản trị dự trữ hàng hoá
- Nghiên cứu thị trờng, xúc tiến và hỗ trợ các kênh phân phối sản
phẩm.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên trực thuộc phòng kinh doanh là 31 ngời
thì đây quả là một khối lợng công việc lớn.
Do địa bàn phân phối rộng nên công tác nghiên cứu thị trờng, xúc tiến việc
hỗ trợ bán sản phẩm ở các đại lý, tiến hành thu thập thông tin về nhu cầu sản
phẩm trong tơng lai đợc phân công đến hầu hết các cán bộ trẻ thuộc bộ phận hành
chính của phòng kinh doanh (mỗi nhân viên thị trờng đảm nhận 1 khu vực thị trờng
riêng).
Để đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh của Công ty, khai thác triệt để, Công ty
đà tiến hành việc khoán tiêu thụ sản phẩm đến từng cán bộ phòng kinh doanh
(chủ yếu là lợng cán bộ trẻ tuổi). Mỗi nhân viên khi đợc giao khoán tiêu thụ sản
phẩm thì đồng thời cũng sẽ chịu trách nhiệm phụ trách thị trờng nhất định.Việc
này không những đòi hỏi các cán bộ phụ trách mảng thị trờng tiêu thụ phải cố

gắng tiêu thụ sao cho hết số lợng sản phẩm đợc giao khoán đồng thời cũng phải
luôn đem lại cho khách hàng một hình ảnh tốt về thơng hiệu uy tín.Vì vậy, công
việc này yêu cầu một cờng độ di chuyển tơng đối lớn : nh việc phải thờng xuyên
xuống nghiên cứu tại địa bàn có các đại lý của Công ty, thờng có các hoạt động
khuyến mại, tiếp thị, tham gia hội chợ triển lÃm để các sản phẩm của Công ty
có cơ hội tiếp cận nhiều hơn tới ngời tiêu dùng đồng thời nâng cao uy tín của Công
ty.
Cán bộ phụ trách thị trờng này đồng thời cũng là ngời tăng cờng mối quan
hệ gắn bó giữa đại lý và Công ty thông qua các hợp đồng kinh tế chia sẻ quyền
lợi, duy trì các hình thức khen thởng trợ giúp khó khăn, trung thực sòng phẳng...
III - Nhân lực và sự khác biệt về phẩm chất , năng lực của
nhân lực trong bộ phận marketing mà sinh viên thực tập
1. Số lợng nhân lực của bộ phận: 20 ngời
2. Cơ cấu trình độ:
Sáu ngời có trình độ Đại học, trong đó có 3 ngời học quản trị doanh nghiệp trờng đại học Thơng mại. Tám ngời có trình độ Cao đẳng. Sáu ngời hết phổ
thông trung học.
3. Phẩm chất năng lực và sự khác biệt về phẩm chất, năng lực giữa các bậc
trình độ của nhân lùc trong bé phËn:
9


3.1. Phẩm chất, năng lực của các bậc trình độ trong bộ phận:
a. Trình độ sơ cấp:
Về phẩm chất chính trị đạo đức cần có: Tính kỷ luật, ý thức cộng đồng,
làm chủ bản thân, có tinh thần phê và tự phê, tôn trọng pháp luật, tinh thần trách
nhiệm, yêu nghề, ý thức đạo đức nghề nghiệp tốt nhất. Sống có lí tởng, tôn
trọng mọi ngời trung bình.
Về kiến thức thì: Kỹ năng xây dựng kế hoạch, phơng pháp tổ chức triển
khai, năng lực chuyên môn khác không cần có. Nắm vững kiến thức cơ bản,
chuyên ngành, khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế, nắm vững mục tiêu công

