Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.69 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
HỆ THỐNG CÂU HỎI KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 HkII
(Dành cho học sinh thi lên lớp )
Nguyễn Văn Cảm
<b>Câu 1 : Kể tên các bài thơ trong phong trào thơ mới ?(1đ)</b>
<b>Câu 2 : Tác giả của bài thơ : “ Nhớ Rừng là ai ? Nêu vài nét về tác giả ?(1.5 điểm)</b>
<b>Câu 3 : Đặc điểm hình thức , chức năng của câu nghi vấn </b> <b>( 2 đ )</b>
<b> Câu 4 : Chép thuộc lòng bài thơ : Khi Con Tú Hú ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài </b>
<b>thơ (4đ)</b>
<b> Câu 5 : Chép thuộc lòng bài thơ : “ Tức Cảnh Pác Pó “ ? Nêu hồn cảnh sáng tác và nội dung </b>
<b>bài thơ( 3 đ)</b>
<b>Câu 6 Chép thuộc lòng bài Thơ : “ Ngắm Trăng “ ? Nêu nội dung nghệ thuật ? (3 đ)</b>
<b> Câu 7 :Đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ?( 2đ)</b>
<b>Câu 8 : Đặc điểm hình thức chức năng của câu Trần Thuật ?(2đ)</b>
<b>Câu 8 : Đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định (2đ)</b>
<b>Câu 9 Thế nào là hành động nói ? Cho ví dụ cụ thể ( 2đ)</b>
<b>Câu 10 : Chép thuộc lòng 4 câu đầu đoạn trích “Nước Đại Việt Ta”?(2đ)</b>
<b>Câu 11: Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi (2đ)</b>
<b>Câu 12 : Em hiểu như thế nào về nhan đề : “ Thuế Máu ( 2.5 đ)</b>
<b>Câu 13 : Trình bày hiểu biết của em về Nguyễn Ái Quốc “ ( 3 đ)</b>
<b>Câu 14 Đoạn trích văn bản Thuế Máu có mấy phần ? Nêu nội dung của các phần ấy ( 2đ)</b>
<b>Câu 15 ( 3 điểm) </b>
<b>Cho đoạn văn: “</b><i><b>Ta thường tíi bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;</b></i>
<i><b>chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài </b></i>
<i><b>nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lịng”. </b></i>
<b>a. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả?</b>
<b>b. Đoạn trích bộc lộ tâm trạng gì của tác giả </b>
<b>Câu 16 : Tiếng cười được thể hiện như thế nào trong văn bản “ Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục “ </b>
<b>( 3 đ)</b>
<b>Câu 17 Áp dụng kiến thức đã được học về văn bản tường trình ? Em hãy viết một văn bản </b>
<b>tường trình về sự việc nào đó , chủ đề tự chọn ? ( 3đ)</b>
<b>Câu 19 : Viết bài văn ngắn thuyết phục các bạn cần phải học chăm chỉ hơn trong học tập( 3đ)</b>
Câu 20<b> : Khi viết văn bản tường trình ? , thơng báo cần chú ý điều gì ? (2đ)</b>
<i><b>Đáp án :</b></i>
<b>Câu 1 : ” Nhớ Rừng ”, ” Quê Hương”</b>
<b>Câu 2 : Tác giả của bài thơ ”Nhớ rừng” : Thế Lữ . Ông sinh (1907-1989) tên khai sinh là </b>
<b>Nguyễn Thứ Lễ quê Gia Lâm , Hà Nội . Là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới . Ngoài </b>
<b>sáng tác thơ ca , tham gia hoạt động sân khấu . Năm 2000 ông được truy tặng giải thường Hồ </b>
<b>chí Minh về văn học nghệ thuật </b>
<b>Câu 3 Đặc điểm hình thức , chức năng của câu nghi vấn </b>
<b>Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu ...hoặc từ hay (nối các vế </b>
<b>có quan hệ lựa chọn</b>
<b>- Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm (?). Ngoài ra còn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than </b>
<b>hoặc dấu chấm lửng. Dùng để hỏi</b>
<b>- Ngồi ra cịn dùng để đe doạ, yêu cầu, ra lệnh, bộc lộ tình cảm cảm xúc...</b>
<b>Mai cậu có phải đi lao động khơng?</b>
<b>Câu 4 : “ Khi Con Tu Hú :</b>
<b>Khi con tu hú gọi bầy</b>
