Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

GIAO AN TIN HOC 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày giảng: 07/01/2013. Chương IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 37 BÀI 13 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN. A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản. Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản - Nhận biết được biểu tượng của Word. Biết cách khởi động Word, Phân biệt các thành phần cơ bản của cửa sổ làm việc. - Biết vai trò các bảng chọn và các nút lệnh, biết cách thực hiện lệnh trên bảng chọn và trên thanh công cụ 2. Kỹ năng: Biết cách khởi động Word, thoát văn bản. - Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa và kết thúc phiên bản làm việc với Worrd 3. Thái độ: - Biết áp dụng kiến thức học để thao tác trên máy. - Yêu thích môn học, ứng dụng môn học trong đời sống B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, các dụng cụ minh hoạ, máy tính… 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp. I/ Ổn định lớp: (1phút) Sĩ số: .../29 II/ Kiểm tra kiến thức đã học: Không KT III/ Bài mới 1. Đặt vấn đề: Chúng ta có thể soạn thảo văn bản với nhiều kiểu chữ, cỡ chữ khác nhau nhờ Word… 2. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản.(10’) GV: Giới thiệu sơ lược: Hằng ngày chúng ta thường tiếp xúc với các loại văn bản: trang sách, vở, bài báo, … Các em không chỉ xem, đọc mà còn tự mình tạo ra văn bản theo cách truyền thống bằng bút và viết trên giấy. Ngày nay, ngoài cách truyền thống ra, chúng ta có thể tự tạo ra văn bản nhờ sử dụng máy tínhvà phần mềm soạn. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS: lắng nghe. HS: Ghi nội dung chính vào vở. 1/ Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản. * Văn bản là: trang sách, bài văn, bài báo, … * Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word) là phần mềm do hãng phần mềm Microsoft phát hành và nó được sử dụng phổ biến trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thảo văn bản.. Word có nhiều phiên bản khác nhau, nhưng những tính năng cơ bản của GV: Microsoft Word là phần mềm chúng là như nhau. soạn thảo văn bản do hãng phần mềm Microsoft phát hành và được sử dụng phổ biên trên thế giới. Word có nhiều phiên bản khác nhau, nhưng những tính năng cơ bản của chúng là như nhau. Hoạt động 2: Cách khởi động Word. 2/ Khởi động Word (10’) HS: lên máy thực hiện thao tác khởi GV: Thao tác trên máy trước cho HS động. quan sát, từ đó yêu cầu HS trình bày cách khởi động word. HS: Cách 1 :Nháy đúp lên biểu tượng Cách 2 : Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs  Microsoft Office  Microsoft Word. GV: Gọi vài HS lên máy thao tác lại. GV: Sau khi khởi động, Word mở một văn bản trống có tên tạm thời là Document1, sẵn sàng nhập nội dung văn bản.. của Word trên màn hình nền.. Cách 2 : Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs, chọn Microsoft Hoạt động 3: Có gì trên cửa sổ Office/Microsoft Word. 3/ Các thành phần trên cửa sổ Word. Word?(10’) GV: Em hãy quan sát cửa sổ của Word HS: Thực hiện. trên hình vẽ và cho biết một số thành Thanh bảng chọn Nút lệnh Thanh công cụ phần chính trên đó. HS: * Bảng chọn: chứa các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm trong các bảng chọn đặt trên thanh bảng chọn. Ví dụ: khi nháy vào chuột vào tên bảng chọn File, các lệnh như: New, Open, Save As, …đựơc thực hiện và tùy theo mục đích mà ta lựa chọn cho phù hợp. * Các nút lệnh thường dùng trên thanh Vùng soạn thảo * Bảng chọn: chứa các lệnh được sắp công cụ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Thanh tiêu đề, thanh công cụ vẽ. xếp theo từng nhóm trong các bảng * Thanh thước, thanh cuốn. chọn đặt trên thanh bảng chọn. * Vùng soạn thảo. Ví dụ: khi nháy vào chuột vào tên bảng GV: gọi vài học sinh nhắc lại, sau đó chọn File, các lệnh như: New, Open, lên trên máy chỉ ra vị trí của các thanh Save As, …đựơc thực hiện và tùy theo trên cử sổ Word. mục đích mà ta lựa chọn cho phù hợp. GV: Ghi nội dung chính bài lên bảng. * Các nút lệnh thường dùng trên thanh HS: Ghi nội dung bài vào vở. công cụ. GV: Ngoài việc nhập nội dung văn * Thanh tiêu đề, thanh công cụ vẽ. bản bằng bàn phím, ta còn thực hiện * Thanh thước, thanh cuốn. các thao tác với văn bản bằng các nút * Vùng soạn thảo. lệnh. Các nút lệnh nằm trong các bảng chọn hoặc được hiển thị trực quan dưới dạng các nút lệnh trên thanh công cụ. GV: Cho HS nhắc lại các thao tác vừa thực hiện và gọi HS lên thao tác trên máy. HĐ4: Mở văn bản, lưu văn bản, kết thúc (10') * Mở VB: - GV hướng dẫn và làm mẫu cho HS mở VB đã lưu trong máy: Nhấn - HS đọc SGK phần 4, 5, 6 nút OPEN Chọn tên tệpChọn - HS quan sát - HS ghi chép OPEN - HS thực hành * Lưu văn bản: Nhấn nút SAVEgõ tên tệpnhấn SAVE * Kết thúc: Nhấn nút x Close Chú ý: Tên tệp văn bản trong Word có phần mở rộng ngầm định là . doc Nếu VB đã được lưu ít nhất 1 lần thì cửa sổ Save as không hiện ra, mọi thay đổi đã được lưu trên chính tệp văn bản đã có. IV. Củng cố:(4 phút) * Nhắc lại nội dung kiến thức vừa học. * Cho HS lên máy thao tác lại nội dung bài vừa học. * GV cho HS thực hiện quan sát, kiểm tra việc làm. V. Dặn dò:(1 phút) * Xem lại bài tập đã thực hành. * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm. Ngày soạn: 08/01/2013 Ngày giảng: 12/01/2013; 14/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 38+39 Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nắm được các thành phần của VB trên MT - Biết phân biệt con trỏ soạn thảo (CTST) với con trỏ chuột - Nắm được nguyên tắc gõ VB trong Word 2. Kĩ năng - Biết cách soạn VB chữ việt 3. Thái độ - Nghiêm túc học tập, giữ gìn vệ sinh phòng máy B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Chuẩn bị của GV: Mẫu văn bản, hình minh hoạ. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở, đọc trước bài ở nhà C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức: 2’ II. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mở VB? - Lưu VB? III. Bài mới 1. Đặt vấn đề Nguyên tắc làm VB trong Word, con trot soạn thảo, cách gõ TV? 2. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản (15’) -. §äc TT SGK KÝ tù Lµ c¸c con ch÷, sè, kÝ hiÖu. Dßng Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đờng ngang. §o¹n NhiÒu c©u liªn tiÕp cã liªn quan víi nhau hoµn chØnh vÒ ng÷ nghÜa. Trang PhÇn VB trªn mét trang in. §äc TT SGK KÝ tù? Dßng? §o¹n? Trang?. Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo (10’) -. §äc TT SGK CTST? C¸ch di chuyÓn cña CTST? Muốn chèn kí tự, đối tợng? §Ó di chuyÓn CTST?. §äc TT SGK - Là một vạch đứng nhấp nháy trên MH, cho biÕt vÞ trÝ xuÊt hiÖn cña các kí tự đợc gõ vào. - Muốn chèn kí tự, đối tợng ta di chuyÓn CTST tíi vÞ trÝ cÇn chÌn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. §Ó di chuyÓn CTST ta nh¸y chuét hoÆc dïng c¸c phÝm , Home, End, PgUp, PgDn Hoạt động 3. Quy tắc gõ VB (14') - §äc TT SGK - Cã mÊy quy t¾c gâ VB ch÷ viÖt. Nªu cô thÓ?. §äc TT SGK - Các dấu . , : ; ? ! Phải đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo là một dÊu c¸ch nÕu sau cßn néi dung. - Các dấu ( [ { < ‘ “ Phải đặt sát bên tr¸i cña kÝ tù ®Çu tiªn. C¸c dấu ) ] } > ‘ “ phải đặt sát bên phải cña kÝ tù ngay cuèi cïng. - Gi÷a c¸c tõ chØ dïng 1 kÝ tù trèng (nhấn phím cách – Space bar) để ph©n c¸ch. Nhấn Enter một lần để ngắt đoạn. Hoạt động 4. Gõ văn bản chữ việt (15’) GV giíi thiÖu 2 ch¬ng tr×nh gâ VietKey vµ ABC.. HS nghe gi¶ng ghi bµi.. - Giíi thiÖu 2 kiÓu gâ TELEX vµ VNI. - §Ó so¹n th¶o vµ hiÓn thÞ VB ch÷ viÖt ta ph¶i dïng ch¬ng tr×nh hç trî gâ TV. - 2 ch¬ng tr×nh gâ TV phæ biÕn lµ VietKey (kÝ hiÖu VK) vµ ABC (ABC) - 2 kiÓu gâ TV phæ biÕn lµ TELEX vµ VNI. C¸ch gâ theo b¶ng SGK - C¸ch gâ TV theo kiÓu TELEX? - GV hdÉn c¸ch K§ ph«ng TV. - Cách KĐ phông TV: Nháy đúp chuét vµo biÓu tîng VK hoÆc ABC trªn MH nÒn, hoÆc vµo Start\Programs\chän VK hoÆc ABC Hoạt động 5. Gõ văn bản chữ việt (24'). Hoạt động 5. Bài tập *. Bµi tËp - Yªu cÇu HS th¶o luËn tr¶ lêi bµi tËp. Bµi 2: 11 tõ Bµi 3: ý 2, 3 - GV HD c¸ch lµm - HS đọc bài đọc thêm IV. Cñng cè 3’ - Quy t¾c gâ Vb - Con trá so¹n th¶o - C¸ch gâ VB ch÷ viÖt V. Dặn dò, hướng dẫn về nhà 2’ Học bài, làm các bài tập còn lại, đọc bài mới..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> _______________________________________. Ngày soạn: 10/01/2012 Ngày giảng: 19/01/2012;21/02/2012 Tiết 40+41 Bài thực hành 5 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM. A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. 2. Kỹ năng: Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. 3. Thái độ: Làm quen với biểu tượng cửa sổ. B. Đồ dùng dạy học * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh hoạ,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình dạy học I/ Ổn định tổ chức: (1phút) II/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hãy cho biết các thành phần trên cửa sổ word? * Có mấy kiểu gõ tiếng Việt mà em biết? III/ Bài mới (2 phút) 1. Đặt vấn đề Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tiết thực hành với những nội dung chính như sau: Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản. 2. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: (25’) Nhắc lại kiến thức cũ, chuẩn bị thực hành. GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi động và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word? HS: học sinh thực hiện. GV: yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau: + Khởi dộng Word. + Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác. + Phân biệt các thanh công cụ của Word. Tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công cụ đó. + Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản, mở văn bản mới. + Chọn các lệnh File  Open trên thanh công cụ, suy ra tương tự giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ. HS: thực hiện.. NỘI DUNG. 1/ Khởi động và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. + Khởi dộng Word. + Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác. + Phân biệt các thanh công cụ của Word. Tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công cụ đó. + Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản, mở văn bản mới. + Chọn các lệnh File  Open trên thanh công cụ, suy ra tương tự giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ.. 