việc, kỹ năng đánh giá, kiểm soát công việc trung bình.
Về kỹ năng cần: Có tính trung thực, cẩn thận, có sức khỏe tốt, tính kỷ
luật tốt. Khả năng thu nhận, xử lí thông tin kém. Mức độ t duy sáng tạo, khả năng
làm việc độc lập, theo nhóm, khả năng giao tiếp, thích ứng, óc quan sát, đánh giá
vấn đề, tự học, khả năng hợp tác, giải quyết vấn ®Ị, chÊp nhËn sù ®a d¹ng, sù tù
tin, ... trung bình.
Về kinh nghiệm cần: Nhanh nhẹn, hiểu rõ về mặt hàng kinh doanh của
công ty cũng nh các mặt hàng cạnh tranh trên thị trờng, kỹ năng hoạt động độc
lập và theo nhóm, chịu áp lực công việc cao.
b. Trình độ trung cấp:
Về phẩm chất chính trị đạo đức cần có: Tính kỷ luật, ý thức cộng đồng,
làm chủ bản thân, có tinh thần phê và tự phê, tôn trọng pháp luật, tinh thần trách
nhiệm, yêu nghề, ý thức đạo ®øc nghỊ nghiƯp tèt nhÊt. Sèng cã lÝ tëng, t«n
träng mọi ngời tơng đối cao.
Về kiến thức thì: Kỹ năng xây dựng kế hoạch, năng lực chuyên môn
khác, nắm vững kiến thức cơ bản, chuyên ngành, khả năng áp dụng kiến thức vào
thực tế, nắm vững mục tiêu công việc, kỹ năng đánh giá, kiểm soát công việc
trung bình. Phơng pháp tổ chức triển khai kém
Về kỹ năng cần: Có tÝnh trung thùc, cÈn thËn, cã søc kháe tèt, tÝnh kỷ
luật, khả năng thích ứng, giải quyết vấn đề tơng đối tốt. Khả năng thu nhận, xử lí
thông tin, mức độ t duy sáng tạo, khả năng làm việc độc lập, theo nhóm, khả năng
giao tiếp, óc quan sát, đánh giá vấn đề, tự học, khả năng hợp tác, chấp nhận sự đa
dạng, sự tự tin, ... trung bình.
Về kinh nghiệm cần: Nhanh nhẹn, hiểu rõ về mặt hàng kinh doanh của
công ty cũng nh các mặt hàng cạnh tranh trên thị trờng, kỹ năng hoạt động độc
lập và theo nhóm, chịu áp lực công việc cao.
c. Trình độ cao đẳng:
Về phẩm chất chính trị đạo đức cần có: Tính kỷ luật, ý thức cộng đồng,
làm chủ bản thân, có tinh thần phê và tự phê, tôn trọng pháp luật, tinh thần trách
nhiệm, yêu nghề, ý thức đạo đức nghề nghiƯp tèt nhÊt. Sèng cã lÝ tëng, t«n

