Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thi chuyen hoa vao lop 10 chinh thuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.28 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC: 2012 – 2013 Một số quy ước thi: - Thời gian làm bài: 150 phút. - Ngày thi: 10 – 06 – 2012 - Đề thi có hai trang. - Số bài tập: 5 bài - Tổng điểm: 20 điểm Thiết lập ma trận đề:. Dạng Nhận biết, tinh chế, tách chất Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Kim loại Tinh thể, độ tan Tổng Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Xác định công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo Dạng toán về rượu, axit, este, chất béo hữu cơ. Tổng. Tổng. Số câu Vô cơ 2 1. Số điểm. Tổng. 2,5 2,5 13,0. 3 1 7 Hữu cơ. 6,0 2,0 13. 1. 3,0. 1. 2,0. 1. 0,25. 1. 1,75. 4. 7. 11,0. 20,0. 7,0. 20,0. ---Hết---. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC: 2012 – 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ THI CHÍNH THỨC. MÔN THI: HOÁ HỌC THỜI GIAN: 150 phút Không kể thời gian giao đề. Khoá thi ngày: 10 – 06 – 2013 (đề thi này có hai trang) Bài I: (4,0 điểm) 1. Chỉ dùng thêm nước và khí cacbon đioxit, nêu phương pháp nhận biết bốn chất bột màu trắng đặt trong các ống nghiệm riêng biệt: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. 2. Cho thí nghiệm: Cho nước vào hỗn hợp gồm natri lấy dư, nhôm và đồng (II) sunfat khan. Sau đó thổi một lượng dư khí CO2 vào dung dịch thu được. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học có thể xảy ra. Bài II: (4,0 điểm) 1. Cho 0,2 mol oxit của một kim loại M hoà tan hết trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch xuống 100C. a) Biết khi khử a gam oxit trên hoàn toàn bằng CO thì khối lượng kim loại sau phản ứng là 0,8a gam. Xác định công thức oxit kim loại trên. b) Tính khối lượng tinh thể Mx(SO4)y.5H2O tách khỏi dung dịch. Biết độ tan của muối sunfat đó ở 100C là 17,4 gam. (Với kim loại vừa tìm được) Câu 2: Một khí metan bị lẫn khí SO2, CO2, C2H2 và C2H4. Nêu cách làm sạch khí metan. Hãy tìm lỗi sai của một bạn học sinh đã làm và sửa lại cho đúng. (Viết lại toàn bộ) Bước 1: Cho các hỗn hợp khí vào dung dịch brom dư để loại bỏ C2H2 và C2H4: PTHH:. H O  CHBr2 – CHBr2. CH CH + Br2    2. (1). H 2O.  CH2Br – CH2Br CH2 = CH2 + Br2   (2) Bước 2: Khí thoát ra thổi vào Ca(OH)2 dư để loại bỏ SO2 và CO2 thu được khí metan tinh khieát:. PTHH:.  CaCO3  + H2O. CO2 + Ca(OH)2  . (3).  CaSO3  + H2O. SO2 + Ca(OH)2  . (4). Bài III: (4,0 điểm) Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol A, sản phẩm cháy chia làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hấp thụ vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thấy khối lượng bình tăng 2,79 (gam) và Ba(OH)2 còn dư sau phản ứng. - Phần 2: Hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thấy tạo thành hai muối. 1. Xác định công thức phân tử của A, biết trong A tỉ lệ số mol nO : nC = 2 : 3. 