2/ Soạn một văn bản đơn giản a/ Gõ đoạn văn bản sau : Biển đẹp Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đẩy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rồi một ngày mưa rào.Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,… Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi Hoạt động 2:(5’) Hướng dẫn thực cơn mưa, ướt đẫm, thâm lại, khỏe nhẹ bồi hành. hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng bị ướt.. GV: Chia nhóm cho HS và yêu cầu HS nhập nội dung văn bản trên và Lưu văn bản với tên bien dep.. b/ Lưu văn bản với tên “Bien dep”.. HS: Thực hiện. GV: Quan sát và giải thích những khó khăn của HS. Hoạt động 3 (10’): Hướng dẫn cách di chuyển con trỏ. GV: Các cửa sổ trong hệ điều hành Windows đều có đặc điểm gì? HS: * Mỗi cửa sổ có một tên được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó. * Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề. * Nút thu nhỏ dùng để thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên thanh công việc. * Nút phóng to dùng để phóng to cửa sổ trên màn hình nền. * Nút đóng dùng để đóng cửa sổ và kết thúc chương trình hiện thời. * Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh của chương trình. * Thanh công cụ chứa các biểu tượng, các lệnh chính của chương trình. GV: Gọi HS thực hiện các yêu cầu sau: + Di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản bằng chuột và các phím mũi tên đã học. + Sử dụng các thanh cuốn để xem các thành phần khác nhau của văn bản khi được phóng to. GV: Hướng dẫn HS chọn các chế độ. 3/ Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ. + Tập di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản bằng chuột và các phím mũi tên đã học.. + Sử dụng các thanh cuốn để xem các thành phần khác nhau của văn bản khi được phóng to. + Chọn các lệnh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline để hiển thị văn bản trong các chế độ khác nhau. + Nháy chuột ở các nút. ,. ,. ở.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hiển thị văn bản bằng bảng chọn View góc bên phải cửa sổ và biểu tượng của và bằng các nút lệnh. văn bản trên thanh công việc để thu nhỏ, + Nháy chuột ở các nút , , ở khôi phục kích thước trước đó, phóng góc bên phải cửa sổ và biểu tượng của cực đại cửa sổ và thoát khỏi cửa sổ. văn bản trên thanh công việc để thu nhỏ, khôi phục kích thước trước đó, phóng cực đại cửa sổ và thoát khỏi cửa sổ. HS: Thực hiện. Hoạt động 4: (17’) Tiếp tục tập soạn thảo văn bản với nội dung khác và lưu tương tự bài biển đẹp. IV. Củng cố:(5phút) * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách. * GV cho HS thực hiện quan sát, kiểm tra việc làm. V. Dặn dò, hướng dẫn về nhà:(2 phút) * Xem lại bài tập đã thực hành. * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm. Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày giảng: 26/01/2013; 28/01/2013 Tiết 42+43 Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được các thao tác hiệu chỉnh một văn bản có sai xót - Biết cách sao chép, di chuyển phần văn bản. 2. Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học tự hiệu chỉnh một văn bản đơn giản. 3. Thái độ: HS biết rèn kỹ năng thao tác trên máy. B. Đồ dùng dạy học. * GV : Giáo án, các dụng cụ minh hoạ,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp. I/ Ổn định lớp : (1phút) II/ Kiểm tra kiến thức đã học: III/ Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Xóa và chèn thêm văn bản.(20’).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: giới thiệu cho HS 2 phím dùng để xóa văn bản đó là: Backspace và Delete. GV: Dùng bàn phím cho HS nhận biết vị trí 2 phím Backspace và Delete. GV: Đưa ra ví dụ và dùng 2 phím Backspace và Delete để xóa, sau đó gọi HS nhận xét tác dụng của 2 phím đó? GV: Gợi ý thêm: + Khi xóa phần văn bản lớn ta nên chọn khối văn bản cần xóa, sau đó mới dùng phím Backspace hoặc Delete. + Trước khi xóa phải suy nghĩ cẩn thận mới xóa. GV: ghi bảng những nội dung trọng tâm.. HS: Quan sát. HS: + Nhấn phím Backspace: xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. + Nhấn phím Delete: xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. - Ghi bài: 1/ Xóa và chèn thêm văn bản Để xoá các kí tự ta dùng phím: Backspace và Delete. + Nhấn phím Backspace: xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. + Nhấn phím Delete: xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. Chú ý: + Khi xóa phần văn bản lớn ta nên chọn khối văn bản cần xóa, sau đó mới dùng phím Backspace hoặc Delete. + Trước khi xóa phải suy nghĩ cẩn thận mới xóa.. Hoạt động 2: Chọn phần văn bản. (19’) GV: Khi muốn thực hiện một thao tác như: HS: chú ý lắng nghe. xóa, chuyển vị trí, thay đổi cách trình bày … tác động đến một phần văn bản hay đối tượng nào đó, trước hết cần phải chọn phần văn bản hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu). GV: giới thệu cách chọn phần văn bản gồm HS: chú ý lắng nghe. các bước sau: - Ghi bài: + Nháy chuột tại vị trí bắt đầu. + Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần 2/ Chọn phần văn bản. chọn. Nguyên tắc: GV: thao tác mẩu trên máy cho HS quan sát + Nháy chuột tại vị trí bắt đầu. và thực hiện lại. + Kéo thả chuột đến cuối phần văn GV: thực hiện theo yêu cầu. bản cần chọn. GV: hướng dẫn thêm: Ta có thể phục hồi lại * Lưu ý: Ta có thể phục hồi lại trạng trạng thái văn bản trước khi thực hiện thao thái văn bản trước khi thực hiện thao tác đó bằng cách nháy vào nút lệnh Undo tác đó bằng cách nháy vào nút lệnh . Undo . Hoạt động 3: Sao chép. (20’) GV: giới thiệu: sao chép phần văn bản là giữ HS: thực hiện theo yêu cầu. nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng - Ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thời sao chép nội dung đó vào vị trí khác. Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần sao chép. + Nháy nút Copy . + Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép và nháy nút Paste . GV: Thao tác trên máy nội dung trên và yều cầu HS thực hiện lại. GV: quan sát sửa sai. GV: hướng dẫn thêm: Ta có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần nội dung đó tại nhiều vị trí khác nhau.. 3/ Sao chép Cách thực hiện: + Chọn phần văn bản cần sao chép. + Nháy nút Copy . + Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép và nháy nút Paste . Lưu ý: Ta có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần nội dung đó tại nhiều vị trí khác nhau.. Hoạt động4: Di chuyển.(19’) GV: giới thiệu: di chuyển phần văn bản là 4/ Di chuyển xóa phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời Cách thực hiện: sao chép nội dung đó vào vị trí khác. Để di + Chọn phần văn bản cần di chuyển. chuyển một phần văn bản đã có vào một vị + Nháy nút Cut trên thanh công cụ trí khác, ta thực hiện như sau: chuẩn để xóa phần văn bản đó tại vị + Chọn phần văn bản cần di chuyển. trí cũ. + Nháy nút Cut trên thanh công cụ chuẩn + Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí để xóa phần văn bản đó tại vị trí cũ. mới và nháy nút Paste . + Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí mới và nháy nút Paste . GV: Thao tác trên máy nội dung trên và yều cầu HS thực hiện lại. HS: thực hiện theo yêu cầu. GV: Quan sát, sửa sai. IV. Củng cố,dặn dò:(9 phút) * Nhắc lại nội dung kiến thức vừa học. * Cho HS lên máy thao tác lại nội dung bài vừa học. * GV cho HS thực hiện quan sát, kiểm tra việc làm. V. Hướng dẫn về nhà (2 phút) * Xem lại bài tập đã thực hành. * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm. * Đọc trước bài thực hành 6. _________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày giảng:10/02/2012; 16/12/2012 Tiết 44+45. Bài thực hành 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản. 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… 2. Chuẩn bị của HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp. I/ Ổn định lớp: (1phút) II/ Kiểm tra kiến thức đã học:(8 phút) * Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím DELETE và phím BACKSPACE trong soạn thảo văn bản? * Hãy nêu tác dụng của các lệnh Copy, Cut, Paste? III/ Bài mới(2 phút) Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tiết thực hành với những nội dung chính như sau : Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản, luyện kĩ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> năng gõ văn bản tiếng Việt, thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG TH. GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 máy. GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi động Word? HS: Thực hiện. GV: yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau: * Khởi động word và tạo văn bản mới theo yêu cầu. * Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản. + Mở văn bản có tên Bien dep.doc đã lưu trong bài thực hành trước. Trở lại văn bản vừa gõ xong, chép toàn bộ nội dung của văn bản đó vào cuối văn bản Bien dep.doc (sử dụng tổ hợp phím Ctrl + A để chọn toàn bộ văn bản). + Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có thứ tự nội dung đúng.. Nội dung: 1/ Khởi động word và tạo văn bản mới. (15’) Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da quả nhót. Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển trong veo màu mảnh trai. Đảo xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.. HS: Thực hiện. GV: Quan sát và giải thích những khó khăn của HS. GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt. GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 máy. GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi động Word và cách mở văn bản mới? * Thực hành và gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung. + Mở văn bản mới và gõ bài thơ dưới đây. Quan sát các câu thơ lặp lại để sao chép nhanh nội dung. Sửa các lỗi gõ sai sau khi đã gõ xong nội dung.. 2/ Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản. (11’) + Mở văn bản có tên Bien dep.doc đã lưu trong bài thực hành trước. Trở lại văn bản vừa gõ xong, chép toàn bộ nội dung của văn bản đó vào cuối văn bản Bien dep.doc (sử dụng tổ hợp phím Ctrl + A để chọn toàn bộ văn bản). + Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có thứ tự nội dung đúng. + Lưu văn bản với tên cũ. 3/ Thực hành và gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung. a/ Mở văn bản mới và gõ bài thơ dưới đây. Quan sát các câu thơ lặp lại để sao chép nhanh nội dung. Sửa các lỗi gõ sai sau khi đã gõ xong nội dung. Trăng ơi Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Lưu văn bản với tên Trang oi.. Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi HS: Thực hiện. Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ một sân chơi GV: Quan sát và giải thích những khó Trăng bay như quả bóng khăn của HS. Bạn nào đá lên trời b/ Lưu văn bản với tên Trang oi.. GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt. IV. Củng cố:(6 phút) * GV nhắc nhở HS tắt máy đúng qui trình * GV cho HS thực hiện quan sat, kiểm tra việc làm. V. Dặn dò:(2 phút) * Xem lại bài tập đó thực hành. * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm. * Học cách gõ tiếng Việt, đọc trước phần thực hành còn lại. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46. §16 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản - Hiểu các nội dung định dạng ký tự 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thao tác trên máy. - Biết cách thực hiện được các thao tác định dạng ký tự đơn giản 3. Thái độ: Nắm được các thao tác định dạng kí tự, sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font, cỡ chữ, kiểu chữ B. Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án, các dụng cụ minh họa,… 2. Chuẩn bị của HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp. I/ Ổn định lớp: (1phút) II/ Kiểm tra kiến thức đã học:(3 phút) HS lên máy thực hiện: Khởi động Word và nhập nội dung sau: “Trong đầm gì đẹp bằng sen” III/ Bài mới 1. Đặt vấn đề: 2’ Chúng ta cũng biết khi nhập xong văn bản, ta thấy trang văn bản có bố cục không đẹp, khó đọc, khó ghi nhớ. Do đó sau khi nhập xong nội dung văn bản ta cần phải thay đổi về kiểu dáng, vị trí, màu sắc văn bản, … để giúp cho người đọc dễ ghi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhớ nội dung cần thiết, cũng như để văn bản dễ đọc, văn bản có bố cục đẹp. Vậy để thực hiện được những nội dung trên ta làm sao, bài học hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm định dạng văn bản. (15’) GV: Gọi 1 HS cho nhận xét bài bạn vừa 1/ Định dạng văn bản thực hiện về hình thức trình bày. HS: Ta thấy kích cỡ chữ nhỏ, khó nhìn * Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự(con chữ, con … GV: Ta thấy văn bản khi nhập xong thì số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các có bố cục trình bày rất đơn giản, khó đối tượng khác trên trang. * Định dạng văn bản gồm hai loại: nhìn, … do đó ta cần phải thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự(con chữ, con số, Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối bản. tượng khác trên trang lại để giúp cho người đọc dể nhìn, trang văn bản khi in có bố cục đẹp. Quá trình thay đổi đó ta gọi là định dạng văn bản. Vậy định dạng văn bản là gì? HS: Trả lời theo sự hướng dẫn của GV. GV: giới thiệu định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. HS: Ghi bài. GV: Ta biết định dạng văn bản có 2 loại định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. Vậy thế nào là định dạng kí tự và ta thao tác như thế nào để định dạng kí tự ta sang phần tiếp theo. Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng kí tự. (15’) GV: Thao tác trên máy yêu cầu HS nhận 2/ Định dạng kí tự xét, thế nào là định dạng kí tự? * Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ HS: Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. của một hay một nhóm kí tự. * Có hai cách định dạng kí tự đó là: Sử GV: Giới thiệu hai cách định dạng kí tự dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại đó là: Sử dụng các nút lệnh và sử dụng Font. hộp thoại Font. a/ Sử dụng các nút lệnh GV: Gọi HS nhắc lại các thành phần trên + Phông chữ: Nháy nút ở bên phải cửa sổ Word. hộp Font (phông) HS: Thanh tiêu đề, thanh bảngchọn, và chọn phông thích hợp. thanh công cụ, thanh định dạng, … + Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp GV: Minh họa các nút lệnh để định dạng Size (cỡ chữ) và chọn cỡ chữ cần phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ thiết..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trên thanh định dạng cho HS quan sát. Yêu cầu HS nhắc lại và GV ghi bảng nội dung trên. HS: Ghi bài. GV: Đưa ra ví dụ gọi HS lên sử dụng các nút lệnh vừa học lên định dạng lại văn bản. HS: Thực hiện. GV: giới thiệu cho HS cách định dạng thứ 2 là: Sử dụng hộp thoại Font. GV: Vừa thao tác trên máy vừa nêu cách thực hiện: + Chọn khối văn bản cần định dạng. + Vào bảng chọn Format  chọn lệnh Font. + Thực hiện các thao tác định dạng trên hộp thoại Font. + Chọn OK để định dạng. HS: Quan sát và ghi các bước thực hiện vào vở. GV: Đưa ra ví dụ gọi HS theo các bước vừa quan sát lên thực hiện lại. HS: Thực hiện. GV: Nhắc HS chú ý trước khi thực hiện thao tác định dạng ta cần phải chọn khối văn bản cần định dạng. GV: Gọi HS nhắc lại hai cách định dạng kí tự văn bản. HS: nhắc lại. GV: Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm là nêu tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh. * GV gọi 2 HS lên máy định dạng văn bản đã có sẵn nội dung.. + Kiểu chữ: Nháy các nút Bold (chữ đậm), Italic (chữ nghiêng) hoặc Underline (chữ gạch chân). + Màu chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font Color (Màu chữ) và chọn màu thích hợp. b/ Sử dụng hộp thoại Font Cách thực hiện: + Chọn khối văn bản cần định dạng. + Vào bảng chọn Format  chọn lệnh Font.. + Thực hiện các thao tác định dạng trên hộp thoại Font. Phông chữ. Kiểu chữ. + Chọn OK để định dạng. IV. Củng cố: (6 phút) * GV cho HS quan sát thực hiện. Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây : Nút dùng để định dạng kiểu chữ …………… Nút dùng để định dạng kiểu chữ …………….. Cỡ chữ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nút dùng để định dạng kiểu chữ ………… Hộp Font dùng để ………..... Hộp Font Color dùng để ………….. Hộp Size dùng để …………… V. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (3phút) * Xem lại bài vừa học. * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm. * Chuẩn bị cho bài học “Định dạng đoạn văn bản”. _________________________ Ngày soạn: 13/02/2012 Ngày giảng:17/02/2012; 23/02/2012 Tiết 47+48. §17 : ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nắm được các thao tác định dạng đọan văn bằng cách: sử dụng các nút lệnh. - Biết thay đổi vị trí lề, kiểu căn lề… 2. Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học định dạng một văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… 2. Chuẩn bị của HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp I/ Ổn định lớp: (1phút) II/ Kiểm tra: (8 phút) Hãy định dạng đoạn văn sau sử dụng các thao tác định dạng đã học: TRÂU ƠI Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu đấy ai mà quản công Bao giời cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. II/ Bài mới 1. Đặt vấn đề: 1’ Ta đã biết định dạng văn bản có 2 loại: “Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn”. Vậy thế nào là định dạng đoạn văn và muốn định dạng đoạn văn ta thực hiện thao tác như thế nào? có mấy cách để định dạng, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó. 2. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm định dạng đoạn văn.(13’) GV: Gọi 1 HS cho nhận xét bài bạn vừa thực hiện về hình thức trình bày. HS: nhận xét kết quả thực hiện. 1/ Định dạng đoạn văn GV: Thao tác trên máy yêu cầu HS nhận * Định dạng đoạn văn là thay đổi các xét, thế nào là định dạng đoạn văn? tính chất của đoạn văn bản như: GV: Ta thấy văn bản khi nhập xong thì + Kiểu căn lề. có bố cục trình bày rất đơn giản, khó + Vị trí lề của cả đoạn văn so với toàn nhìn, … do đó ta cần phải thay đổi tính trang. chất của đoạn văn bản như: kiểu căn lề,vị + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên. trí lề của cả đoạn văn so với toàn trang, + Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc khoảng cách lề của dòng đầu tiên, dưới. khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc + Khoảng cách giữa các dòng trong dưới, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. đoạn văn. Quá trình thay đổi đó ta gọi là định dạng đoạn văn bản. Vậy thế nào là định dạng đoạn văn? HS: Trả lời theo sự hướng dẫn của GV. HS: Ghi bài. Vậy thế nào là định dạng đoạn văn và ta thao tác như thế nào để định dạng ta sang phần tiếp theo. Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh định dạng đoạn văn.(25’) GV: Giới thiệu hai cách định dạng đoạn 2/ Sử dụng các nút lệnh để định dạng văn đó là: Sử dụng các nút lệnh trên đoạn văn. thanh công cụ định dạng và sử dụng hộp * Căn lề: nháy một trong các nút ; thoại Paragraph. ; ; trên thanh công cụ định dạng để GV: Gọi HS nhắc lại các nút lệnh định căn lề. dạng kí tự đã học ở tiết trước. * Thay đổi lề cả đoạn văn: Nháy một HS: trả lời theo yêu cầu. trong các nút ; trên thanh công cụ GV: Minh họa các nút lệnh để định dạng định dạng để tăng hay giảm lề trái của căn lề, thay đổi lề cả đoạn văn, khoảng cả đoạn văn bản. cách dòng trong đoạn văn trên thanh định * Khoảng cách dòng trong đoạn văn: dạng cho HS quan sát. Yêu cầu HS nhắc Nháy nút bên phải nút lệnh lại và GV ghi bảng nội dung trên. (khoảng cách dòng) và chọn một trong HS: Ghi bài. các tỉ lệ trong bảng chọn hiện ra. GV: Đưa ra ví dụ gọi HS lên sử dụng các nút lệnh vừa học lên định dạng lại văn bản. HS: Thực hiện. HS: nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ3: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph (30’). GV: Giới thiệu cho HS cách định dạng thứ 2 là: Sử dụng hộp thoại Paragraph. GV: Vừa thao tác trên máy vừa nêu cách thực hiện: + Chọn khối văn bản cần định dạng. + Nháy chọn Format / Paragraph. + Chọn các khoảng cách thích hợp trong các ô Before (Trước), After (Sau) trên hộp thoại Paragraph. + Nháy OK để hoàn thành. HS: Quan sát và ghi các bước thực hiện vào vở. GV: Cho HS hoạt động nhóm để củng cố bài. GV phát cho các nhóm các phiếu học tập cho các nhóm điền ứng dụng của các nút lệnh dùng để định dạng văn bản. GV: Nhắc HS chú ý trước khi thực hiện thao tác định dạng ta cần phải chọn khối văn bản cần định dạng. GV: Gọi HS nhắc lại hai cách định dạng đoạn văn bản. HS: nhắc lại. GV: Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm là nêu tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh. * GV gọi 2 HS lên máy định dạng văn bản đã có sẳn nội dung.. 3/ Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph. Hộp thoại Paragraph(đoạn văn bản) dùng để tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạn văn bản và thiết đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn. Cách thực hiện: + Chọn khối văn bản cần định dạng. + Nháy chọn Format / Paragraph.. + Chọn các khoảng cách thích hợp trong các ô Before (Trước), After (Sau) trên hộp thoại Paragraph.. + Chọn OK để định dạng. IV. Củng cố : (10 phút) * GV cho HS quan sát thực hiện. Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây : Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng ……………. Nút dùng để định dạng ………… Nút dùng để định dạng ………..... * GV gọi 2 HS lên máy định dạng văn bản đã có sẵn nội dung. V. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Xem lại bài vừa học. * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm. * Đọc trước bài thực hành 7 _________________________________. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49+50 Bài thực hành số 7. EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản. 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án, các dụng cụ minh hoạ,… 2. Chuẩn bị của HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp I/ Ổn định lớp: (1phút) II/ Kiểm tra kiến thức đã học:(8 phút) * Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây : Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng ……………. Nút dùng để định dạng ………… Nút dùng để định dạng ………..... * GV gọi 2 HS lên máy định dạng văn bản đã có sẵn nội dung. III/ Bài mới 1. Đặt vấn đề: 2’ Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tiết thực hành với những nội dung chính như sau : Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản, luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt,thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. 2. Các HĐ dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG TH GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 máy. Tiết 49: GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi động 1/ Khởi động word và mở tệp bien Word? dep.doc đã lưu trong bài thực hành HS: Thực hiện. trước. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau: 2/ Hãy áp dụng các định dạng em đã HS: Thực hiện. biết để trình bày gống mẫu sau đây: GV: Quan sát và giải thích những khó khăn + Tiêu đề phông chữ, kiểu chữ, màu của HS. chữ khác với phông chữ, kiểu chữ,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho màu chữcủa nội dung văn bản. Cỡ điểm nhóm làm tốt. chữ tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ * Khởi động word và mở tệp bien dep.doc chữ của phần nội dung. đã lưu trong bài thực hành trước. + Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn * Áp dụng các định dạng em đã biết để nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn trình bày giống mẫu sau đây (sgk – T92) cuối cùng căn thẳng lề phải. + Tiêu đề phông chữ, kiểu chữ, màu chữ + Các đoạn nội dung có đoạn đầu thụt khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của lề. nội dung văn bản. Cỡ chữ tiêu đề lớn hơn + Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung. thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu + Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội chữ đậm. dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối cùng + Lưu văn bản với tên bien dep. căn thẳng lề phải. + Các đoạn nội dung có đoạn đầu thụt lề. + Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. + Lưu văn bản với tên bien dep. HS: Thực hiện thao tác theo yêu cầu của bài tập. GV: Quan sát, hướng dẫn nhóm yếu. Kiểm tra kết quả. Tiết 50 GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 máy. 3/ Thực hành (45’) GV: Gọi 1 HS nhắc lại cách khởi động Word và cách mở văn bản mới? a/ Gõ và định dạng văn bản theo mẫu sau: * Thực hành và gõ chữ Việt kết hợp với Tre xanh sao chép nội dung. Xanh tự bao giờ + Mở văn bản mới và gõ bài thơ dưới đây. Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh Quan sát các câu thơ lặp lại để sao chép Thân gầy guộc, lá mong manh nhanh nội dung. Sửa các lỗi gõ sai sau khi Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi đã gõ xong nội dung. Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu! + Lưu văn bản với tên Tre xanh. Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chất dồn lâu quá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo HS: Thực hiện. Tre bao nhiêu rễ bấy nhiều cần cù GV: Quan sát và giải thích những khó khăn (Theo Nguyễn Duy) của HS.. b/ Lưu văn bản với tên Tre xanh.. IV. Củng cố:(6 phút) * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách. * GV cho HS thực hiện quan sát, kiểm tra việc làm. V. Dặn dò, hướng dẫn về nhà:(2 phút).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Xem lại bài tập đã thực hành. * Chuẩn bị cho tiết sau là tiết bài tập.. ________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 51. BÀI TẬP A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố lại các thao tác định dạng văn bản đơn giản. 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án, các dụng cụ minh họa,… 2. Chuẩn bị của HS - Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp: (1phút) II. Kiểm tra kiến thức đã học:(4 phút) * Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây : Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng …………… Nút dùng để định dạng ……………. Nút dùng để định dạng ………........ * GV gọi 2 HS lên máy định dạng văn bản đã có sẵn nội dung. III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tiết thực hành với những nội dung chính như sau : Nhập nội dung văn bản, chỉnh sửa và định dạng văn bản. 2. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG TH. Hoạt đông 1: 25’ GV: Chia nhóm cho HS: 2 HS 1 máy. GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi động Word? HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau: + Tiêu đề phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ. Nội dung: 1/ Khởi động word và nhập đoạn thơ sau: ĐI ĐƯỜNG Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao chập chùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. 2/ Hãy áp dụng các định dạng em đã.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> chữ của phần nội dung, tiêu đề chữ in hoa, kiểu chữ đậm. + Tiêu đề và các đoạn nội dung căn giữa trang. + Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. + Lưu văn bản với tên Diduong.. biết để trình bày giống mẫu sau đây: + Tiêu đề phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung, tiêu đề chữ in hoa, kiểu chữ đậm. + Tiêu đề và các đoạn nội dung căn giữa trang. HS: Thực hiện. + Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ GV: Quan sát và giải thích những khó nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ khăn của HS. đậm. + Lưu văn bản với tên Diduong. GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt. Hoạt động 2: 10’: Kiểm tra và chữa các bài tập trong SGK - Gv kiểm tra vở BT của HS - Giải đáp thắc mắc của HS - Giúp đỡ các hs yếu về kĩ năng thao tác trên máy IV. Củng cố:(3 phút) * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách. * GV cho HS thực hiện quan sát, kiểm tra việc làm. V. Dặn dò:(1 phút) * Xem lại các bài tập đã thực hành. * Tiết sau kiểm tra 1 tiết. __________________________. Ngày soạn: 18/3/2013 Ngày giảng: 23/3/2013.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 52: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức đã học trong chương 4 - Đánh giá kết quả học lý thuyết của học sinh 2. Kĩ năng - Định dạng VB và tiết lập trang in chính xác 3. Thái độ: yêu thích môn học, kiểm tra nghiêm túc II. Yêu cầu của đề Tổng quát kiến thức trọng tâm trong chương 4: - Soạn văn bản tiếng việt đơn giản - Chỉnh sử văn bản - Định dạng kí tự - Định dạng văn bản III. . Ma trận đề Nội dung Làm quen với soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản đơn giản. Nhận biết 1,. Thông hiểu. Vận dụng. 2 0.5. 3,4 0.5. 5. 1 11,15. 0.5 Chỉnh sử văn bản. 2. 6,7,9,10 2. Định dạng văn bản. 8,14. 12,13 2. IV. Đề bài A. Trắc nghiệm: 7đ Khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1(0,5đ): Thao tác khởi động Word : a/ Start/Programs/Microsof Office/ Microsoft Word. b/ Start/Shutdown/Microsof Office/ Microsoft Word. c/ Start/Programs/Microsof Office/ Microsoft Excell. d/ Start /Microsof Office/ Microsoft Word. Câu 2(0,5đ): Để lưu văn bản ta thực hiện: a/ Chọn File/Save As b/ Chọn biểu tượng nút . c/ Câu a,b đúng. d/ Câu a,b sai. Câu 3(0,5đ): Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính, ta sử dụng các nút lệnh: a/ Save b/ New c/ Open d/ Copy Câu 4(0,5đ): Để mở văn bản mới, ta sử dụng nút lệnh: a/ Save b/ New c/ Open d/ Copy Câu 5(0,5đ): Bộ gõ tiếng Việt gồm: a/ Vni b/ Telex c/ Vni và Telex d/ Vni-Times. Câu 6(0,5đ): Phím Delete dùng để:. 1.5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a/ Xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. b/ Xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. c/ Dùng để di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. d/ Dùng để sao chép từ vị trí này sang vị trí khác. Câu 7(0,5đ): Phím Backspace dùng để: a/ Xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. b/ Xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. c/ Dùng để di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. d/ Dùng để sao chép từ vị trí này sang vị trí khác. Câu 8(0,5đ):Định dạng văn bản gồm: a/ Định dạng kí tự. b/ Định dạng đoạn văn bản. c/ Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. Câu 9(0,5đ): Nút lệnh Copy dùng để: a/ Xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. b/ Xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. c/ Dùng để di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. d/ Dùng để sao chép văn bản. Câu 10(0,5đ): Nút lệnh Cut dùng để: a/ Xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. b/ Xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. c/ Dùng để di chuyển từ nội dung văn bản vị trí này sang vị trí khác. d/ Dùng để sao chép văn bản. Câu 11(0,5đ): Cách gõ nào sâu đây là đúng A. Buổi sớm nắng sáng. Thỏ con đi tắm nắng. B. Buổi sớm nắng sáng . Thỏ con đi tắm nắng C. Buổi sớm nắng sáng .Thỏ con đi tắm nắng Câu 12(0,25đ/mỗi ý đúng): Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây: Nút Nút Nút. dùng để định dạng kiểu chữ……………………... dùng để định dạng kiểu chữ……………………. dùng để định dạng kiểu chữ…………………….. Câu 13(0,25đ/mỗi ý đúng): Điền tác dụng của các nút sau Nút dùng để căn lề bên………………. Nút dùng để căn lề …..