träng mäi ngêi tơng đối cao.
10


Về kiến thức thì: Kỹ năng xây dựng kế hoạch, năng lực chuyên môn
khác, nắm vững kiến thức cơ bản, chuyên ngành, khả năng áp dụng kiến thức vào
thực tế, nắm vững mục tiêu công việc, kỹ năng đánh giá, kiểm soát công việc, phơng pháp tổ chức triển khai... tơng đối cao.
Về kỹ năng cần: Có tính trung thực, cẩn thận, có sức khỏe tốt, tính kỷ
luật, khả năng thích ứng, giải quyết vấn đề tơng đối tốt, mức độ t duy sáng tạo,
khả năng làm việc độc lập, theo nhóm, khả năng giao tiếp, óc quan sát, đánh giá
vấn đề, tự học, sự tự tin, ... tơng đối cao. Khả năng thu nhận, xử lí thông tin, khả
năng hợp tác, chấp nhận sự đa dạng trung bình.
Về kinh nghiệm cần: Nhanh nhẹn, hiểu rõ về mặt hàng kinh doanh của
công ty cũng nh các mặt hàng cạnh tranh trên thị trờng, kỹ năng hoạt động độc
lập và theo nhóm, óc quan sát, tổng hợp, phân tích. Biết lên kế hoạch cho từng
tuần, từng tháng và chu kì hoạt động của hàng hóa trong hoạt động kinh doanh.
d. Trình độ đại học:
Về phẩm chất chính trị đạo đức cần có: Tính kỷ luật, ý thức cộng đồng,
làm chủ bản thân, có tinh thần phê và tự phê, tôn trọng pháp luật, tinh thần trách
nhiệm, yêu nghề, ý thức đạo ®øc nghỊ nghiƯp, sèng cã lÝ tëng, t«n träng mäi ngời tốt nhất.
Về kiến thức thì: Kỹ năng xây dựng kế hoạch, năng lực chuyên môn
khác, nắm vững kiến thức cơ bản, chuyên ngành, khả năng áp dụng kiến thức vào
thực tế, nắm vững mục tiêu công việc, kỹ năng đánh giá, kiểm soát công việc, phơng pháp tổ chức triển khai tốt.
Về kỹ năng cần: Có tính trung thực, cẩn thận, có sức khỏe tốt, tính kỷ
luật, khả năng thích ứng, giải quyết vấn đề, khả năng thu nhận, xử lí thông tin,
mức độ t duy sáng tạo, khả năng làm việc độc lập, theo nhóm, khả năng giao tiếp,
óc quan sát, đánh giá vấn đề, tự học, khả năng hợp tác, chấp nhận sự đa dạng, sự
tự tin, ... tèt.
VỊ kinh nghiƯm cÇn: Nhanh nhĐn, hiĨu râ vỊ mặt hàng kinh doanh của
công ty cũng nh các mặt hàng cạnh tranh trên thị trờng, kỹ năng hoạt động độc

lập và theo nhóm, óc quan sát, tổng hợp, phân tích, biết xây dựng kế hoạch, biết
cách tổ chức tốt và ra quyết định đúng đắn trong mọi trờng hợp cụ thể, Biết xử lí
một cách linh hoạt trong các trờng hợp bất ngờ không nằm trong dự tính.
3.2.

Điểm khác biệt và phẩm chất, năng lực của các bậc trình độ:
Khác biệt lớn nhất về phẩm chất chính trị đạo đức giữa trình độ đại học
và các trình độ khác là: ý thức đạo đức nghề nghiêp, tính kỷ luật, làm chủ bản
thân, lòng yêu nghề, ý thức cộng đồng rất cao. Giữa trình độ cao đẳng với trình
độ trung cấp và sơ cấp là: tính kỷ luật, ý thức cộng đồng, tôn trọng pháp luật, tinh
thần trách nhiệm cao h¬n.

11


Về kiến thức, trình độ đại học có năng lực vợt hơn hẳn nhất là iến thức
cơ bản và chuyên nghành, kỹ năng đánh giá, kiểm soát công việc, kỹ năng xây
dựng kế hoạch, phơng pháp tổ chức và triển khai. Trình độ cao đẳng có khá hơn,
còn trung cấp và sơ cấp còn yếu.
Về kỹ năng, trình độ đại học cũng vợt xa các trình độ khác. Trình độ
cao đẳng thì khá, trình độ trung cấp ở mức độ trung bình, tuy nhiên kỹ năng khả
năng thích ứng, óc quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, khả năng làm việc độc
lập và theo nhóm, t duy sáng tọa tơng đối tốt. Trình độ trung cấp đợc đánh giá là
trung bình.
Về kinh nghiệm đòi hỏi trình độ đại học cao hơn nhiều, nhất là khả
năng tiếp nhận, xử lí thông tin, khả năng hoạt động độc lập, quyết đoán, sáng tạo,
hiểu rõ nhu cầu thị trờng và đối thủ cạnh tranh về mặt hàng mà công ty kinh
doanh, chịu ¸p lùc c«ng viƯc cao, biÕt xư lÝ mét c¸ch linh hoạt trong các trờng hợp
bất ngờ không năm trong dự tính. Đối với bậc cao đẳng đòi hỏi thấp hơn, tuy
nhiên cũng cần nổi trội là chịu áp lực công việc cao, nhanh nhẹn, hoạt bát, thu