2. Viết công thức cấu tạo của A khi A là axit. 3. Cho a (gam) axit A tác dụng với rượu metylic nguyên chất đun nóng, có mặt axit H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (phản ứng vừa đủ). Este tạo thành cho.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tác dụng với NaOH vừa đủ ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc làm bay hơi nước lẫn rượu và làm khan muối X. Đun nóng muối X có mặt CaO với NaOH dư, khí thoát ra thổi vào bình 1 đựng dung dịch brom. Sau đó, khí thoát ra đem đốt cháy thu được hỗn hợp chứa 4,48 lít khí CO2 (đktc). a) Nhận xét hiện tượng xảy ra ở bình 1. b) Tính a. Bài IV: (5,0 điểm) Cho hai kim loại A và B hoá trị II. Biết M A - MB = 9. Nếu cho 3,25 gam A vào axit H2SO4 loãng, dư thu được khí C. Cho khí C vào lò nung khí CuO dư, hiệu suất 90% thì lượng chất rắn trong lò giảm 0,72 gam. 1. Xác định các chất A, B, C. 2. Nhúng một thanh kim loại A và một thanh B (ở trên) cùng vào 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian nhấc hai thanh kim loại ra, thì mỗi thanh đều có Cu bám vào, khối lượng dung dịch giảm 0,22 gam. Trong dung dịch thu được muối ASO 4 có nồng độ mol bằng 2,5 lần nồng độ mol của muối sunfat của kim loại BSO 4. Thêm NaOH dư vào dung dịch thu được, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 14,5 gam chất rắn. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại tạo thành bám đều bám trên thanh kim loại. Tính khối lượng Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ CuSO4 ban đầu. Bài V: (3,0 điểm) Cho sơ đồ: A.  clorophin    anhsáng. B.  . N. N. C   D   E   C2H2   F   G   H   I   CH4. K   cao su buna Hoàn thành các chất A, B, C … và viết phương trình hoá học. ***HẾT*** Cu = 64; Na = 23; Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; S = 32; H = 1; O = 16; C = 12; K = 39 Giám thị không giải thích thêm. Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.. Họ tên: …………………………………… SBD: ………….. Giám thị số 1 Trường chuyên: ………….................................................. ………………..... BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN THI: HOÁ HỌC THỜI GIAN: 150 phút Không kể thời gian giao đề Khoá thi ngày: 10 – 06 – 2012. ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài/ Câu Bài I Câu 1:. Hướng dẫn chấm và đáp án. Điểm 4,0 điểm 1,5 điểm. Cho nước vào các ống nghiệm đã đánh số thứ tự: Mẫu tan: NaCl, Na2CO3. (Nhóm 1) Mẫu không tan: CaCO3, BaSO4. (Nhóm 2) Nhóm 2: Thổi khí CO2 vào các ống nghiệm ở nhóm 2 (vẫn để trong nước), nếu thấy kết tủa tan dần trong nước: CaCO 3. CaCO3 + H2O + CO2   Ca(HCO3)2. Chất còn lại ở nhóm 2 là BaSO4 không có hiện tượng phản ứng. Nhóm 1: Trích một ít CaCO3 vừa nhận biết ở nhóm 2 đốt cháy rối cho vào các chất ở nhóm 1. Nếu thấy kết tủa nhận ra dung dịch Na2CO3. t CaCO3   CaO + CO2  CaO + H2O + Na2CO3   CaCO3 + 2NaOH Chất còn lại ở nhóm 1 là NaCl không có hiện tượng phản ứng. 0. Câu 2:. 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,5. 