……………… Nút Nút dùng để căn lề ……………… B. Tự luận: 3đ Câu 14(1,5đ): Định dạng văn bản là gì? Có mấy loại? Câu 15(1,5đ): Trình bày kiểu gõ Telex? Ví dụ: 0w  ơ V. Hướng dẫn chấm (đáp án, thang điểm) CÂU 1. ĐÁP ÁN A. ĐIỂM 0.5.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Câu 12: 0.75 điểm. C C B C A B C D C A. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5. Nút dùng để định dạng kiểu chữ đậm Nút dùng để định dạng kiểu chữ nghiêng Nút dùng để định dạng kiểu chữ gạch chân Câu 13: 0.75 điểm Nút dùng để căn lề bên trái Nút dùng để căn lề giữa Nút Nút dùng để căn lề hai bên Câu 14: 1.5 điểm  Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự ( các con số, chữ cái, kí hiệu…), các đoạn văn bản hay các đối tượng trên trang văn bản nhằm mục đích làm cho văn bản dễ đọc, dễ hiểu và đẹp mắt hơn.  Định dạng văn bản có 2 loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản Câu 15: 1.5 điểm Gõ tiếng việt bằng kiểu gõ Telex oo ô Dấu huyền  F ow ơ Dấu sắc S uwư Dấu nặng  J ddđ Dấu hỏi  R eeê Dấu ngã  X aaâ Huỷ dấu  Z awă.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 20/3/2013 Ngày giảng: 25/3/2013; 30/3/2013 Tiết 53+54. §18 : TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nắm được cách trình bày văn bản như: chọn hướng trang, đặt lề trang sau đó in văn bản 2. Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học trình bày trang văn bản đơn giản. 3. Thái độ: HS có thái độ tự rèn kỹ năng thao tác trên máy. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… 2. Chuản bị của HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp I/ Ổn định lớp: (1phút) II/ Kiểm tra kiến thức đã học: (8 phút) Hãy định dạng đoạn văn sau sử dụng các thao tác định dạng đã học: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” III/ Bài mới (1 phút) Ta đã biết khi nhập xong nội dung văn bản nếu ta không trình bày l ại trang v ăn b ản để cho văn bản khi in ra cân đối giữa nội dung không “thò” ra ngoài l ề trang, làm cho trang văn in ra đẹp hơn. Vậy để trình bày trang văn bản và in ta làm th ế nào, bài h ọc hôm nay s ẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Trình bày trang văn bản. (10’) GV: Gọi 1 HS cho nhận xét bài bạn vừa thực hiện về hình thức trình bày. HS: Nhận xét kết quả thực hiện. GV: Dùng trang văn bản in sẵn nội dung giới thiệu cho HS biết các kiểu trình bày trang văn bản như: + Chọn hướng trang: trang đứng hay trang nằm ngang. + Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới. HS: Quan sát. HS: Vậy các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn gồm những kiểu nào ? HS: Trả lời và ghi nội dung cơ bản vào vở. Vậy thế nào là chọn hướng trang và đặt lề trang và ta thao tác như thế nào để chọn hướng trang và đặt lề trang ta sang phần tiếp. 1/ Trình bày trang văn bản. Các yêu cầu trình bày trang văn bản gồm: + Chọn hướng trang: trang đứng hay trang nằm ngang. + Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> theo. 2/ Chọn hướng trang và đặt lề trang Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt lề * Chọn lệnh File/Page Setup, để mở trang.(15’) hộp thoại Page Setup: Lề dưới Lề phải GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát các Lề trên Lề trái bước thao tác để chọn hướng trang và đặt lề trang cho HS quan sát. HS: Quan sát cách thực hiện. GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. HS: * Chọn lệnh File/Page Setup, để mở hộp thoại Page Setup. +. Chọn. ô. Portrait(đứng). hoặc. Landscape(nằm ngang) để đặt theo chiều đứng hay chiều nằm ngang. + Nháy mũi tên bên phải các ô: Top(trên) để đặt lề trên; Bottom để đặt lề dưới; Left để đặt lề trái và Right để đặt lề phải. HS: Ghi bài. GV: lưu ý một số vấn đề: Khi thao tác trên hộp thoại, ta có thể xem minh họa ở góc dưới bên phải hộp thoại để thấy ngay tác dụng. GV: Gọi HS lên máy thực hiện theo các yêu GV đưa ra. HS: Thực hiện. GV: giới thiệu để có được trang văn bản theo yêu cầu thì ta cần in ra văn bản. Vậy cách in như thế nào ta sang phần tiếp theo. Hoạt động 3: In văn bản. (35’) GV: Thao tác trên máy các cách để in trang văn bản cho HS quan sát. HS: Quan sát.. + Chọn ô Portrait(đứng). Landscape(nằm ngang) để đặt theo chiều đứng hay chiều nằm ngang. + Nháy mũi tên bên phải các ô: Top(trên) để đặt lề trên; Bottom để đặt lề dưới; Left để đặt lề trái và Right để đặt lề phải.. 3/ In văn bản * Cách 1: Nháy nút lệnh Print là toàn bộ văn bản được in ra máy tính. * Cách 2: Nháy nút lệnh File/Print( ) , hộp thoại Print xuất hiện:. GV: Ghi nội dung các bước thực hiện in văn bản và cho HS nhắc lại các tháo tác đó.. HS: Trả lời * Cách 1: Nháy nút lệnh Print. là toàn. bộ văn bản được in ra máy tính. * Cách 2: Nháy nút lệnh File/Print( ) , hộp. hoặc. In tất cả In trang hiện hành In số trang cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thoại Print xuất hiện, sau đó ta chọn các tùy chọn, rồi nhấn OK để in. GV: Lưu ý HS một số vấn đề như: Để có thể in được máy tính phải được nối với máy in và máy in phải được bật. * Chú ý: Để có thể in được máy tính phải * Muốn xem trước khi in ta nháy nút Print được nối với máy in và máy in phải được bật. Preview để xem. * Muốn xem trước khi in ta nháy nút Print Preview để xem: HS: Ghi chú ý vào vở. GV: Gọi HS lên thao tác lại các bước trên máy để in văn bản. HS: Lên thực hiện. GV: Gọi HS nhắc lại nội dung vừa học. HS: Nhắc lại theo yêu cầu. GV: Nhận xét cho điểm khuyến khích.. IV. Củng cố :(7phút) * Nhắc lại nội dung vừa học. * Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản. * GV gọi 2 HS lên máy thực hiện lại các nội dung trên. V. Dặn dò: (3 phút) * Xem lại bài vừa học. * Về nhà thực hành lại các thao tác * Chuẩn bị cho bài học “Tìm kiếm và thay thế”.. Ngày soạn: 25/3/2013 Ngày giảng: 01/4/2013; 06/4/2013 Tiết 55+56.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nắm được cách tìm phần văn bản. 2. Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học trình bày trang văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… 2. Chuẩn bị của HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp I/ Ổn định lớp: (1phút) II/ Kiểm tra kiến thức đã học: (8 phút) Hãy liệt kê một vài lệnh trình bày trang văn bản đơn giản. III/ Bài mới 1. Đặt vấn đề: (1 phút) Ta đã biết trong một bài thơ, một tập truyện nhiều trang nếu ta muốn tìm một hoặc một nhóm từ nào đó để thay thế hoặc sửa lỗi. Nếu ta di chuyển để tìm thì rất mất nhiều thời gian và có thể bị sai xót. Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết vấn đề đó. 2. Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Hoạt động 1: Tìm phần văn bản. (25’) GV: Gọi 1 HS cho nhận xét bài bạn vừa thực hiện về hình thức trình bày. HS: Nhận xét kết quả thực hiện. GV: Dùng trang văn bản in sẵn nội dung bài thơ, giả sử ta muốn thay tên nhân vật thành tên khác hoặc khi ta nhập sai muốn sửa đổi ta phải làm sau, cách thực hiện như thế nào? GV thao tác các bước trên máy cho HS quan sát. HS: Quan sát. GV: Yêu cầu HS trình bày lại các thao tác vừa thực hiện HS: * Bước 1: Chọn lệnh Edit/Find… Hộp thoại Find and Replace(tìm và thay thế) sẽ xuất hiện. * Bước 2: Gõ nội dung cần tìm. * Bước 3: Nháy Find next để tiếp tục tìm hết hoặc nháy nút Cancel để kết thúc. GV: Gọi HS lên máy thao tác lại nội dung vừa học. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích. NỘI DUNG 1/ Tìm phần văn bản * Bước 1: Chọn lệnh Edit/Find… Hộp thoại Find and Replace(tìm và thay thế) sẽ xuất hiện.. * Bước 2: Gõ nội dung cần tìm. * Bước 3: Nháy Find next để tiếp tục tìm hết hoặc nháy nút Cancel để kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HS làm tốt. Hoạt động 2: Thay thế. (25’) GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát các bước thao tác để tìm kiếm và thay thế nội dung văn bản. HS: Quan sát cách thực hiện. GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. HS: * Bước 1: Chọn lệnh Edit/Replace … Hộp thoại Find and Replace(tìm và thay thế) sẽ xuất hiện. * Bước 2: Gõ nội dung cần thay thế vào ô Find What và gõ nội dung thay thế vào ô Replace With. * Bước 3: Nháy Find next để tìm và nháy nút Replace để thay thế hoặc nháy nút Cancel để kết thúc. HS: Ghi bài. G lưu ý một số vấn đề cho HS: Nếu muốn thay thế tất cả các cụm từ tìm được bằng cụm từ thay thế ta nháy nút Replace All. GV: Gọi HS lên máy thực hành theo các yêu GV đưa ra. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét kết quả và cho điểm khuyến khích.. 2/ Thay thế * Bước 1: Chọn lệnh Edit/Replace … Hộp thoại Find and Replace(tìm và thay thế) sẽ xuất hiện.. * Bước 2: Gõ nội dung cần thay thế vào ô Find What và gõ nội dung thay thế vào ô Replace With. * Bước 3: Nháy Find next để tìm và nháy nút Replace để thay thế hoặc nháy nút Cancel để kết thúc. Lưu ý: Nếu muốn thay thế tất cả các cụm từ tìm được bằng cụm từ thay thế ta nháy nút Replace All.. IV. Củng cố: (7 phút) * Nhắc lại nội dung vừa học. * Nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và lệnh Find and Replace. * GV gọi 2 HS lên máy thực hiện lại các nội dung trên. V. Dặn dò: (3phút) * Xem lại bài vừa học. * Chuẩn bị cho bài học “Thêm hình ảnh để minh họa”. _______________________. Ngày soạn: 5/4/2013 Ngày giảng: 08/4/2013 Tiết 57. THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nắm được cách chèn hình ảnh vào văn bản và cách thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản. 2. Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học để chèn thêm hình ảnh vào văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… 2. Chuẩn bị của HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp I/ Ổn định lớp: (1phút) II/ Kiểm tra kiến thức đã học: (8 phút) Hãy liệt kê các thao tác cần thực hiện để thay thế một cụm từ trong cả văn bản. III/ Bài mới 1. Đặt vấn đề. (1 phút) Ta đã biết trong một bài thơ, bài văn để cho phong phú hơn về hình thức ta cần thêm một số hình ảnh minh họa cho nội dung đó.Vậy cách chèn thêm như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết vấn đề đó.  Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chèn hình ảnh vào văn bản.