nhận thông tin chính xác, hoạt động độc lập, theo nhóm, hiểu rõ thị trờng, biết lên
kế hoạch cho tuần, tháng và chu kỳ hoạt dộng của hàng hóa trong hoạt động kinh
doanh... Trình độ trung sơ cấp thì chỉ cần kỹ năng có khả năng hoạt động độc lập
và theo nhóm, thông rõ thị trờng, mặt hàng kinh doanh của công ty, địa bàn đợc
giao.
IV những yêu cầu về năng lực, phẩm chất, kỹ năng, phơng pháp và kinh nghiệm cần có đối năng lực trình
độ đại học chuyên ngành quản trị doanh nghiệp
1. Chức trách nhiệm vụ, chức năng (theo tính chất công việc ) trong từng bộ
phận và hệ thống lÃnh đạo trong công ty.
* Giám đốc: Giám Đốc là ngời toàn quyền quyết định mọi hoạt động của
Công ty và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, tập thể ngời lao động và kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty và giải quýêt khó khăn.
* Phó Giám đốc kinh doanh: có trách nhiệm quản lý và chỉ đạo phòng kinh
doanh và văn phòng.
*Phó Giám Đốc tài chính: có trách nhiệm quản lý và chỉ đạo phòng kế
toán.
* Trởng phòng kinh doanh: Đảm nhận việc tổ chức, kiểm soát, phối hợp
hoạt động thơng mại, cụ thể là chịu trách nhiệm tổ chức quản lý các hoạt động lựa
chọn, tìm kiếm, chăm sóc khách hàng, tổ chức dự trữ hàng hóa, tổ chức kênh tiêu
thụ hàng hoá, nghiêm cứu thị trờng..
* Trởng phòng tài chính :
Có nhiệm vụ tổ chức hoạt động về ngân sách tài chính và sổ sác kế toán của công ty
bao gồm việc dự trù ngân sách hàng năm và lập ngân sách cho từng trơng tr×nh dù
12


án, tổ chức theo dõi và kiểm soát các công việc chỉ tiêu và việc thực hiện các chính
sách tài chính của công ty.
2. Yêu cầu về trình độ hiểu biết của mỗi chức danh
a. Kiến thức

XÃ hội, môi trờng: đối với mỗi chức danh cần phải lắm rõ đặc
điểm , những thuận lợi cũng nh khó khăn mà các yếu tố môi trờng, xà hội tác
động tới hoạt động của công ty, bộ phận mình, kiến thức này đặc biệt cần đối
với nhà quản trị cấp cao.
Kiến thức cơ sở: là kiến thức chung nhất về lĩnh vợc mà nhà
quản trị hoạt động, từ đó giúp họ có cái nhìn tổng hợp nhất.
Kiến thức nghành: với mỗi chức danh khác nhau tơng ứng với
từng bộ phận công việc khác nhau thì đòi hổi nhà lÃnh đạo phải có kiến thức
sâu, rộng về bộ phận đó, với các chức danh nh: trởng phòng, giám đốc bộ
phận, gián đốc chi nhánh thì kiến thức này rất quan trọng.
Kiến thức chuyên môn : mỗi nhà lÃnh đạo có chuyên môn tốt,
am hiểu rõ công việc của nhân viên sẽ là ngời đợc nhân viên kính trọng, nể
phục và là ngời giải quyết tốt công việc chuyên môn, với những nhà quản trị
tác nghiƯp nh tỉ trëng, trëng c¸c bé bËn, nhãm trëng ..thì kỹ năng này rất cần
thiết.
b. Kỹ năng
Với các nhà quản trị cấp cao thì cần phải có kỹ năng t duy sáng
tạo, khả năng thu nhận và xử lý thông tin tốt, óc quan sát và giải quết vấn đề..
Với nhà quản trị cấp trung gian ( trởng phó phòng, GD chi
nhánh..) thì cần phải có một số kỹ năng nh làm việc độc lập, khả năng giao
tiếp, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng thu nhận và xử lý thông tin
- Với nhà quản trị tác nghiệp ( tổ trởng, nhóm trởng, GD bộ phận) thì
phải có khả năng làm việc theo nhóm, tính cẩn thận trong công việc, khả năng
giải quyết công vấn đề
c. Tố chất
Để thực hiện tốt công việc của mình thì các nhà quản trị nói chung cần
phải có tố chất nh: Tuân thủ pháp luật, chịu áp lực công việc, có khả năng t
duy nhạy bén, tính nguyên tắc, trung thực, cẩn thận, quyết đoán, nhanh, đối
khi mạo hiểm, ... trong công việc. Tuy nhiên với mỗi cấp quản trị khác nhau
thì mức độ cần thiết đối với mỗi tố chất khác nhau.