2,5 điểm Cho nước vào hỗn hợp tan một phần rồi tan đến hết, khí thoát ra nhiều, sau đó một phần hoá xanh, rồi xuất hiện kết tủa xanh lẫn trắng, sau đó xanh dần. 1. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2  2. 2NaOH + 2Al + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2  3. 2NaOH + CuSO4   Cu(OH)2  + Na2SO4. 4. 2Al + 3CuSO4   Al2(SO4)3 + 3Cu  5. Al2(SO4)3 + 6NaOH   2Al(OH)3  + 3Na2SO4. 6. Al(OH)3 + NaOH   NaAlO2 + 2H2O. Thổi khí CO2 vào dung dịch thu được, thấy kết tủa 2NaAlO2 + CO2 + 3H2O   2Al(OH)3  + Na2CO3. (H2O + CO2   H2CO3). Bài II: Câu 1 Câu a Gọi hoá trị của M là y (y  N*). 0,5. 1,5. 0,25 0,25 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 0,1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần trăm khối lượng M trong oxit:. 0,8a a. = 80%. 2M 80% 2 M  16 y. Hay:  M = 32y Biện luận y 1 M 32 (loại) Vậy M là Cu.. 2 64 (Cu). 3 96 (loại). 0,5. 0,4. Câu b. 2,0 Viết các PTHH: CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 (mol) mCuSO4 = 0,2.160 = 32 (gam) mdd sau phản ứng = 0,2. 80 + 98.0,2.100 – 20 = 114 (gam) mH2O = 114 – 32 = 82 (gam) Khi hạ nhiệt độ xảy ra phản ứng: CuSO4 + 5H2O   CuSO4.5H2O Phương trình có thể thí sinh bỏ qua, nhưng phải biện luận Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra sau khi hạ nhiệt độ. Khối lượng CuSO4 còn lại: 32 – 160x (gam) Khối lượng nước còn lại : 82 – 90x (gam) Độ tan: 17,4 = mCuSO4 .5 H 2O. tách ra.  32  160 x  .100  82  90 x. x 0,1228. 0,25. 0,5 0,25. 0,5 0,25. (mol). = 0,1228.250 = 30,7 gam.. Câu 2:. 0,25 1,0 điểm. Lỗi 1: TS sửa được lỗi sai của PT (1), chưa cân bằng: H O CH CH + 2Br2    CHBr2 – CHBr2. Lỗi 2: Trong bước 1, khi cho hôn hợp khí tác dụng với dung dịch brom dư thì có cả SO2 phản ứng. Do đó thí sinh có hai cách sửa: Cách 1: Đảo bước 1 và bước 2 cho nhau. Cách 2: Đưa phương trình SO2 tác dụng với brom ở bước 1; lúc đó, ở bước 2, bỏ phương trình SO2 tác dụng với Ca(OH)2. Hướng dẫn chấm: TS viết lại toàn bộ, nếu chỉ và sửa được 2 lỗi chỉ cho mỗi lỗi chỉ ra 0,4 điểm, tức chỉ và sửa được cả hai lỗi được 0,8 điểm. Còn nếu TS viết lại toàn bộ, có cả sửa, không cần chỉ rõ, thì vẫn cho đủ 1,0 điểm. Nếu TS làm hai cách ở lỗi hai thì lấy điểm trung bình quân của hai cách. Nếu thí sinh làm hẳn một phương pháp hoàn toàn khác mà không chỉ lỗi sai có sẵn thì không có điểm. (Vì mục đích của đề là phát hiện và sửa lỗi sai của duy chỉ phương pháp đó) 2. Bài III Câu 1. 4,0 điểm 2,0 điểm Gọi công thức dạng chung của A là CxHyOz (x, y, z  N*).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Viết phương trình đốt cháy A:  O ,t CxHyOz    xCO2 + yH2O (1) 0,03 0,03x 0,015y (mol) TS có thể viết toàn bộ phương trình. Chia hỗn hợp thành hai phần: lượng khí CO2 mỗi phần là 0,015x mol và số mol H2O mỗi phần là 0,0075y mol Phần 1: Thổi vào dung dịch Ba(OH)2 chứa 0,4.0,15 = 0,06 (mol) Ba(OH)2 + CO2   BaCO3  + H2O (2) 0,015x 0,015x (mol) Vì Ba(OH)2 dư nên 0,015x < 0,06  x < 4 (1) Phần 2: Cho vào dung dịch Ba(OH)2 chứa 0,2.0,15 = 0,03 mol Vì sau phản ứng thu được hai muối nên: 2. 