(18’) GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực 1/ Chèn hình ảnh vào văn bản hiện. * Bước 1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí HS: * Bước 1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị cần chèn hình ảnh. trí cần chèn hình ảnh. * Chọn lệnh InsertPictureFrom File… * Chọn lệnh InsertPictureFrom File… Hộp thoại Insert Picture(chèn hình ảnh) xuất hiện:  Bước 2: Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert. HS: Ghi bài. GV lưu ý một số vấn đề cho HS: Ta có thể chèn thêm nhiều loại hình ảnh khác nhau vào bất kì vị trí nào trong văn bản. Cũng có thể sao chép, xóa hình ảnh hay di chuyển hình Hộp thoại Insert Picture (chèn hình ảnh) ảnh tới vị trí khác trong văn bản bằng các nút xuất hiện: lệnh Copy , Cut , và Paste .  Bước 2: Chọn tệp đồ họa cần thiết và GV: Gọi HS lên máy thực hiện theo các yêu nháy Insert. GV đưa ra. Lưu ý: Ta có thể chèn thêm nhiều loại hình ảnh HS: Thực hiện. khác nhau vào bất kì vị trí nào trong văn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV: nhận xét kết quả và cho điểm khuyến bản. Cũng có thể sao chép, xóa hình ảnh khích. hay di chuyển hình ảnh tới vị trí khác trong văn bản bằng các nút lệnh Copy , Cut , và Paste . 2/ Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản. a. Trên dòng văn bản. Trong kiểu bố trí này, hình ảnh được xem như một kí tự đặc biệt và được chèn ngay vị trí con trỏ soạn thảo. b. Trên nền văn bản Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay đổi bố trí + Bước 1: Nháy chuột trên hình nền để hình ảnh trên trang văn bản.(10’) chọn hình vẽ đó. GV: Thao tác trên máy và giới thiệu: Thông + Bước 2: Chọn lệnh Format  Picture… thường hình ảnh được chèn vào văn bản theo Hộp thoại Format Picture xuất hiện một trong hai cách phổ biến, đó là: * Trên dòng văn bản. Trong kiểu bố trí này, hình ảnh được xem như một kí tự đặc biệt và được chèn ngay vị trí con trỏ soạn thảo.  Trên nền văn bản + Bước 1: Nháy chuột trên hình nền để chọn hình vẽ đó. + Bước 2: Chọn lệnh Format  Picture… Hộp + Bước 3: Chọn In line with text(nằm trên thoại Format Picture xuất hiện dòng văn bản) hoặc Square(hình vuông + Bước 3: Chọn In line with text(nằm trên nằm trên nền văn bản) và nháy chọn OK để dòng văn bản) hoặc Square(hình vuông nằm thay đổi. trên nền văn bản) và nháy chọn OK để thay đổi. HS: Quan sát và ghi bài. GV: Sau khi chọn kiểu bố trí, ta có thể di chuyển đối tượng đồ họa trên trang bằng thao tác kéo thả chuột. GV: Gọi HS lên máy thao tác lại cách chèn hình ảnh vào văn bản và thay đổi bố trí hình ảnh trên văn bản. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét kết quả và cho điểm khuyến khích. IV. Củng cố : (5 phút) * Nhắc lại nội dung vừa học. * Nêu các bước cơ bản để chèn hình ảnh từ một tệp đồ họa vào văn bản. * GV gọi 2 HS lên máy thực hiện lại các nội dung trên..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> V. Dặn dò: (2 phút) * Xem lại bài vừa học. * Em nào có tài liệu ta tham khảo thêm. * Chuẩn bị cho bài thực hành số 8. _______________________. Ngày soạn: 04/4/2013 Ngày giảng: 06/4/2013 (Chiều) Tiết 58+59. Bài thực hành số 8 EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Rèn luyện các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. - Chèn hình ảnh từ 1 tệp có sẵn vào văn bản..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… 2. Chuẩn bị của HS: Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp: (1phút) II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút) * Nêu các bước cơ bản để chèn hình ảnh từ một tệp đồ họa vào văn bản. * GV gọi HS lên máy chèn hình ảnh vào văn bản đã có sẵn nội dung. III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: (2 phút) Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tiết thực hành với những nội dung chính như sau: Thực hiện được các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. 2. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Soạn thảo văn bản theo yêu cầu. (25'). Nội dung:. GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 máy.. 1/ Trình bày văn bản và chèn hình ảnh. a/ Tạo văn bản mới với nội dung sau: GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi động Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Word? Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm trái hồng bên bếp lửa GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao Anh đèn khuya còn sáng trên đồi Nơi đây sống một người tóc bạc Người không con mà có triệu con tác sau: Nhân dân ta gọi Người là Bác * Tạo văn bản mới với nội dung đã cho. Cả đời Người là cả nước non. HS: Thực hiện.. * Chèn thêm hình ảnh đẻ minh họa nội. b/ Chèn thêm hình ảnh đẻ minh họa nội dung, định dạng và trình bày trang văn dung, định dạng và trình bày trang văn bảngiống như minh họa sau: bảngiống như minh họa HS: Thực hiện.. GV: Quan sát và giải thích những khó khăn của HS..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt. Hoạt động 2: Thực hành.(25') GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 máy. GV: Gọi 1 HS nhắc lại cách khởi động Word và cách mở văn bản mới? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chèn hình ảnh vào văn bản? HS: Nêu các bước như SGK GV đưa ra yêu cầu cho HS thực hành. Đó là: Hãy soạn thảo một bài báo tường với 2/ Thực hành Hãy soạn thảo một bài báo tường nội dung tữ chọn. Chèn các hình ảnh để minh họa nội dung bài báo tường của em. với nội dung tự chọn. Chèn các hình ảnh Định dạng và thay đồi cách trình bày cho để minh họa nội dung bài báo tường của đến khi em có được bài báo tường vừa ý. em. Định dạng và thay đổi cách trình bày GV: Hỏi ý tưởng bài báo của một số cho đến khi em có được bài báo tường nhóm va yêu cầu HS thực hiện trên máy vừa ý. theo nhóm. HS: Thực hiện. GV: Quan sát và giải thích những khó khăn của HS. GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt. IV. Củng cố:(6 phút) * GV nhắc nhở HS tắt máy phải đúng quy cách. * GV cho HS thực hiện quan sát, kiểm tra việc làm. V. Dặn dò:(4 phút) * Xem lại bài tập đã thực hành Ngày soạn: 06/4/2013 Ngày giảng: 08/4/2013; 13/4/2013 Tiết 60+61 §21 : TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được cách tạo bảng, thay đổi kích thước cột, hàng. 2. Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học để tạo bảng với các nội dung đã cho. Rèn kỹ năng thao tác trên máy..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. B. Đồ dùng học tập 1. Chuẩn bị của GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… 2. Chuẩn bị của HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp: (1phút) Sĩ số: .../29 II. Kiểm tra kiến thức đã học: Không KT III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: (1 phút) Ta đã biết nhiều nội dung văn bản, nếu được diễn đạt bằngtừ ngữ sẽ rất dài dòng, đặc biệt là rất khó so sánh. Khi đó bảng sẽ là hình thức trình bày cô đọng, dể hiểu và dể so sánh hơn, Vậy cách thực hiện như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết vấn đề đó. 2. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo bảng (20’) GV: Thao tác mẫu cho HS quan sát các bước thực hiện tạo bảng. HS: Quan sát. GV: Yêu cầu HS trình bày lại các thao tác vừa thực hiện. HS: * Chọn nút Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ chuẩn. * Nhấn giử nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút chuột. GV: cho HS ghi bài vào vở. GV: giới thiệu thêm: Một bảng trống vừa tạo với số hàng và số cột như đã chọn. Bảng gồm các ô được sắp xếp đồng thời theo các hàng và các cột. Muốn đưa nội dung vào ô nào, ta nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo tại ô đó. Ta có thể làm việc với nội dung văn bản trong ô giống như với văn bản trên một trang riêng biệt, tức là ta có thể thêm nội dung, chỉnh sửa và sử dụng các công cụ đã biết để định dạng. GV: Gọi HS lên máy thao tác lại nội dung vừa học. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích HS làm tốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay đổi kích. NỘI DUNG 1/ Tạo bảng Cách thực hiện: * Chọn nút Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ chuẩn. * Nhấn giử nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút chuột.. Bảng gồm 2 hàng,3 cột. Một bảng trống vừa tạo với số hàng và số cột như đã chọn. Đặt con trỏ soạn thảo vào ô để gõ nội dung. 2/ Thay đổi kích thước của cột hay.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> thước của cột hay hàng (15’) GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát các bước thao tác để thay đổi kích thước của cột hay hàng. HS: Quan sát cách thực hiện. GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. Để chỉnh sửa độ rộng của cột hay độ cao của hàng, ta đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột(hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng   hoặc   Sau đó kéo thả chuột lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải. HS: Ghi bài. GV: Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. HS: Thực hiện. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chèn thêm hàng hoặc cột. (20’) GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát các bước thao tác để chèn thêm hàng hoặc cột. HS: Quan sát cách thực hiện. GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. + Bước 1: Đưa trỏ chuột vào một ô trong cột. + Bước 2: Chọn lệnh Table Insert  Column to the Left(chèn cột vào bên trái) hoặc Table  Insert  Column to the Right(chèn cột vào bên phải) Cột mới sẽ được thêm vào bên trái(hoặc bên phải), cột có con trỏ chuột HS: Ghi bài. GV: gọi HS lên thao tác lại trên máy nội dung trên. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách xóa hàng, cột hoặc bảng. (15’) GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát các bước thao tác để xóa hàng, cột hoặc bảng. HS: Quan sát cách thực hiện.. hàng Để chỉnh sửa độ rộng của cột hay độ cao của hàng, ta đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột(hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng   hoặc   Sau đó kéo thả chuột lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải.. 3/ Chèn thêm hàng hoặc cột Các bước thực hiện: + Bước 1: Đưa trỏ chuột vào một ô trong cột. + Bước 2: Chọn lệnh Table Insert  Column to the Left(chèn cột vào bên trái) hoặc Table  Insert  Column to the Right(chèn cột vào bên phải). Cột mới sẽ được thêm vào bên trái(hoặc bên phải) cột có con trỏ chuột. 