d. Yêu cầu về phơng pháp :
Đòi hỏi phải có phơng pháp làm việc rõ ràng, logic, bố trí thời gian không
trùng lặp, giải quyết từ quan trọng đến thứ yếu , tránh nhầm lẫn bỏ quên và có
phơng pháp làm việc hợp lý để có thể thích ứng với cờng độ làm việc cao của
công việc .
e . Yêu cÇu vỊ kinh nghiƯm :

13


Đây cũng là điều quan trọng vì kinh nghiệm thì đợc đúc rút từ thực tế, đợc chuyền lại từ những ngời đi trớc, hoặc đúc kết qua quá trình làm việc của
bản thân. Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp thì kinh nghiệm quản lý con
ngời, tổ chức, giám sát, xây dựng chiến lợc phát triển hoạt động kinh doanh cđa
doanh nghiƯp lµ rÊt quan träng.
V. SINH VI£N Tự ĐáNH GIá SO VớI YÊU CầU THựC TIễN CủA CÔNG TY.
Qua quá trình làm việc tìm hiểu thực tế tại Công ty, so với yêu cầu ở mục IV
tôi thấy:
Về kiến thức: Mặc dù tôi đà đợc đào tạo có hệ thống, đợc các thầy cô tâm
huyết, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy các kiến thức từ cơ bản đến kiến thức chuyên
sâu. Xong thực tế yêu cầu của công ty đối với sinh viên viên ngành quản trị doanh
nghiệp là rất cao, sinh viên không những phải nắm vững kiến thức cơ bản, kiến thức
chuyên ngành mà còn phải có khả năng áp dụng những kiến thức đó vào thực tiễn,
và kinh nghiệm thơng trờng. Đây là một trong những điểm còn hạn chế của tôi cũng
nh đa số các bạn sinh viên Quản trị doanh nghiệp nói chung. Ngoài khả năng đặt ra
mục tiêu, xây dựng kế hoạch còn cha rõ ràng, quá trình tổ chức và triển khai công
việc còn chậm. Ngoài những nhựơc điểm còn hạn chế ra thì chúng ta cũng không thể
phủ nhận đợc những thành tích tuyệt vời mà quá trình học tập mang lại : Kiến thức
tiếp thu đợc từ một hệ thống kiến thức đầy đủ, hoàn chỉnh.
Về phẩm chất: Do đặc điểm, tính chất công việc mà các công ty, doanh
nghiệp đòi hỏi nhân viên phải có nhiều tố chất nh: Tính trung thực, cẩn thận, nhạy

bén, chịu áp lực công việc cao, sự tự tin, tính kiên trì ... Trong các tố chất đó em còn
thấy mình thiếu tính nhạy bén.
Kỹ năng: Tôi nhân thấy mình đà có chút ít kỹ năng t duy sáng tạo, khả năng
thu nhận và xử lý thông tin tốt, óc quan sát và giải quết vấn đề, làm việc độc lập, khả
năng giao tiếp, khả năng làm việc theo nhóm, tính cẩn thận trong công việc khả năng
giải quyết vấn đề. Tuy nhiên khả năng thu nhận và xử lý thông tin, còn chậm.
Về phơng pháp: Đòi hỏi phải có phơng pháp làm việc rõ ràng, logic, bố trí
thời gian không trùng lặp, giải quyết từ quan trọng đến thứ yếu , tránh nhầm lẫn bỏ
quên và có phơng pháp làm việc hợp lý để có thể thích ứng với cờng độ làm việc cao
của công việc . Tôi nhận thấy còn thiếu phơng pháp làm việc hợp lí.
Về kinh nghiệm: Tôi nhận thấy mình còn cha có kinh nghiệm của các nhà
quản trị doanh nghiệp. Vì kinh nghiệm là quá trình đúc rút từ thực tế qua quá trình
làm việc thực tế trên thơng trờng. Kinh nghiệm còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
nh môi trờng làm việc, bản thân nỗ lực học hỏi... Là một sinh viên vừa rời khỏi ghế
nhà trờng, thời gian thực tập quá ngắn nên tôi cha có cơ hội để đợc mang các kiến
thức đà học để áp dụng trong thực tế.