1. nCO2 nBa OH . 0.  2  1 2. 0, 015 x 2 2x4 0, 2.0,15. 0,25. 0,25 0,25 0,125 0,25. (2). Từ (1) và (2) ta có: 2 < x < 4 x=3 Ta có khối lượng bình tăng (ở phần 1) = mCO2 + mH2O = 0,015x + 0,0075y = 2,79  44.0,015.3 + 18.0,0075y = 2,79 Suy ra y = 6. Ta có z : x = nO : nC = 2 : 3 Mà x = 3 nên z = 2 Ta có CTPT của A là C3H6O2. . Câu 2 Vì A là axit nên A có CTCT: C2 H 5COOH hay C2 H 5C  OH || O. 0,25 0,25 0,25 0,125 0,25 điểm 0,25. Câu 3. 1,75 điểm Cho A tác dụng với rượu metylic (CH3OH) C2 H 5COOH  CH 3OH    C2 H 5COOCH 3  H 2O. (3). 0,25. Este: C2 H 5COOCH 3 C2 H 5COOCH 3. + NaOH Muối X: C2H5COONa. 0. t . C2H5COONa + CH3OH (4).   CaO.  t 2C2H5COONa + 2NaOH   2Na2CO3 + C2H6  (5) Khí thoát ra: C2H6.  O ,t C2H6    2CO2 + 3H2O (6) 0. 2. Bài IV Câu 1. 0,25. 0. 4, 48 0, 2(mol ) 22, 4. Câu a Câu b. 0,25. nCO2 = Thổi C2H6 vào dung dịch brom thì không có hiện tượng gì xảy ra Từ (3), (4), (5), (6) ta có nC2H5COOH = 2nC2H6 = 2.0,2 = 0,4 (mol) Ta có: a = 0,4.74 = 29,6 (gam). 0,25 0,25 0,25 0,25 5,0 điểm 1,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cho A vào H2SO4 loãng: A + H2SO4   ASO4 + H2. (1) Vậy C là H2.. 0,25. Cho H2 tác dụng với CuO: t H2 + CuO   Cu + H2O (2) Ta có mchất rắn giảm = moxi giảm 0,72/90% = 0,8 gam Suy ra noxi giảm = 0,8/16 = 0,05 (mol) Mà nH2 = nH2O = noxi giảm = 0,05 (mol) Từ phương trình (1) ta có nA = nH2 = 0,05 (mol) MA = m/n = 3,25/0,05 = 65  A là Zn Ta có MA – MB = 9  MB = 56; B là Fe. 0,25. 0. Câu 2 ⃗ Fe + CuSO4 ❑. FeSO4 +. Cu. 0. 0. ⇒. CM CuSO ❑4 =. 0,25 0,25 3,5 điểm. (1). (2) ⃗ ZnSO4 + Cu Zn + CuSO4 ❑ Vì thể tích dung dịch xem nh không thay đổi. Do đó tỉ lệ về nồng độ mol cña c¸c chÊt trong dung dÞch còng chÝnh lµ tØ lÖ vÒ sè mol. Theo bµi ra: CM ZnSO ❑4 = 2,5 CM FeSO ❑4 Nªn ta cã: nZnSO ❑4 = 2,5 nFeSO ❑4 - TÝnh a theo c¸c bíc: Khèi lîng thanh s¾t t¨ng: (64 - 56).a = 8a (g) Khèi lîng thanh kÏm gi¶m: (65 - 64).2,5a = 2,5a (g) Khèi lîng cña hai thanh kim lo¹i t¨ng: 8a - 2,5a = 5,5a (g) Mµ thùc tÕ bµi cho lµ: 0,22g Ta cã: 5,5a = 0,22 ⇒ a = 0,04 (mol) VËy khèi lîng Cu b¸m trªn thanh s¾t lµ: 64 . 0,04 = 2,56 (g) vµ khèi lîng Cu b¸m trªn thanh kÏm lµ: 64 . 2,5 . 0,04 = 6,4 (g) Dung dÞch sau ph¶n øng 1 vµ 2 cã: FeSO4, ZnSO4 vµ CuSO4 (nÕu cã) Ta có sơ đồ phản ứng: NaOHdu t , kk 2FeSO4    2 Fe(OH)2    Fe2O3 a a 0,5a (mol) mFe ❑2 O ❑3 = 160 . 0,04 . 0,5a = 3,2 (g) NaOHdu t CuSO4    Cu(OH)2   CuO b b b (mol) mCuO = 80b = 14,5 - 3,2 = 11,3 (g) ⇒ b = 0,14125 (mol) VËy ∑ ❑ nCuSO ❑4 ban ®Çu = a + 2,5a + b = 0,28125 (mol). 0 ,28125 0,5. 0,5. 0,5 0,25. 0,8 0,25. 0,6 0,2 0,4 0,5. = 0,5625 M. Câu V. 3,0 điểm Có thể tham khảo A: CO2; B: (–C6H10O5–)n; C: C6H12O6; D: C; E: CaC2; F: C2H4; G: C2H5OH; H : CH 3COOH ; I : CH 3COONa ; N : NaOH ; K : CH 2 CH – CH CH 2 (butadien) ;. Cao su buna:   CH 2  CH CH  CH 2   n . Hướng dẫn chấm: Mỗi phương trình 0,25 điểm.. ***HẾT***.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×