4/ Xóa hàng, cột hoặc bảng + Xóa hàng: TableDeleteRows.. + Xóa cột: TableDeleteColumns..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. + Xóa hàng: TableDeleteRows. + Xóa cột: TableDeleteColumns. + Xóa bảng: TableDeleteTable. + Xóa bảng: TableDeleteTable. HS: Ghi bài. GV: gọi HS lên thao tác lại trên máy nội dung trên. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích. IV. Củng cố : (15 phút) * Nhắc lại nội dung vừa học. * Bài tập: Hãy chọn câu đúng : Em đưa con trỏ vào biên phải của một ô và thay đổi độ rộng của ô đó. Khi đó: a. Toàn bộ các cột của hàng sẽ thay đổi độ rộng. b. Toàn bộ các ô trong cột chứa ô đó sẽ thay đổi độ rộng. c. Chỉ ô đó thay đổi độ rộng. Hãy chọn câu đúng : Nháy nút khi con trỏ soạn thảo đang ở trong một ô, văn bản trong ô nào sẽ được căn giữa: a. Văn bản trong toàn bộ các ô trong bảng. b. Văn bản trong ô chứa con trỏ soạn thảo. * GV gọi 2 HS lên máy thực hiện lại các nội dung trên. V. Dặn dò: (3 phút) * Xem lại bài vừa học. * Đọc trước phần 3 và 4..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 09/4/2013 Ngày giảng: 15/4/2013 Tiết 62. Bµi tËp A. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: HS thùc hiÖn c¸c thao t¸c t¹o b¶ng, chØnh kÝch thíc cña hµng cét, chÌn thªm hµng cét, xo¸ hµng cét. 2. Kü n¨ng: §Þnh d¹ng v¨n b¶n trong b¶ng 3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc nội qui phòng máy. B. §å dïng d¹y häc 1. ChuÈn bÞ cña GV: nghiªn cøu bµi; chuÈn bÞ bµi tËp cho HS; chuÈn bÞ phßng m¸y. 2. ChuÈn bÞ cña HS: chuÈn bÞ bµi míi. C. TiÕn tr×nh lªn líp I. ổn định tổ chức: 2’ SÜ sè: II. KiÓm tra bµi cò: lång vµo bµi III. Bµi míi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. Đặt vấn đề: Hôm náy chúng ta sẽ cùng nhau hoàn thành một số bài tập trong SGK vµ thùc hiÖn c¸c thao t¸c vÒ b¶ng biÓu. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 10' ? Nªu c¸c bíc t¹o b¶ng? HS: Bíc 1:Chän nót Insert Table trªn thanh c«ng cô chuÈn. Bớc 2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hnàg và số cột cho bảng rồi thả nót chuét. GV nhËn xÐt cho ®iÓm. Hoạt động 2: Thực hành: 23' GV yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c yªu cÇu trong phiÕu häc tËp.. PhiÕu häc tËp 1, T¹o b¶ng gåm 5 cét, 10 hµng 2. NhËp c¸c th«ng tin vÒ STT, hä tªn, ®iÓm v¨n, ®iÓm to¸n, ®iÓm tin cña c¸c b¹n häc sinh trong tæ cña em gièng mÉu sau: B¶ng ®iÓm Häc sinh tæ 1 STT Hä tªn §iÓm To¸n §iÓm V¨n 1 2 3 4 5 3, Định dạng cho phần văn bản trong các cột đợc cân đối, hợp lí. 4, Thay đổi độ rộng của các cột cho cân đối. 5, ChÌn thªm cét ghi chó vµo bªn ph¶i cña cét ®iÓm tin. 6, Xo¸ hµng cuèi cïng cña b¶ng. 7, Lu bµi lµm víi tªn lµ Bang bieu HS thùc hiÖn c¸c yªu cÇu trªn phiÕu häc tËp. GV quan s¸t, híng dÉn, uèn n¾n cho HS. Sau 15 phút yêu cầu HS1 đổi chỗ cho HS 2 thực hiện. IV. Cñng cè: 10' - GV chÊm bµi cña 3 HS - GV nhËn xÐt buæi thùc hµnh. V. Híng dÉn vÒ nhµ: 3'. §iÓm Tin.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> VÒ nhµ «n tËp kÜ lý thuyÕt tiÕt sau thùc hµnh “danh b¹ riªng cña em” ChuÈn bÞ danh s¸ch vµ sè ®iÖn tho¹i cña ngêi th©n hoÆc b¹n bÌ cña em.. Ngày soạn: 23/4/2013 Ngày giảng: 26/4/2013 (chiều) Tiết 63+64. Bµi thùc hµnh 9 danh b¹ riªng cña em A. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: Thùc hµnh t¹o b¶ng, so¹n th¶o vµ biªn tËp néi dung trong c¸c « cña b¶ng 2. Kỹ năng: Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của b¶ng Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng. 3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc nội qui phòng máy. B. §å dïng d¹y häc 1. ChuÈn bÞ cña GV: So¹n bµi; chuÈn bÞ phßng m¸y. 2. ChuÈn bÞ cña HS: häc lÝ thuyÕt. C. TiÕn tr×nh lªn líp I. Ổn định tổ chức: 2’ Sĩ số: II. KiÓm tra bµi cò: 10’ ? Nêu cách thay đổi độ rộng của hàng, cột? HS: Để thay đổi kích thớc của hàng hay cột ta đa con trỏ chuột vào đờng biên của cột (hay hàng) cho đến khi con trỏ có dạng mũi tên 2 chiều và kéo thả chuột cho đến khi đợc kích thớc nh ý. GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. III. Bài mới 1. Đặt vấn đề 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Học sinh thực hành tiết 1 GV ®a ra yªu cÇu cña bµi thùc hµnh: H·y t¹o danh b¹ riªng cña em theo mÉu díi ®©y: Hä vµ tªn §Þa chØ §iÖn tho¹i Chó thÝch Lª Ngäc Mai 151 §inh C«ng Tr¸ng 7845551 Líp 6H. Nhập xong nội dung em hãy chỉnh sửa, định dạng và trình bày cho bảng danh bạ riªng cña em..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV quan s¸t, híng dÉn, uèn n¾n cho HS. - Sau 20 phút HS 1 đổi chỗ cho HS 2 thực hiện. Hoạt động 2: Học sinh thực hành tiết 2 GV ®a ra yªu cÇu cña bµi thùc hµnh: So¹n b¸o c¸o kÕt qu¶ häc tËp cña em. T¹o b¶ng theo mÉu vµ ®iÒn kÕt qu¶ häc tËp cña em. A. KÕt qu¶ häc tËp häc k× I cña em M«n häc. §iÓm kiÓm tra. §iÓm thi. Trung b×nh. Ng÷ v¨n LÞch sö §Þa lÝ To¸n VËt lÝ Tin häc C«ng nghÖ Gi¸o dôc c«ng d©n ¢m nh¹c MÜ thuËt …. Nhập xong nội dung em hãy chỉnh sửa, định dạng và trình bày cho bảng. - GV quan s¸t, híng dÉn, uèn n¾n cho HS. - GV nhắc nhở HS thay đổi vị trí để thực hành. IV. Củng cố: 20' - GV chÊm bµi cña mét vµi nhãm. - GV nhËn xÐt buæi thùc hµnh. V. Híng dÉn vÒ nhµ: 2' Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo: “ Du lòch ba mieàn” Ngày soạn: 23/4/2013 Ngày giảng: 26/4/2013 (chiều); 27/4/2013 Tiết 65+66.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài thực hành tổng hợp DU LỊCH BA MIỀN A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Thực hành tạo văn bản mới, soạn thảo văn bản, chỉnh sửa văn bản. - Thực hiện được việc chèn hình ảnh minh họa vào văn bản - Thực hiện được việc tạo bảng, nhập thông tin cho bảng 2. Kỹ năng - Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung văn bản, chỉnh vị trí hình ảnh. - Rèn các kĩ năng gõ chữ việt, biên tập, định dạng văn bản 3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc nội qui phòng máy. B. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài; chuẩn bị phòng máy. 2. Chuẩn bị của HS: học lí thuyết. C. Tiến trình lên lớp I, Ổn định tổ chức: 2' Sĩ số: II, Kiểm tra kiến thức đã học: 5' Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh III, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ NỘI DUNG GIÁO VIÊN Hoạt động 1(13'): Ôn lại một số thao tác - T¹o v¨n b¶n míi với File và cách soạn VB tiếng việt ? C¸ch t¹o v¨n b¶n míi? HS: GV: Vµo b¶ng chän File/ New hoÆc nh¸y chuét vµo nót lÖnh New trªn thanh c«ng cô - Lu v¨n b¶n chuÈn. ? C¸ch lu v¨n b¶n? Nh¸y chuét vµo nót lÖnh Save trªn thanh - KiÓu gâ Telex c«ng cô chuÈn hoÆc vµo b¶ng chän File/ Save. ? Yªu cÇu HS nh¾c l¹i kiÓu gâ Telex? ¨ aw HuyÒn F © aa S¾c S ® dd NÆng J ª ee Hái R « oo Ng· X - Font tiÕng ViÖt ¬ ow uw ? Th«ng thêng Font TiÕng ViÖt cã d¹ng nh thÕ nµo? - §Þnh d¹ng kÝ tù HS: Tr¶ lêi Nh÷ng Font b¾t ®Çu b»ng ch÷ Vn. ? Nhắc lại cách định dạng kí tự? §Þnh d¹ng kÝ tù gåm chän kiÓu ch÷, cì.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ch÷, mµu ch÷ vµ ph«ng ch÷. GV: Híng dÉn HS thùc hiÖn l¹i c¸c thao tác định dạng kí tự trên máy. ? Cách định dạng đoạn văn? HS: Tr¶ lêi GV: Định dạng đoạn văn gồm định dạng lề cña ®o¹n, kho¶ng c¸ch dßng, kháng c¸ch gi÷a c¸c ®o¹n. GV Thực hiện thao tác để HS nhớ lại. HĐ2 (35'): Yªu cÇu HS so¹n v¨n b¶n theo mÉu SGK T109. Từ phần đầu ….lăng Minh Mạng, đàn Nam Giao… GV: Híng dÉn HS t¹o ch÷ c¸i lín ®Çu dßng: Chän ch÷ c¸i / Format / dropcap Trong môc Position: Chän kiÓu Trong môc Lines to drop: Chän sè dßng mµ chữ cái đó chiếm. Nh¸y OK. Lu ý HS: So¹n c¸c ®o¹n v¨n b¶n c¨n theo lÒ tr¸i, so¹n xong toµn bé v¨n b¶n míi chØnh söa vµ chÌn h×nh ¶nh minh häa. HS: Lµm viÖc theo nhãm GV: §i l¹i, quan s¸t, híng dÉn. ? Muèn t¹o ch÷ c¸i lín ®Çu dßng ta lµm thÕ nµo? HS: Tr¶ lêi. GV: Chän ch÷ c¸i / Format / dropcap Trong môc Position: Chän kiÓu Trong môc Lines to drop: Chän sè dßng mµ chữ cái đó chiếm. Nh¸y OK. ? C¸ch chÌn h×nh ¶nh vµo v¨n b¶n? HS: Tr¶ lêi GV: B1: Đa con trỏ đến vị trí cần chèn B2: Vµo b¶ng chän InSert / chän Picture / From File. Hép tho¹i InSert Picture xuÊt hiÖn. B3: Chọn tệp đồ hoạ cần chèn và nháy InSert. ? Cách thay đổi bố trí hình ảnh trên trang v¨n b¶n? B1: Nh¸y chuét trªn h×nh. B2: Format / Picture (hoÆc Format / Auto Shape) B3: Chän In line with text ( trªn dßng v¨n b¶n) hoÆc Square (trªn nÒn v¨n b¶n) ? C¸c bø¬c t¹o b¶ng? HS: Tr¶ lêi GV: B1: Chän nót lÖnh InSert Table trªn thanh c«ng cô chuÈn B2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chän sè hµng, sè cét cho b¶ng råi th¶ nót chuét. ?Muèn gâ néi dung vµo b¶ng em lµm thÕ nµo?. - §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. - Soạn, chỉnh sửa và định dạng trang qu¶ng c¸o du lÞch theo mÉu SGK T109. - T¹o ch÷ c¸i lín ®Çu dßng: Chän ch÷ c¸i / Format / dropcap Trong môc Position: Chän kiÓu Trong môc Lines to drop: Chän sè dòng mà chữ cái đó chiếm. Nh¸y OK.. Du lÞch ba miÒn Theo mÉu SGK T109.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HS: Tr¶ lêi. ? §Þnh d¹ng néi dung v¨n b¶n trong b¶ng? HS: Tr¶ lêi. GV: Yªu cÇu HS chÌn h×nh ¶nh vµo trong v¨n b¶n theo mÉu SGK T109. GV lu ý HS: H×nh ¶nh chÌn vµo v¨n b¶n lµ h×nh s½n cã trong m¸y tÝnh kh«ng nhÊt thiÕt gièng h×nh trong mÉu SGK. GV: Sau khi chÌn xong h×nh ¶nh HS t¹o b¶ng vµ gâ néi dung theo mÉu. HS: Thùc hµnh trªn m¸y theo nhãm do GV ph©n c«ng, t¹o v¨n b¶n theo mÉu SGK T109. GV: §i l¹i, quan s¸t, híng dÉn HS (nÕu cÇn) IV, Cñng cè: 10' Củng cố cách định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. Chèn hình ảnh vào văn b¶n, t¹o b¶ng, gâ néi dung vµ chØnh söa néi dung trong b¶ng. V, Híng dÉn vÒ nhµ: 5' Ôn lại tất cả các thao tác đã học. TiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt.. Ngày soạn: 01/5/2013 Ngày giảng: 04/5/2013 Tiết 67. KiÓm tra thùc hµnh 1 tiÕt. A. Môc tiªu 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản về tạo và gõ văn bản, định dạng văn bản, chÌn h×nh ¶nh vµ t¹o b¶ng. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung văn bản, nội dung trong c¸c « cña b¶ng, chØnh vÞ trÝ h×nh ¶nh. 