Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.95 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS Khoá ngày: 28 / 3 / 2013 Môn: Sinh học Câu 1. (2.0 điểm) - HS phát biểu đúng khái niệm: * Khác nhau:. 1.0điểm. Quần thể sinh vật. Quần xã sinh vật. - Tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng một loài. - Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn quần xã. - Giữa các cá thể luôn giao phối hoặc giao phấn được với nhau vì cùng loài.. - Tập hợp nhiều quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau. - Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần thể. - Giữa các cá thể khác loài trong quần xã không giao phối hoặc giao phấn được với nhau. - Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.. - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.. 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm. Câu 2. (2.0 điểm) * Chức năng của nhiễm sắc thể: - Chứa đựng thông tin di truyền. 0.25điểm - Truyền đạt thông tin di truyền. 0.25điểm * Đặc điểm của NST giúp nó thực hiện chức năng chứa đựng thông tin di truyền: - Trong NST có chứa phân tử ADN. 0.25điểm - Trên phân tử ADN có các gen chứa thông tin quy định các tính trạng của cơ thể. 0.25điểm * Đặc điểm của NST giúp nó thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền: - NST có khả năng tự nhân đôi dựa trên cơ sở nhân đôi của phân tử ADN nằm trong 0.25điểm nó, nhờ vậy thông tin di truyền của ADN trong NST được nhân đôi lên. - NST có hoạt động phân li trong quá trình phân bào. 0.25điểm - Cơ chế nhân đôi kết hợp với phân li NST đã giúp cho thông tin di truyền trên NST được truyền cho các tế bào con khi tế bào mẹ phân chia. 0.5điểm Câu 3. (2.0 điểm) * Giống nhau: - Các TB mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp 0.25điểm nhiều lần. 0.25điểm - Noãn bào bậc I và tinh bào bậc I đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử. * Khác nhau: Phát sinh giao tử cái - Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc II (kích thước lớn). - Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ hai (kích thước nhỏ) và một TB trứng (kích thước lớn). - Kết quả: Mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho các thể cực và một TB trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.. Phát sinh giao tử đực - Tinh bào bậc I qua giảm phân I cho hai 0.5điểm tinh bào bậc II. - Mỗi tinh bào bậc hai qua giảm phân hai cho hai tinh tử, các tinh tử phát triển thành 0.5điểm tinh trùng. - Kết quả: Tinh bào bậc I qua giảm phân cho 4 tinh tử phát sinh thành tinh trùng, các 0.5điểm tinh trùng này đều tham gia vào quá trình thụ tinh..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4. (2.0 điểm) - Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonic.. 0.5điểm. - Khi lượng cacbonic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ thở ra.. 0.5điểm. - Như vậy, tế bào chính là nơi sử dụng oxi và sản sinh ra cacbonic. Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí bên ngoài ở phổi.. 0.5điểm. - Ngược lại nhờ sự TĐK ở phổi thì oxi mới được cung cấp cho tế bào và đào thải cacbonic từ tế bào ra ngoài. Vậy TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào.. 0.5điểm. Câu 5. (2.0 điểm) - Nêu đúng các nhóm máu ở người - Vẽ đúng sơ đồ truyền máu - Bác sĩ sẽ quyết định truyền máu nhóm O. Vì nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu O, A, B, AB nên bệnh nhân có nhóm máu nào cũng nhận được. - Trong thực tế bác sĩ không làm vậy. Vì để bệnh nhân tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. Câu 6. (2.0 điểm) Số liên kết Hyđrô sẽ thay đổi như sau: * Mất đi một cặp Nuclêôtit: + Nếu mất cặp A-T sẽ giảm đi 2 liên kết hyđrô + Nếu mất cặp G-X sẽ giảm đi 3 liên kết hyđrô * Thay cặp Nuclêôtít này bằng cặp Nuclêôtit khác: + Nếu thay cặp A-T bằng cặp T-A hoặc cặp G-X bằng cặp X-G số liên kết hyđrô trong gen sẽ không thay đổi + Nếu thay cặp X-G bằng cặp T-A giảm đi 1 liên kết hyđrô + Nếu thay cặp T-A bằng cặp G-X tăng thêm 1 liên kết hyđrô Câu 7. (2.0 điểm) * - Đây là hiện tượng thoái hóa giống. * Nguyên nhân: Qua các thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, khi đó các gen lặn (thường gây hại) có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình. Câu 8. (3.0 điểm) a. Số hợp tử tạo thành:8. 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm. 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.25điểm 0.25điểm 1.0điểm 1.0điểm. 0.5điểm. b. Xác định số tinh bào bậc I và số noãn bào bậc I: - Có 8 hợp tử , suy ra đã có 8 trứng thụ tinh với 8 tinh trùng. - Số noãn bào bậc I tối thiểu cần có: 32 (tế bào) 2.0 điểm - Số tinh trùng đã tham gia thụ tinh là: 64 - Số tinh bào bậc I tối thiểu: 16 (tế bào) (Tùy cách làm HS nhưng đúng kết quả thì cho điểm tối đa) c. - Số NST 2n của chuột: Số nhiễm sắc thể trong các hợp tử: 40 0.5điểm Câu 9. (3.0 điểm) a. Số kiểu hình ở F1 là: 4 , Tỉ lệ kiểu hình là:. 9 3 3 1 : : : 16 16 16 16. b. Tỉ lệ xuất hiện ở F1 của các kiểu gen: + AaBBDD: 12,5% (1/8) + AAbbDD: 6,25% (1/16) --------Hết---------. 1.0điểm 2.0 điểm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>