Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 52 Kiem tra hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:28/4/2012</i>
<i>Ngày kiểm tra:7/5/2012</i>


Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II


<i><b>I, Bước 1: Mục đích của đề kiểm tra.</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Lý giải được lý do Pháp xâm lược Việt Nam


- Trình bày được diễn biến của cuộc khởi nghĩ Hương Khê.


- Những hoạt động cứu nớc của Nguyễn Tất Thành trong giai đoạn
1911 – 1917; điểm mới và khác trong con đờng cứu nớc của Nguyễn ái
Quốc so với các bậc tiền bối đi trớc.


<i>2. Kĩ năng</i>


Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận
dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kin và nhân vật lịch sử.


<i>3. Thỏi :</i>


- Cm thự TD Pháp xâm lược.


- Tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử…
<i><b>II, Bước 2: Xây dựng hình thức đề kiểm tra.</b></i>


Bài kiểm tra xây dựng theo hình thức tự luận.
<i><b>III, </b></i>Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra.



<b>Tên Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>1.Cuộc</b>


<b>kháng chiến</b>
<b>từ năm 1858</b>


<b>đến năm</b>
<b>1873</b>


Lý giải được
lý do Pháp


xâm lược
Việt Nam
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm : 2</i>
<i>Tỷ lệ: 20% </i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>
<i><b>Số điểm : 2</b></i>
<i><b>Tỷ lệ: 30% </b></i>
<b>2. Phong </b>
<b>trào kháng </b>
<b>Pháp trong </b>
<b>những năm </b>


<b>cuối TK </b>
<b>XIX</b>


- Trình bày được
diễn biến của khởi
nghĩa Hương Khê.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 1 </i>
<i>Số điểm : 3</i>
<i>Tỷ lệ: 30% </i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>
<i><b>S im : 3</b></i>
<i><b>T l: 30% </b></i>
<b>3. Phong</b>


<b>trào yêu </b>
<b>n-ớc chèng</b>


Trình bày đợc
những hoạt động
cứu nớc của Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Pháp trong</b>
<b>những năm</b>
<b>đầu TK XX</b>


<b>đến 1918</b>


TÊt Thµnh trong giai
đoạn 1911 - 1917


với những nhà yêu
nớc trớc đó.
<i>Số cõu</i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 1a</i>
<i>Số điểm :2</i>
<i>Tỷ lệ: 20%</i>


<i>Số câu: 1b</i>
<i>Số điểm : 3</i>
<i>Tỷ lệ: 30%</i>


<i><b>Số câu: 1a,b</b></i>
<i><b>Số điểm : 5</b></i>


<i><b>Tỷ lệ: 50%</b></i>
<i><b>Tổng số câu</b></i>


<i><b>Tổng điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>Số câu: 2</b></i>


<i><b>Số điểm : 5</b></i>


<i><b>Tỷ lệ: 50%</b></i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>
<i><b>Số điểm : 2</b></i>


<i><b>Tỷ lệ: 20%</b></i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>
<i><b>Số điểm : 3</b></i>


<i><b>Tỷ lệ: 30%</b></i>


<i><b>Số câu: 3</b></i>
<i><b>Số điểm : 10</b></i>


<i><b>Tỷ lệ: 100%</b></i>
<i><b>IV, Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận.</b></i>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Em hãy cho biết tại sao Pháp xâm lược Việt Nam?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?


<b>Câu 3: (5 điểm)</b>



Trình bày những hoạt động cứu nớc của Nguyễn Tất Thành trong giai
đoạn 1911 - 1917? Con đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành có gì mới so
với những nhà yêu nớc chống Pháp trớc đó?


<i><b>V, Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm.</b></i>


<b>Câu 1. (2 điểm)</b>


Cần đạt được 3 ý sau (mỗi ý được 1 điểm):


- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm
lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu
(trong đó có Pháp).


- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.


<b>Câu 2. (3 điểm)</b>


+ Giai đoạn 1: (1885 - 1888) Nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị
lực lợng, rèn đúc vũ khí.


+ Giai đoạn 2: (1888 - 1895) Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở
tiến công địch, chỉ huy thống nhất đẩy lùi nhiều cuc cn quột ca ch.


+ Thực dân Pháp tập trung lực lực lợng bao vây, cô lập nghĩa quân và
tấn công vào căn cứ Ngàn Trơi, Phan Đình Phùng hy sinh, nghÜa qu©n tan d·.


<b>Câu 3. (5 điểm)</b>



<b>*Những hoạt dộng của Nguyễn Tất Thành </b>


+ Ngày 5/6/1911, từ cảnh nhà Rồng, Người đã ra đi tìm đường cứu
nước.


+ Năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội
những người VN yêu nước ở Pa-ri.


+ Người tích cực tham gia các hoạt động trong phong trào công nhân ở
Nga và tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào chống Pháp ở VN diễn ra
sôi nổi nhưng tất cả đều thất bại


Lí do:


- Chưa có đường lối đúng đắn, có thể nói phong trào cách mạng VN
đang trong tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, hồn cảnh đó đã
thúc đẩy những người VN yêu nước tìm 1 con đường cứu nước mới, giải
phóng dân tộc khỏi ách đô hộc của thực dân Pháp


- Người không tán thành với quan điểm cứu nước của Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh đó là dựa vào Nhật và Pháp để giải phóng dân tộc.


- Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga và Lê Nin
- Người muốn sang nước ngoài để học hỏi và để tìm hiểu thật rõ kẻ
thù của mình để về nước giúp dân tộc. Bởi Bác quan niệm muốn chiến thắng
được kẻ thù thì phải hiểu thật rõ về kẻ thù của mình đó là thực dân Pháp.
<i><b>VI, Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn.</b></i>



KIỂM TRA HỌC KÌ II



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Em hãy cho biết tại sao Pháp xâm lược Việt Nam?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?


<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


Trình bày những hoạt động cứu nớc của Nguyễn Tất Thành trong giai
đoạn 1911 - 1917? Con đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành có gì mới so
với những nhà yêu nớc chống Pháp trớc đó ?


KIỂM TRA HỌC KÌ II



<i><b>Mơn: Lịch sử 8</b></i>
<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Em hãy cho biết tại sao Pháp xâm lược Việt Nam?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?



<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×