14


VI . Những góp ý của sinh viên để chỉnh sửa bổ sung mục
tiêu đào tạo chuyên nghành quản trị doanh nghiệp .
Bản thân sinh viên, gia đình và nhà trờng luôn mong sinh viên tốt nghiệp ra trờng có việc làm và có điều kiện đón nhận nhiều cơ héi . Nhng trong sè sinh viªn tèt
nghiƯp ra trêng còn có một lợng không nhỏ làm việc không đúng chuyên nghành học
của mình. Muốn đáp ứng đợc công việc theo đúng chuyên nghành học, đòi hỏi sinh
viên năng động, biÕt lËp kÕ ho¹ch kinh doanh,trung thùc, cÈn thËn, nh¹y bén, có khả
năng chịu đợc áp lực công việc, đặc biệt biết ứng phó kịp thời sáng suốt các tình
huống bất ngờ không nằm trong dự tính... Ngoài ra sinh viên đẩy mạnh tinh thần tự
giác để không ngừng củng cố kiến thức cơ bản , chuyên nghành, đặc biệt khả năng
áp dụng kiến thức đó vào thực tế .

Muốn làm đợc tất cả những mục tiêu đó thì chúng ta cần tạo điều kiện cho sinh
viên có nhiều điều kiƯn tiÕp xóc, va ch¹m víi thùc tÕ kinh doanh nhiều hơn nữa.
Ngoài ra cần cần định hớng cho sinh viên xây dựng kế hoạch rõ ràng từ đó sinh viên
nhận thức đợc mình sẽ làm gì trong tơng lai. Giúp cho sinh viên tự trang bị những
kiến thức một cách chủ động nh vậy kết quả mới đạt cao, mới có nhiều hơn cơ hội
việc làm khi ra trờng. Sinh viên cũng cần trang bị thêm kiến thức marketing và khả
năng giao tiếp nhiều hơn nữa để sinh viên có khả năng thích ứng với công việc cao
hơn.
VII . những vấn đề cần nghiên cứu, đổi mới hay khắc phục
Từ khảo sát , phỏng vấn các cán bộ phòng kinh doanh nơi tôi thực tập, tôi nhận
thấy hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung, của phòng kinh doanh nói riêng
có những đặc điểm sau :
Ưu điểm
+ Với đội ngũ nhân viên thuộc phòng kinh doanh phần lớn đều tốt nghiệp
đại học nên các kiến thức lý luận trên giảng đờng đà đợc các nhân viên vận dụng
linh hoạt vào trong công việc, góp phần hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy, quản
lý lao động có hiệu quả.
+ Với việc giao khoán tiêu thụ sản phẩm đối với từng khu vực thị trờng cho
mỗi cán bộ phòng kinh doanh đà thúc đẩy sự cố gắng của từng cá nhân làm cho
hiệu quả kinh doanh của Công ty tăng rõ rệt qua từng năm nh : thu nhập bình quân
15


của công nhân viên ngày càng cao, từ 1,5 triệu đồng lên 5 triệu đồng vào năm
2008.
+ Các cán bộ phòng kinh doanh đà phát huy đợc tác dụng của việc nghiên
cứu thị trờng, tìm hiểu thị hiếu ngời tiêu dùng thông qua các đợt tiếp thị, triển
lÃm sản phẩm... nên lựa chọn đợc hình thức phân phối phù hợp với đặc điểm của
sản phẩm và nhu cầu của ngời tiêu dùng, giúp cho Công ty mở rộng đợc thị trờng
tiêu thụ.