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi làm bài. B. §å dïng d¹y häc 1. ChuÈn bÞ cña GV: So¹n bµi; chuÈn bÞ phßng m¸y. 2. ChuÈn bÞ cña HS: ¤n bµi ë nhµ. C. TiÕn tr×nh lªn líp I. ổn định tổ chức II. KiÓm tra bµi cò KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña Häc sinh III. Bµi míi: §Ò bµi C©u1: Gâ c¸c c©u th¬ sau: §Çu lßng hai ¶ tè nga Thuý KiÒu lµ chÞ, em lµ Thuý V©n Mai cèt c¸ch tuyÕt tinh thÇn Mçi ngêi mét vÎ mêi ph©n vÑn mêi... (TrÝch TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du) C¨n lÒ gi÷a, cì ch÷ 16. ChÌn h×nh ¶nh s½n cã trong m¸y vµo v¨n b¶n. C©u 2: T¹o b¶ng theo mÉu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> STT. Hä vµ tªn. To¸n. V¨n. Tin häc. NhËp tªn cña c¸c b¹n trong nhãm häc vµ ®iÓm c¸c m«n. (10 b¹n HS) * C¸ch chÊm: Câu 1: Gõ đúng không sai chính tả, cỡ chữ 16, hình ảnh trình bày đẹp, hợp lý. (5đ) Câu 2: Tạo đợc bảng, trình bày đẹp có sáng tạo. (5đ) Chó ý: HS nµo cha lu bµi trªn m¸y trõ 2® IV. Thu bµi GV: ChÊm bµi trªn m¸y. V. Híng dÉn vÒ nhµ - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học - TiÕt sau «n tËp chuÈn bÞ thi häc kú.. Ngày soạn: 03/5/2013 Ngày giảng: 06/5/2013 Tiết 68 «n tËp A. Môc tiªu 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá cho HS toàn bộ các kiến thức đã học: Soạn thảo văn bản, chỉnh sửa văn bản, định dạng văn bản, trình bày trang văn bản đẹp, hợp lý, chÌn h×nh ¶nh vµo v¨n b¶n vµ t¹o b¶ng khi cÇn thiÕt. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung văn bản, nội dung trong c¸c « cña b¶ng, chØnh vÞ trÝ h×nh ¶nh. 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. B. §å dïng d¹y häc 1. ChuÈn bÞ cña GV: So¹n bµi; chuÈn bÞ phßng m¸y. 2. ChuÈn bÞ cña HS: ¤n bµi ë nhµ. C. TiÕn tr×nh lªn líp I. ổn định tổ chức: 2' SÜ sè: /29 II, Kiểm tra kiến thức đã học: 5' KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña Häc sinh III, ¤n tËp: Hoạt động của gv và hs Néi dung «n tËp HĐ1: Ôn lại lý thuyết: 20' HĐ1: Ôn lại lý thuyết: 20' GV: Yªu cÇu HS xác định trªn cöa sæ cña - Cách khởi động Word Word thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, - C¸c thµnh phÇn cöa sæ Word thanh c«ng cô chuÈn vµ thanh c«ng cô định dạng. HS: ChØ trªn m¸y chiÕu. GV: NhËn xÐt vµ chØ l¹i vÞ trÝ c¸c thanh trªn mµn h×nh, giíi thiÖu l¹i mét sè nót lÖnh thêng dïng. ? Nh¾c l¹i thao t¸c më v¨n b¶n míi, më v¨n b¶n s½n cã trong m¸y vµ c¸ch lu v¨n - C¸ch më vµ lu v¨n b¶n b¶n? Vµo b¶ng chän File/ New hoÆc nh¸y.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> chuét vµo nót lÖnh New trªn thanh c«ng cụ chuẩn để mở văn bản mới. Vµo b¶ng chän File / open hoÆc nh¸y chuét vµo nót lÖnh Open trªn thanh c«ng cụ chuẩn để mở văn bản sẵn có trong m¸y. Nh¸y chuét vµo nót lÖnh Save trªn thanh c«ng cô chuÈn hoÆc vµo b¶ng chän File/ Save để lu văn bản. GV: Yªu cÇu HS gâ mét ®o¹n v¨n ng¾n vµo m¸y. ? Hãy nhắc lại cách định dạng kí tự? HS : Tr¶ lêi. ( Gồm định dạng màu chữ, phông chữ, cỡ ch÷, kiÓu ch÷) HS: Thùc hiÖn c¸c thao t¸c trªn m¸y. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách định dạng ®o¹n v¨n? HS: Tr¶ lêi. GV: Nh¾c l¹i trªn m¸y chiÕu c¸c thao t¸c định dạng đoạn văn. HS: Quan s¸t. ? Muốn chọn hớng trang và đặt lề trang cho trang v¨n b¶n ta lµm thÕ nµo? HS: Tr¶ lêi. (File / Page Setup / Margins/ chän trong hép tho¹i nµy) HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn thao t¸c tr×nh bµy trang v¨n b¶n HS líp quan s¸t vµ thùc hiÖn. ? Nh¾c l¹i c¸ch t×m kiÕm vµ thay thÕ phÇn v¨n b¶n? HS: Tr¶ lêi. GV: NhËn xÐt, nh¾c l¹i. ? Muèn chÌn thªm h×nh ¶nh vµo v¨n b¶n ta lµm thÕ nµo? HS: Tr¶ lêi. GV: B1: Đa con trỏ đến vị trí cần chèn B2: Vµo b¶ng chän InSert / chän Picture / From File. Hép tho¹i InSert Picture xuÊt hiÖn. B3: Chọn tệp đồ hoạ cần chèn và nháy InSert. HS: Thùc hiÖn chÌn h×nh ¶nh vµo v¨n b¶n vµ bè trÝ h×nh ¶nh trªn trang v¨n b¶n. ? C¸c bíc t¹o b¶ng? HS: Tr¶ lêi. B1: Chän nót lÖnh InSert Table trªn thanh c«ng cô chuÈn B2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chän sè hµng, sè cét cho b¶ng råi th¶ nót chuét. HS T¹o b¶ng vµ gâ néi dung vµo b¶ng, định dạng văn bản trong bảng. HS: Thực hiện thao tác thay đổi kích thớc cña cét, hµng, chÌn thªm hµng, cét, xãa hµng, cét, b¶ng. GV: Quan s¸t, híng dÉn nhãm yÕu. HĐ2: Thực hành: 11'. - KiÓu gâ tiÕng ViÖt (kiÓu gâ Telex). - Định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.. - Tr×nh bµy trang v¨n b¶n. - T×m kiÕm vµ thay thÕ. - ChÌn h×nh ¶nh vµo v¨n b¶n. - T¹o b¶ng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV: Y/c HS soạn VB bất kỳ có chèn hình ảnh minh họa hoặc có chèn bảng Hs thực hành theo nhóm. HĐ2: Thực hành: 11' Soạn VB bất kỳ có chèn hình ảnh minh họa hoặc có chèn bảng. IV, Cñng cè: 5' Củng cố cách tạo văn bản, định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. Chèn hình ¶nh vµo v¨n b¶n, t¹o b¶ng, gâ néi dung vµ chØnh söa néi dung trong b¶ng. V, Híng dÉn vÒ nhµ: 2' Ôn lại tất cả các thao tác đã học. TiÕt sau kiÓm tra häc kú II.. Ngày soạn: 03/5/2013 Ngày giảng: 11/5/2013 Tiết 70. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc. kiÓm tra häc kú ii - phÇn lý thuyÕt.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức lý thuyết của HS về tất cả các phần đã học đặc biệt của học kỳ II. 2. Kü N¨ng - RÌn cho häc sinh kü n¨ng trong suy nghÜ, t duy, lµm chñ t×nh huèng. 3. Thái độ - Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. II. yêu cầu của đề - Hệ thống kiến thức cơ bản đã học III. Ma trận của đề Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông S¬ lîc vÒ hÖ ®iÒu 13 hµnh 1 C¸c chøc vµ thao 12 1,3,4,10, 11 2,5,6,7,8,9,14 t¸c so¹n th¶o v¨n 0,5 2,5 4 b¶n trªn Word 15 Thao tác với bảng 2 biểu IV. §Ò bµi PhÇn I: Tr¾c nghiÖm: 7® Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Thay đổi lề của trang văn bản là thao tác: A. Tr×nh bµy trang B. §Þnh d¹ng v¨n b¶n C. Lu tÖp v¨n b¶n D. Xãa bít néi dung v¨n b¶n. Câu 2: Em có thể sử dụng lệnh Find trong bảng chọn Edit để tìm các đối tợng nào trong văn b¶n?. A. Mét kÝ tù, mét tõ hay côm tõ bÊt k× B. C¸c dÊu c¸ch C. Mọi từ đợc định dạng theo kiểu chữ nghiêng D. Tất cả các đối tợng nói trên. Câu 3: Sử dụng lệnh Find, sau khi tìm đợc cụm từ cần tìm, em có thể nháy chuột trên văn bản để sửa lỗi (nếu có). A. §óng. B. Sai. Câu 4: Hình ảnh đợc chèn vào văn bản với mục đích gì? A. Minh häa cho néi dung v¨n b¶n B. Làm cho văn bản đẹp và rõ ràng h¬n C. Lµm cho néi dung v¨n b¶n cã thÓ dÔ hiÓu D. TÊt c¶ c¸c ph¬ng ¸n trªn. Câu 5: Em chọn hình ảnh đợc chèn vào văn bản bằng cách thực hiện thao tác nào dới đây? A. Nh¸y chuét trªn h×nh ¶nh B. Nháy đúp chuột trên hình ảnh C. KÐo th¶ chuét xung quanh h×nh ¶nh D. Tất cả các thao tác trên đều đợc. Câu 6: Có thể phóng to hay thu nhỏ hình ảnh đã đợc chèn vào văn bản hay không A. Cã thÓ B. Kh«ng thÓ. Câu 7: Giả sử em lập bảng để ghi danh sách các bạn trong lớp em cùng với địa chØ vµ sè ®iÖn tho¹i. NÕu cÇn t×m sè ®iÖn tho¹i cña mét b¹n, em sÏ thÊy: A. DÔ t×m h¬n B. Khã t×m h¬n. Câu 8: Khi chèn thêm hàng vào một bảng bằng thao tác đã học, hàng mới sẽ đợc chÌn vµo vÞ trÝ nµo? A. Trªn hµng cã con trá so¹n th¶o B. Díi hµng cã con trá so¹n th¶o C. Hµng díi cïng cña b¶ng D. Hµng trªn cïng cña b¶ng. C©u 9: Khi sao chÐp v¨n b¶n ta dïng nót lÖnh nµo sau ®©y: A.. vµ. B.. vµ. C. vµ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10: Để thay đổi vị trí tơng đối giữa hình ảnh và văn bản, trong hộp thoại Format picture ta chän thÎ: A. Size B. Picture C. Texbox D. Layout Câu 11: Chọn trang hớng đứng ta thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> A. Chän lÖnh File/ page Setup...trong trang Margins chän Landscape B. Chän lÖnh File/ page Setup...trong trang Margins chän Portrait C. Chän lÖnh Format/ page Setup...trong trang Margins chän Portrait D. Chän lÖnh Format/ page Setup...trong trang Margins chän Landscape C©u 12: Muèn chÌn b¶ng ta chän nót lÖnh nµo: A.. B.. C.. C©u 13: H·y ghÐp tªn ë cét A t¬ng øng víi cét B ë b¶ng sau: 1®. A. KÕt qu¶. B. 1, Th môc. 1................... a. 2, My computer. 2................... b. 3, Recycle Bin. 3.................... c. 4. PhÇn mÒm hç trî gâ tiÕng viÖt. 4..................... d. PhÇn II: Tù luËn (3 ®) C©u 14(1 ®): Nªu c¸c bíc chÌn h×nh ¶nh vµo v¨n b¶n? C©u 15: a. Nªu c¸c bíc t¹o b¶ng? (1 ®) b. Muốn thay đổi kích thớc của cột hay hàng em làm thế nào? (1 đ) Em muốn điều chỉnh để một hàng trong bảng có độ cao thấp hơn, nhng không thể kéo thả chuột để có độ cao mong muốn. Hãy cho biết lí do? V. HƯỚNG DẪN CHẤM (đáp án, thang điểm) PhÇn I C©u §¸p ¸n §iÓm. 1 A. 2 D. 3 A. 4 D. 5 A. 6 A. 7 A. 8 B. 9 A. 10 D. 11 B. 12 C. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 13 1b. 2a. 3d. 4-c. 1. PhÇn II C©u 14: C¸c bíc chÌn h×nh ¶nh: B1: Đa con trỏ đến vị trí cần chèn B2: Vµo b¶ng chän InSert / chän Picture / From File. Hép tho¹i InSert Picture xuÊt hiÖn. B3: Chọn tệp đồ hoạ cần chèn và nháy InSert. C©u 15: * C¸c bíc t¹o b¶ng: B1: Chän nót lÖnh InSert Table trªn thanh c«ng cô chuÈn B2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nót chuét. * Thay đổi kích thớc của cột hay hàng: Đa con trỏ chuột vào đường phõn cách của cột hay hàng cần thay đổi, khi con trá cã d¹ng mòi tªn hai chiÒu th× kÐo th¶ chuét lªn trªn, xuèng díi (hay sang ph¶i, sang tr¸i)..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Lí do: Độ cao của hàng là độ cao nhỏ nhất theo quy định của máy. VI. Cñng cè: 2' - Thu bµi. - NhËn xÐt vÒ ý thøc lµm bµi cña häc sinh VII. Híng dÉn häc ë nhµ: 2' - Híng dÉn HS «n tËp chuÈn bÞ cho bµi kiÓm tra thùc hµnh.. Ngày soạn: 03/5/2013 Ngày giảng: 06/5/2013 Tiết 69 kiÓm tra häc kú ii – phÇN THùC HµNH. I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc - Kiểm tra khả năng thực hành của HS về tất cả các phần đã học đặc biệt của häc kú II. 2. Kü N¨ng - RÌn cho häc sinh kü n¨ng thùc hµnh nhanh, chÝnh x¸c 3. Thái độ - Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. II. yêu cầu của đề - Hệ thống kiến thức cơ bản đã học IV. §Ò bµi Câu 1: Khởi động Word và soạn thảo nội dung: ( Có thêm hình ảnh minh họa) (5đ). “Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi! Ông vớt tôi vào Tôi có lòng nào, ông hãy xào măng Có xào thì xào nước trong Đừng xào nước đục đau lòng cò con”.. ( Chó ý: Cì ch÷ 16, c¨n gi÷a, lu bµi vãi tªn baikiemtrahockyII ) C©u 2: T¹o b¶ng theo mÉu sau: 5®.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> STT 1 2 .... Hä T£N NguyÔn V¨n Hïng. TB M¤N CN 8,2. GHI CHó Líp 6A. ( Chú ý: Các tiêu đề cột chữ in đậm; kích thớc hàng, cột phù hợp).

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×