Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sinh 8 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 64</b>


Ngày soạn:15/04/13
Ngày dạy: 17/04/13


<b>Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NỮ</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


Khi học xong bài này, HS:


- Kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ.
- Nêu được chức năng cơ bản của cơ quan sinh dục nữ.


- Nêu được điểm đặc biệt của chúng.


- Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ thể.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Tranh phóng to H 61.1; 61.2.
- Phiếu học tập nội dung bảng 61.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Trình bày cấu tạo và chức năng các cơ quan của cơ quan sinh dục nam?
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS quan sát H 61.1 SGK và
ghi nhớ kiến thức.


- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
<i>- Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận</i>
<i>nào? Chức năng của từng bộ phận là gì?</i>
- u cầu HS hồn thành bài tập vào phiếu
học tập.


Cho HS trao đổi phiếu và so sánh với đáp
án.


- GV nhận xét.


- GV giảng thêm về vị trí của tử cung và
buồng trứng liên quan đến một số bệnh ở
nữ và giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh.


- HS tự quan sát H 61.1 SGK và ghi nhớ
kiến thức.


- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.


- HS hoạt động nhóm và hồn thành bài
tập điền từ.


- Trao đổi phiếu giữa các nhóm, so sánh


với đáp án.


- HS tiếp thu kiến thức.


<i><b>Kết luận:</b></i>


Cơ quan sinh dục nữ gồm:


- Buồng trứng: nơi sản sinh trứng.
- Ống dẫn trứng; thu và dẫn trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tuyến tiền đình: tiết dịch.


<i><b>Hoạt động 2: Buồng trứng và trứng</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV nêu vấn đề:


<i>- Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi nào?</i>
<i>- Trứng sinh ra từ đâu và như thế nào?</i>
<i>- Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt</i>
<i>động?</i>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giúp HS
hoàn thiện kiến thức.


- GV giảng thêm về quá trình giảm phân
hình thành trứng (tương tự ở sự hình thành
tinh trùng).



<i>+ Tại sao trứng di chuyển được trong ống</i>
<i>dẫn trứng?</i>


<i>+ Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X?</i>


- HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H
61.2; 58.3, thảo luận nhóm thống nhất
câu trả lời:


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ và
trả lời.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì.


- Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, khơng di chuyển được.
- Trứng có 1 loại mang X.


- Trứng sống được 2 - 3 ngày và chỉ có khả năng thụ tinh trong vịng 1 ngày nếu gặp
được tinh trùng.


<b>4. Kiểm tra- đánh giá</b>



- GV cho HS làm bài tập bảng 61 (Tr 192) bằng phiếu bài tập đã in sẵn.
+ HS tự làm, chữa lên bảng.


- GV đưa đáp án, biểu điểm cho HS chấm
Đáp án:


a- ống dẫn nước tiểu b- Tuyến tiền đình
c- ống dẫn trứng d- Sự rụng trứng
e- Phễu ống dẫn trứng g- Tử cung
h- Thể vàng, hành kinh, kinh nguyệt.


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×