<b>Lúa chiêm đang chín , trái cây ngọt dần</b>
<b>Vườn râm dậy tiếng ve ngân</b>
<b>Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào</b>
<b>Trời xanh càng rộng càng cao</b>
<b>Đôi con diều sáo lộn nhào từng khơng...</b>
<b>Ta nghe hè dậy bên lịng</b>
<b>Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi !</b>
<b>Ngột là sao, chết uất thơi</b>
<b>Con chim Tu hú ngồi trời cứ kêu !</b>
<b>Chép sai 3 lỗi khơng tính điểm </b>
<b>Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ .</b>
<b>Sáng ra bờ suối tối vào hang</b>
<b>Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng</b>
<b>Bàn đá chông chênh dich sử Đảng</b>
<b>Cuộc đời cách mạng thật là sang.</b>
<b>Chép sai 3 lỗi khơng tính điểm </b>
<b>Bác trở về Tổ quốc sau 30 năm bơn ba nước ngồi , trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng . </b>
<b>Người sống làm việc trong hang Pác pó </b>
<b>Bài thơ cho ta thấy tinh thần lạc quan , phong thái ung dung , tinh thần yêu thiên nhiên .</b>
<b>Câu 6 Chép thuộc lòng bài Thơ : “ Ngắm Trăng “</b>
<b>Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa</b>
<b>Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ</b>
<b>Người ngắm trăng soi ngồi của sổ</b>
<b>Trăng nhịm khe của ngắm nhà thơ</b>
<b>Chép sai 3 lỗi khơng tính điể</b>
<b>Hồn cảnh ; Người bị bắt giam trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc .</b>
<b>Nội dung :</b> <b>tinh thần yêu thiên nhiên phong thái ung dung </b>
<b>Câu 7 :Đặc điểm hình thức chức năng của câu cảm thán ?( 2đ)</b>
<b>Có từ ngữ cảm thán: ơi, than ơi, hỡi ơi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...</b>
<b>- Kết thúc bằng dấu chấm than</b>
<b>Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (viết) xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nói </b>
<b>hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương.</b>
<b>Ví dụ : Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?</b>
<b>Câu 8 : Đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định (2đ)</b>
<b>- Có từ ngữ phủ định: Khơng, chẳng, chả, chưa...</b>
<b>Thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó -> Câu phủ định miêu </b>
<b>tả.</b>
<b>- Phản bác một ý kiến, một nhận định-> Câu phủ định bác bỏ. Thông báo, xác nhận khơng có </b>
<b>sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó -> Câu phủ định miêu tả.</b>
<b>- Phản bác một ý kiến, một nhận định-> Câu phủ định bác bỏ.</b>
<b>Câu 9 Thế nào là hành động nói ? Cho ví dụ cụ thể ( 2đ)</b>
<b>Ví dụ : Bạn làm bài tập chưa? </b>
<b>Câu hởi , thể hiện sự quan tâm</b>
<b>Câu 10 : Chép thuộc lòng 4 câu đầu đoạn trích “Nước Đại Việt Ta”?</b>
<b>Việc dân nghĩa cốt ở yên dân</b>
<b>Quấn điếu phạt trước lo trừ bạo</b>
<b>Như nước Đại Việt ta từ trước</b>
<b>Vốn Xưng nền văn hiến đã lâu,</b>
<b>Câu 11: Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi</b>
<b>Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh. Hải Dương. Ơng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam </b>
<b>sơn . là nhân vật lỗi lạc . Năm 1442 ông bị giết oan thảm khốc . 1464 , nỗi oan mới được giải </b>
<b>tỏa . Ông là nười đầu tiên được công nhận danh nhân văn hóa thế giới</b>
<b>Câu 12 : Em hiểu như thế nào về nhan đề : “ Thuế Máu ( 2.5 đ)</b>
<b>- </b><i><b>Thuế máu</b></i><b>- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bo h ca thc dõn Phỏp.</b>