+ Cùng với việc quản lý nhập nguyên liệu đầu vào đà có sự điều chỉnh hợp
lý nên đà và đang tiếp tục tiết kiệm đợc nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản
phẩm để nâng cao đợc vị trí cạnh tranh trên thị trờng.
Nhợc điểm
+ Với quy mô hoạt động kinh doanh lớn cả về thị trờng và mặt hàng mà
Công ty cha thành lập đợc phòng Marketing. Hiện nay, công việc nghiên cứu thị trờng do phòng kinh doanh đảm nhiệm nên hiệu quả cha cao. Cán bộ đi nghiên cứu
thị trờng cha đến 25 ngời mà Công ty có khoảng 1500 đại lý tại các tỉnh, thành. Điều
này dẫn đến lực lợng quá mỏng sẽ không theo kịp đợc thị trờng vốn nhiều biến
động làm cho Công ty mất đi thế chủ động so với các Công ty khác.
+ Hơn nữa, lực lỡng cán bộ làm marketing của Công ty chủ yếu là cán bộ
trẻ tuổi, nhiều ngời vừa mới tốt nghiệp đại học nên Công ty khó theo sát đợc thị trờng.Và do không có phòng chuyên về Marketing nên các thông tin nếu có thu đợc
thì cũng tơng đối rời rạc, khó tổng hợp để nghiên cứu.
Trong tơng lai Công ty có xu hớng mở rộng thị trờng tiêu thụ ở tất cả các
tỉnh thành trên toàn quốc. Nhng hiện nay công tác tìm hiểu thị trờng tơng đối yếu,
do vậy Công ty thiếu thông tin về đối thủ cạnh tranh, do đó khó có thể mở rộng
thị trờng kinh doanh đợc sản phẩm của mình.
Từ những nhợc điểm trên có thể đa ra cho Công ty một số giải pháp sau :
+ Tuyển chọn đội ngũ nhân viên tiếp thị có sức khoẻ, có kinh nghiệm,
trình độ, nhiệt tình với công việc, có khả năng đi lâu ngày để có thể thực hiện tốt
công tác tiếp thị ở thị trờng.
+ Sắp xếp quy hoạch mạng lới đại lý để tăng khả năng kiểm soát của
Công ty, tránh sự tranh chấp lộn xộn giữa các đại lý. Đối với nơi có nhiều đại lý
mà tiêu thụ ít thì nên gom lại thành một đầu mối chính, nơi ít đặc biệt ở tỉnh, thành
phố cần tìm thêm một số đại lý bảo đảm nhịp nhàng cân đối, tránh độc quyền.
+ ổn định và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại thị trờng cũ, mở rộng
thị trờng mới`.
+ Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ
công nhân viên.
Trong nền kinh tế thị trờng sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đợc đánh dấu bằng thị phần trên thị trờng mà công ty đó chiếm giữ. Để mở réng
16



