Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Líp 7A. Ngườiưthựcưhiện:ưGVưNôngưThịưNgọc TrườngưTHCSưĐắcưsơn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiÓm tra bµi cò Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có câu thơ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ở đầu các khổ thơ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì? Câu thơ: Tiếng gà trưa: lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại, câu thơ này lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Ví dụ:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Ví dụ a. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao Vì xóm làng thân thuộc đẹp của người chiến sĩ. Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Xuân Quỳnh) Nhấn mạnh sức mạnh của đoàn kết đại đoàn kết b. Đoàn kết, đoàn kết, kết! Thành kết công công, thành công công, đại thành thành công! kết (Hồ Chícông Minh) c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Nhấn mạnh sự trằn trọc không Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ngủ được của Bác vì lo cho nước. (Hồ Chí Minh) d. Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Nhấn mạnh nỗi xúc động của anh Hồ Chí Minh muôn năm! Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần. Trỗi. ( Tố Hữu). lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu, đoạn) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Điệp ngữ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Ví dụ:. Em hiÓu thÕ nµo lµ ®iÖp ng÷? 2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152) T¸c dông cña ®iÖp ng÷? a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập áp dụng. Bài 1: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh) Điệp cụm từ “một dân tộc đã gan góc”: làm nổi bật bản chất kiên cường của dân tộc trong sự nghiệp chiến đấu giành độc lập, tự do và sự nghiệp chống phát xít. Điệp cụm từ “dân tộc đó phải được”: khẳng định một cách hùng hồn: quyền được tự do và độc lập của dân tộc ta. => Biện pháp điệp ngữ ở đây đã tạo nên tính cân đối, nhịp nhàng làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh cho lời văn..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152) a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc. II. Các dạng điệp ngữ 1. Ví dụ:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Ví dụ a. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Xuân Quỳnh). §iÖp ng÷ c¸ch qu·ng. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết! Thành công, thành công, đại thành công! (Hồ Chí Minh) c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh). §iÖp ng÷ nèi tiÕp. §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> d, Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu C« g¸i ë Th¹ch Kim Th¹ch Nhän Kh¨n xanh, kh¨n xanh ph¬i ®Çy l¸n sím S¸ch giÊy më tung tr¾ng c¶ rõng chiÒu… […] ChuyÖn kÓ tõ nçi nhí s©u xa Th¬ng em, th¬ng em, th ¬ng em biÕt mÊy.. §iÖp ng÷ nèi tiÕp. ( Ph¹m TiÕn DuËt ). đ, Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u Ngµn d©u xanh ng¾t mét mµu Lßng chµng ý thiÕp ai sÇu h¬n ai? ( §oµn ThÞ §iÓm ). §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Ví dụ a. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Xuân Quỳnh). §iÖp ng÷ c¸ch qu·ng. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết! Thành công, thành công, đại thành công! (Hồ Chí Minh) c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh). §iÖp ng÷ nèi tiÕp. §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> C¸cd¹ng®iÖpng÷ Nèi tiÕp -T¹o Ên tîng míi mÎ -Cã tÝnh t¨ng tiÕn. ChuyÓn tiÕp Lµm c©u th¬, câu văn văn tu«n trµo nh đợt sóng - Lµm næi bËt ý - G©y c¶m xóc m¹nh. C¸ch qu·ng. G©y Ên tîng næi bËt..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 1: (SGK, trang 152) a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc. II. Các dạng điệp ngữ 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 2: (SGK, trang 152) Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách quãng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 1: (SGK, trang 152) a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.. II. Các dạng điệp ngữ 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 2: (SGK, trang 152) Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng). III. Luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bµi tËp 2/ 153 T×m ®iÖp ng÷ trong đoạn trích sau đây và nói rõ đấy lµ nh÷ng d¹ng ®iÖp ng÷ g×?. VËy mµ giê ®©y, anh em t«i s¾p ph¶i xa nhau. Cã thÓ sÏ xa nhau §iÖp ng÷ c¸ch qu·ng. m·i m·i. L¹y trêi ®©y chØ lµ mét giÊc m¬. Mét giÊc m¬ th«i. §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp. (Kh¸nh Hoµi).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 3: Phía sau nhà em có một mảnh vườn vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em em. Em hái hoa tặng chị em em… Lỗi lặp. Sửa lại Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Đoạn văn tham khảo Buổi sáng, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn về nhà - Häc thuéc 2 ghi nhí. - Hoµn thµnh bµi tËp trong SGK vào vở BT, làm tiếp BT4. - Hoïc baøi, chuaån bò baøi tieáp theo (Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học (thực hiện theo yêu cầu bước “Chuẩn bị ở nhà”– sgk/154,155) Lập dàn ý, viết bài và luyện nói trước.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. 1. 5. 2 3.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 1: Em hãy đọc diễn cảm một bài thơ cã sö dông ®iÖp ng÷..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 2: Điền đúng ( Đ ), sai ( S ) vào các câu sau: C¸ch dïng ®iÖp ng÷ trong c©u th¬ sau cã ý nghÜa g×? Một đèo… một đèo… lại một đèo. Khen ai khÐo t¹c c¶nh cheo leo. S A. Nhấn mạnh sự trơ trọi của ngọn đèo. Đ B. Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> C©u 3: Em h·y h¸t mét bµi h¸t cã sö dông ®iÖp ng÷..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> C©u 4: §iÒn ®iÖp ng÷ vµo chç trèng trong ®o¹n th¬ sau: Sớm mẹ về thấy khoai đã chín mẹ về.. gạo đã trắng tinh Buæi…… mÑ... vÒc¬m dÎo vµ ngon Tra…… mẹ về.. cỏ đã quang vờn ChiÒu…… mÑ vÒ cæng nhµ s¹ch sÏ. Tèi……… MÑ b¶o em: “D¹o nµy ngoan thÕ!” (TrÇn §¨ng Khoa).
<span class='text_page_counter'>(26)</span> c©u may m¾n. Em rất hăng hái phát biểu và rất xứng đáng đ îc thëng ®iÓm:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>