<b>- Thuế máu là cách gọi của NAQ. Cái tên </b><i><b>Thuế máu</b></i><b> gọi lên số phận thảm thơng của ngời dân</b>
<b>thuc a ,bao hm lũng căm phẫn ,thái độ mỉa mai đối với tội ác đáng ghê tởm của chính</b>
<b>quyền thực dân.</b>
<b>- Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác của thực dân Pháp</b>
<b>Câu 13 : Trình bày hiểu biết của em về Nguyễn Ái Quốc “ ( 3 đ)</b>
<b>Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) quê ơ Nghệ An . Là nhà cách mạng , nhà thơ lớn của dân tộc . </b>
<b>Năm 1911 , Bác đã ra nước ngồi để tìm đường cứu nước . Năm 1941 , Bác trở về nước trực </b>
<b>tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng trong nước . Trong hoạt động cách mạng Người sáng tác thơ</b>
<b>ca :</b>
<b>Thơ : „ Cảnh Khuya”, „ Rằm Tháng Giêng „ , : Nhật kí Trong Tù :”...</b>
<b>Câu 14 Đoạn trích văn bản Thuế Máu có mấy phần ? Nêu nội dung của các phần ấy ( 2đ)</b>
<b>Có 3 phần . Phần 1 :Chiến tranh và nười bản xứ </b>
<b> Phần 2 : chế độ lính tình nguyện </b>
<b> Phân 3 : Kết quả của sự hy sinh </b>
<b>Câu 15 a. Đoạn trích nằm trong tác phẩm “Hịch tướng sĩ”.</b>
<b> Tác giả Trần Quốc Tuấn. </b>
<b>Câu 16 : Tiếng cười được thể hiện như thế nào trong văn bản “ Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục “ </b>
<b>( 3 đ)</b>
<b>Ông Giuốc Đanh giàu có muốn trỏ thành q tộc nhưng thiếu hiểu biết , dốt nát , quê mùa ,… </b>
<b>Câu 17 Em hãy viết một văn bản tường trình về sự việc nào đó , chủ đề tự chọn ? ( 3đ)</b>
<b>Học sinh viết phải có đầy đủ các mục cần thiết của văn bản tường trinh : Quốc hiệu tiêu ngữ , </b>
<b>địa điểm ngày tháng viết , tên văn bản , tường trình về sự việc gì , gởi ai , ai gởi , nội dung , chữ</b>
<b>kí họ tên người gởi </b>
<b>Chú ý thức văn phong Quốc hiệu tiêu ngữ ghi chính giữa , địa điểm ghi góc bên phải , tên văn </b>
<b>bản ghi giữa, ghi hoa ….</b>
<b>Câu 18 : Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng nêu suy nghĩ của em về việc : “ Học đi đôi với </b>
<b>Hành”(3đ)</b>
<b>Học đem lại tri thức cho con người , đem lại sự hiểu biết . Thế giới tri thức rộng lớn , chúng ta </b>
<b>cần phải biết tóm lại cho gọn để dễ tiếp thu . Tiếp thu mà vận dụng , áp dụng vào thực tế thì </b>
<b>con người sẽ khơng bao giờ nhớ . Hai phạm trù giắn bó chặt chẽ với nhau </b>
<b>- Câu 19 : Viết bài văn ngắn thuyết phục các bạn cần phải học chăm chỉ hơn trong học tập( 3đ)</b>
<b> Hiện nay đất nước đang rất cần những người có tri thức để xây dựng đất nước </b>
<b> Muốn có tri thức, học giỏi địi hỏi mỗi con người cần chăn chỉ học hành, kiên trì làm việc </b>
<b>-Xung quanh ta có nhiều tấm gương chăm học học giỏi :…</b>
<b>- Thế mà một số bạn học sinh còn chểnh mảng trong học tập khiến thầy cô và cha mẹ lo buồn </b>
<b>- Các bạn ấy chưa thấy rằng bây giờ càng ham vui chơi bao nhiêu thì sau này càng khó tìm</b>
<b>được niềm vui trong cuộc sống báy nhiêu.</b>
<b>- Bởi vậy thì ngay từ bây giờ các bạn hãy chăm chỉ học tập. Có như chăm chỉ thì sau này mới </b>
<b> Câu 20 : Khi viết văn bản tường trình ? , thơng báo cần chú ý điều gì ? (2đ)</b>
<b>Quốc hiệu tiêu ngữ , địa điểm ngày tháng viết , tên văn bản , tường trình về sự việc gì , gởi ai , </b>
<b>ai gởi , nội dung , chữ kí họ tên người gởi</b>
<b>Đối với văn bản thông báo : Tên cơ quan , chủ quan : ghi bên trái </b>
<b>Quốc hiệu tiêu ngữ : ghi bân phải </b>