hoạt động kinh doanh của Công ty, tôi xin mạnh dạn đề xuất với ban lÃnh đạo
Công ty một số giải pháp sau :
+ Tăng cờng công tác tổ chức, quản lý bộ máy doanh nghiệp, thực hiện
triệt để việc tiết kiệm chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh.
+ Tăng cờng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong đó đào
tạo cần có hớng sử dụng hợp lý trớc mắt cũng nh lâu dài.
+ Thành lập phòng thực hiện chức năng Marketing của Công ty : phòng
này sẽ chịu trách nhiệm tổng hợp và xử lý các nguồn thông tin liên quan đến thị
trờng kinh doanh của Công ty. Để hoạt động của phòng Marketing đạt hiệu quả cao
cần có sự phối hợp thu thập thông tin từ các văn phòng đại diện trong nớc. Công ty
có thể cử nhân viên của phòng Marketing xuống làm việc tại các chi nhánh đại
diện, điều này sẽ cho phép giảm tối thiểu chi phí và tăng tính hiệu quả trong hoạt
động.
+ Có chiến lợc kinh doanh thích hợp, chú trọng chuyển đổi mặt hàng
kinh doanh thị trờng có nhu cầu. Đa ra các mặt hàng độc đáo có tính chất đặc sản
phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng ở từng vùng.
+ Hơn thế nữa, mục tiêu của Công ty trong các năm tới là vơn xa và vơn sâu hơn nữa vào thị trờng nội địa. Do vậy, một mặt phải giữ vững thị trờng hiện
tại nơi mà Công ty đà có chỗ đứng, đồng thời phải đẩy mạnh thăm dò, tìm kiếm thị
trờng mới chú trọng khôi phục thị trờng cũ, nơi mà công ty đà có chỗ đứng trớc
đây và hiện nay nhu cầu của thị trờng này vẫn rất lớn.
Mặc dù gặp không ít khó khăn nhng với sự nỗ lực của chính mình cùng với
ban lÃnh đạo sáng suốt kịp thời , Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại 127 sẽ
ngày càng vỡng bớc phát triển trong cuộc cạnh tranh găy gắt trong cơ chế thị trờng.
Tôi tin tởng rằng : Công ty sẽ ngày càng phát triển góp phần đa nền kinh tế nớc
nhà đi lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
VIII . từ những vấn đề đặt ra ở trên em xin đăng ký hớng
đề tài chuyên đề tốt nghiệp :
Một số vấn đề về hoạt động Marketing của Công ty cổ phần xây dựng và thơng

mại 127- Thực trạng và giải pháp.

17


Kết luận
Qua một thời gian ngắn thực tập tại phòng kinh doanh của Công ty 127 đÃ
giúp tôi thu lợm và học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm liên quan đến ngành học của
tôi, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh. Mặc dù tôi cha đợc đi sâu vào thực tế nhng
tôi cũng đà bớc đầu làm quen với một doanh nghiệp thơng mại, tiếp cận với một
môi trờng kinh doanh thực tế. Qua đó, cho tôi thấy đợc cơ chế hoạt động của một
doanh nghiệp ra sao ? Chiến lợc đề ra nh thế nào ? Sự vận hành của bộ máy quản
lý ? Sự lÃnh đạo và ra quyết định của ban lÃnh đạo Công ty ?...
Trong thời gian thực tập tại Công ty, tôi đà đợc các cán bộ nhân viên trong
phòng kinh doanh nói riêng, công ty nói chung giúp đỡ nhiệt tình trong thời gian
tôi thực tập tại đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Công ty và anh Hoàng Ngọc
Tuấn giám đốc Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Bùi Minh Lý đà giúp đỡ , hớng dẫn
em tận tình trong thời gian thực tập để em hoàn thành báo cáo này.

18


Mục lục
Trang

Lời nói đầu

1


I - Giới thiệu về doanh nghiệp.

2

II- Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ tổ chức và quản trị của bộ phận sinh
viên thực tập

8

II- Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ tổ chức và quản trị của bộ phận sinh
viên thực tập

9

IV- Những yêu cầu về năng lực, phẩm chất, kiến thức, kỹ năng, phơng pháp và
kinh nghiệm cần có đối với năng lực trình độ đại học chuyên nghành quản
trị doanh nghiệp

12

V- Sinh viên tự đánh giá về năng lực, phẩm chất, kiến thức, kỹ năng, phơng
14
pháp và kinh nghiệm đà đạt đợc trong quá trình học so với yêu cầu ở mục IV
VI- Những góp ý của sinh viên để chỉnh sửa, bổ sung mục tiêu đào tạo chuyên
nghành quản trị doanh nghiệp.

15

VII- Những vấn đề cần gnhiên cứu, đổi mới, khắc phục


15

VIII- Đăng kí hớng chuyên đề tốt nghiệp

17

Kết luận

18

19



×