Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ngu van 6 Cac thanh phan chinh cua cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết: 107. Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 17/03/2011. CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH CUÛA CAÂU. I/- Mục tiêu cần đạt: - Nắm được khái niệm thành phần chính của câu. - Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:. . Kiến thức:. . - Các thành phần chính của câu. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. . Kĩ năng:. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. II/-Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV + bảng phụ + máy chiếu. - HS: SGK + Tập soạn III/- Tiến trình bài giảng: 1/- Ổn định lớp: (1 phút) 2/- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Thế nào là hoán dụ? Em hãy chỉ ra hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Hoàng Trung Thông) Trả lời: - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Bàn tay bộ phận của con người, được dùng thay cho “người lao động” là kiểu hoán dụ  “Lấy bộ phận để chỉ toàn thể” 3/- Giới thiệu bài: (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ở bậc Tiểu học các em đã tìm về các thành phần của câu. Vậy thầy nhờ một em nhắc lại tên các thành phần của câu là gì?  Thành phần chủ ngữ và thành phần vị ngữ còn được gọi là thành phần chính của câu. Nó có đặc điểm và cấu tạo như thế nào. Đó là nội dung chính của bài học hôm nay, thầy và trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu. TG 7’. Nội dung. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. I. Phân biệt thành phần Hoạt động 1: Hướng dẫn chính với thành phần phụ học sinh tìm hiểu phân biệt của câu: thành phần chính với thành phần phụ của câu. - Gọi HS đọc.. - Đọc.. [?] Hãy tìm các thành phần - Các thành phần trong câu: của câu? + Trạng ngữ: Chẳng bao lâu + Chủ ngữ: Tôi + Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.. - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.. [?] Thử lược bỏ từng thành - Ta có thể lược bỏ thành phần câu nói trên rồi rút ra phần trạng ngữ, thành phần chính là thành phần nhận xét? không thể lược bỏ trong câu. [?] Những thành phần nào - Thành phần chủ ngữ và bặt buộc phải có mặt trong vị ngữ là thành phần bắt câu để câu có cấu tạo hoàn buộc phải có mặt để câu chỉnh và diễn đạt được một ý có cấu tạo hoàn chỉnh và trọn vẹn? diễn đạt được một ý trọn vẹn nên gọi là thành phần chính.. - Thành phần không bắt [?] Những thành phần nào - Thành phần phụ là thành buộc có mặt được gọi là không bắt buộc phải có mặt phần không bắt buộc có mặt. thành phần phụ. trong câu? - Chú ý, quan sát và lắng - GV giới thiệu mở rộng: nghe. Nếu đặt câu trong một hoàn cảnh nói năng cụ thể thì có khi thành phần chính có thể bỏ đi được, còn thành phần phụ lại không bỏ được..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Ví dụ: - Anh về hôm nào? - Hôm qua. Câu hoàn chỉnh: “Tôi về hôm qua.”.  Ghi nhớ 1: (sgk). - Chốt lại và gọi HS đọc - Chú ý, lắng nghe và đọc ghi nhớ. ghi nhớ.  Như vậy thành phần chính - Hai phần: chủ ngữ và vị được chia làm mấy phần? ngữ. Chúng ta đi vào tìm hiểu thành phần vị ngữ trong câu.. 9’. II. Vị ngữ: 1. Đặc điểm của vị ngữ:. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần vị ngữ. - Gọi HS đọc lại ví dụ ở phần I.. - Đọc.. - Là thành phần chính của [?] Vị ngữ là thành phần gì - Thành phần chính của câu. câu. của câu? - Có thể kết hợp với các [?] Vị ngữ có thể kết hợp phó từ chỉ quan hệ thời gian. với những từ nào về phía trước? - Có thể trả lời các câu hỏi: Làm gì?, Làm sao?, Như thế [?] Vị ngữ trả lời cho nào? hoặc Là gì? những câu hỏi như thế nào? 2. Cấu tạo của vị ngữ:. - Vị ngữ có thể kết hợp với từ đã ở phía trước (phó từ) - Làm gì?, làm sao?, Như thế nào?, Là gì?. - Gọi HS đọc ví dụ ở phần - Đọc. vd: a, b, c (SGK). [?] Hãy tìm thành phần vị a). ra đứng cửa hang, ngữ trong các câu? xem hoàng hôn xuống b). Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. - Vị ngữ thường là động từ [?] Vị ngữ là từ hay cụm hoặc cụm động từ, tính từ từ? hoặc cụm tính tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. [?] Nếu vị ngữ là từ thì từ đó thuộc từ loại nào?. c) là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp người trăn nghìn công việc khác nhau. - Vị ngữ là từ hoặc cụm từ. - Thường là động từ, danh từ hoặc tính từ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. [?] Nếu vị ngữ là cụm từ - Thường là cụm động từ, thì đó là cụm từ loại nào? cụm danh từ hoặc cụm tính từ. - Mỗi câu có thể có một [?] Mỗi câu có thể có mấy - Câu có thể có một hoặc hoặc nhiều vị ngữ. vị ngữ? nhiều vị ngữ..  Ghi nhớ 2: (sgk). - Chú ý lắng nghe và đọc - Chốt lại và gọi HS đọc ghi nhớ. ghi nhớ.  Đó là thành phần vị ngữ còn thành phần chủ ngữ như thế nào chúng ta chuyển sang tìm hiểu chủ ngữ. 11’. III/- Chủ ngữ:. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành 1. Đặc điểm của chủ ngữ: phần chủ ngữ. - Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II.. - Là thành phần chính của [?] Vị ngữ là thành phần gì câu nêu tên sự vật, hiện của câu? tượng có hành động, đặc [?] Cho biết mối quan hệ điểm, trạng thái,... được giữa sự vật nêu ở chủ ngữ miêu tả. với hành động, đặc điểm, trạng thái,… nêu ở vị ngữ là quan hệ gì?. - Đọc. - Thành phần chính của câu. - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,… được miêu tả ở vị ngữ.. - Chủ ngữ có thể trả lời [?] Chủ ngữ có thể trả lời - Có thể trả lời các câu hỏi: những câu hỏi như: Ai?, những câu hỏi như thế nào? Ai?, Con gì? hoặc Cái gì? Con gì?, hoặc Cái gì? 2. Cấu tạo của chủ ngữ: - Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ..  Ghi nhớ 3: (sgk). - Tôi (đại từ), danh từ [?] Phân tích cấu tạo của hoặc cụm danh từ (cây chủ ngữ trong các câu đã dẫn tre; chợ Năm Căn; tre, ở phần I, Phần II? nứa, mai, vầu,...). [?] Mỗi câu có thể có mấy - Mỗi câu có thể có một vị ngữ? hoặc nhiều chủ ngữ. - Chốt lại, gọi HS đọc ghi - Chú ý, lắng nghe, đọc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG. Nội dung. Hoạt động giáo viên nhớ.. Hoạt động học sinh ghi nhớ..  Chúng ta đã tìm hiểu các thành phần chính của câu. Vậy trước khi đi vào luyện tập thầy sẽ củng cố lại nội dung kiến thức mà các em vừa tìm hiểu. - GV chiếu bảng phụ, học sinh quan sát và trả lời theo - Quan sát và trả lời. yêu cầu hàng ngang. Tương Vị ngữ Chủ ngữ ứng với hàng dọc là thành 1. Vai Các thành Các thành trò phần chính phần chính phần chính của câu chủ ngữ của câu của câu và vị ngữ. 2. Vị trí Thường Thường.  Để các em hiểu rõ hơn về kiến thức đã được học chúng ta tiến hành làm bài tập. 10’. IV/- Luyện tập:. - Hướng dẫn cách làm. Bài tập 2+3:. đứng trước vị ngữ. 3. Trả lời các câu hỏi. Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?. Ai? Con gì? Cái gì?. 4. Khả năng kết hợp. Có thể kết với các phó từ trước nó. 5. Cấu tạo. Thường là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ,. Thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ.. 6. Số lượng. Một nhiều. Một hoặc nhiều. hoặc. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. - Gọi HS đọc bài tập.. Bài 1:. đứng sau chủ ngữ. - Đọc. - Chú ý.. Bài tập 1: Học sinh làm cá nhân. Bài tập 2+3: Học sinh làm tập thể (thảo luận). 4/- Luyện tập - Củng cố: Bài tập 1:Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong ngững câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào. Câu 1 : Tôi (CN/đại từ )//đã trở thành. . tráng(VN/cụm động từ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2 : Đôi càng tôi (CN/cụm DT)// mẫm bóng (VN/tính từ) Câu 3 : Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( CN/cụm DT)// cứ cứng dần và nhọn hoắt (VN/2 cụm TT) Câu 4 : Tôi (CN/đại từ)// co cẳng lên. . . cỏ( VN,2 cụm DT)// gãy rạp . . .qua (VN/cụm động từ) Bài tập 2 + 3: Thảo luận trong vòng 3 phút (các nhóm hoạt động theo yêu cầu sau) Đặt câu theo yêu cầu sau: - Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm đýợc. - Sau đó chỉ ra chủ ngữ trong câu em vừa đặt đýợc và cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi nhý thế nào? Tham khảo các câu sau : Trong giờ học, em TN. CV. đã cho bạn mượn bút. VN. 5/- Hướng dẫn tự học: (2 phút) - Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ và vị ngữ. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu. - Soạn bài cho tiết sau: “Thi làm thơ năm chữ”.  Ruùt kinh nghieäm:. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×