Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an toan 9 tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.91 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:21/02/2013 Ngày dạy:22/04/2013 Tiết 66: Ôn tập chương IV (Tiết 1) I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy chiều cao, đường sinh. Hệ thống các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức đó vào giải toán, kĩ năng vẽ hình, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ vẽ hình trụ, hình nón, hình cầu, tóm tắt các kiến thức cần nhớ (Sgk 128) ; Thước thẳng, com pa. . . HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương IV, làm các câu hỏi ôn tập Sgk-128 III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài giảng 3. Bài mới: I. Ôn tập lí thuyết chương IV: (10 phút) - GV phát phiếu học tập cho học sinh để học sinh điền vào chỗ trống trong bảng sau: - GV treo bảng phụ tóm tắt kiến thức bảng trong sgk - 128 cho HS ôn lại các kiến thức đã học. Hình 1.. Hình. nón. Diện tích xung quanh. Hình. Thể tích. Sxq = 2 R.h. Stp = Sxq +Sd = 2 R.h +2 R 2. trụ. 2.. Hình vẽ. V = Sh =  R 2 h. Sxq = 2 R.h. Stp = Sxq +Sd = 2 R.h +2 R 2. V = Sh =  R 2 h.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Hình S = 4 R 2 =  d 2. cầu. 4 V =  R3 3. II. Bài tập: Hoạt động - GV treo bảng phụ vẽ hình 114 và yêu cầu học sinh đọc đề bài 38 (Sgk129) - GV yêu cầu học sinh tính thể tích chi tiết máy đã cho – hãy nêu cách làm ? - Thể tích của chi tiết đã cho trong hình bằng thể tích của những hình nào ? - Hãy tính thể tích các hình trụ cho trong hình vẽ sau đó tính tổng thể tích của chúng - Học sinh tính toán, một học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Học sinh dưới lớp nhận xét và bổ sung bài làm của bạn. - GV khắc sâu cho học sinh cách tính thể tích của các hình trên thực tế ta cần chú ý chia hình đã cho thành các hình có thể tính được (có công thức tính) - GV nêu nội dung bài tập 39 và yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu cách làm. - HD: gọi độ dài cạnh AB là x  độ dài cạnh AD là ? - Tính diện tích hình chữ nhật theo x (3a - x) = 2a 2 AD và AD ? - Theo bài ra ta có phương trình nào ? - Giải phương trình tìm AB và AD theo a. Nội dung 1. Bài tập 38: (Sgk - 129) (8 phút) Hình vẽ (114 - sgk ) - Thể tích của chi tiết đã cho trong hình vẽ bằng tổng thể tích của hai hình trụ V1 và V2 . + Thể tích của hình trụ thứ nhất là: V1 = .R12h1  V1 = 3,14. 5,52 . 2 = 189,97 (cm3) + Thể tích của hình trụ thứ hai là : V2 =  .R22.h2  V2 = 3,14 . 32 . 7 = 197,82 (cm3) Vậy thể tích của chi tiết là : V = V1 + V2  V = 189,97 + 197,82 = 387,79 (cm3) - Diện tích bề mặt của chi tiết bằng tổng diện tích xung quanh của hai hình trụ và diện tích hai đáy trên và dưới của chi tiết.  S = 2.3,14. 5,5.2 + 2.3,14.3.7 + 3,14.5,52 +3,14.32  S = 3,14 (22 + 42 + 30,25 +9) = 324,05 (cm2) 2. Bài tập 39: (Sgk - 129) (10 phút) Gọi độ dài cạnh AB là x (Đ/K: x > 0) - Vì chu vi của hình chữ nhật là 6a nên độ dài cạnh AD là (3a - x) - Vì diện tích của hình chữ nhật là 2a2 nên ta 2 có phương trình: x (3a - x) = 2a x  x2 - 3ax + 2a2 = 0  ( x - a)( x - 2a) = 0  x - a = 0 hoặc x - 2a = 0  x = a ; x = 2a Mà AB > AD  AB = 2a và AD = a - Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxq = 2Rh = 2.3,14.a.2a = 12,56 a2 = 4a2 - Thể tích của hình trụ là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tính thể tích và diện tích xung V = R2h = .a2.2a = 2a3 quanh của hình trụ? HS: Sxq = 2Rh = 2.3,14.a.2a  S = 12,56 a2 = 4a2 3. Bài tập 41: (Sgk - 131) (15 phút) - GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải sau đó nhận xét và chốt lại cách làm bài tập này.. GT: A, O, B thẳng hàng Ax, By  AB; OCOD a) AOC đồng dạng BDO Tích AC.BD =h/số  - GV gọi học sinh đọc đề bài 41 (Sgk KL: b) S COA = 600 ABCD , – 131) và hướng dẫn cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Muốn chứng minh hai tam giác AOC đồng dạng với BDO ta cần chứng minh điều gì ? - AOC và BDO có những góc nào bằng nhau ? vì sao ?   - So sánh ACO và BOD .    HS: ACO BOD (cùng phụ với AOC ) - Vậy ta có tỉ số đồng dạng nào ? hãy lập tỉ số đồng dạng và tính AC.BD ? - Tích AO.BO có thay đổi không? 2 vì sao ? AO.BO =R từ đó ta suy ra điều gì ? - Nêu cách tính diện tích hình thang ? áp dụng vào hình thang ABCD ở trên ta cần phải tính những đoạn thẳng nào ? - Hãy áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính AC và BD rồi tính diện tích hình thang ABCD. - HS nhận xét và sửa sai nếu có. - GV khắc sâu cho học sinh cách làm bài tập này và các kiến thức cơ bản đã vận dụng. Chứng minh: a) Xét  AOC và  BDO có:  B  900 A (gt) ACO BOD   (c phụ v AOC )  AOC đồng dạng với BDO (g.g) . AO AC = BD BO.  AO . BO = AC . BD. Do A, O, B cho trước và cố định  AO.BO = R2 (không đổi)  Tích AC.BD không đổi (đpcm) 0  b) - Xét  vuông AOC có COA 60  theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có :. AC = AO.tg 600 = a 3.  AC = a 3. 0  - Xét  vuông BOD có BOD 30.  (cùng phụ với AOC )  Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có: 3 0 BD = OB . tg 30 = a 3. Vậy diện tích hình thang ABCD là: AC + BD .AB = 2 S=. a 3+a 2. 3 3 (a + b).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . S=. =. 4a 3(a + b) 2a 3(a  b)  6 3. 4. Củng cố: (2 phút) - GV khắc sâu cho học sinh cách tính thể tích các hình vừa học IV. Hướng dẫn về nhà:((3 phút) - Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. - Làm tiếp các bài tập: 42; 43 ; 44 ; 45 (Sgk - 130, 131) - GV treo bảng phụ vẽ hình bài tập 40 ( sgk - 129 ) sau đó hướng dẫn cho HS . a) Stp = . 2,5 . 5,6 +  . 2,52 = . 2,5 ( 5,6 + 2,5 ) = 63,585 (cm2) b) S = 94,9536(cm2). Ngày soạn:21/02/2013 Ngày dạy:23/04/2013 Tiết 67:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ôn tập chương IV (Tiết 2) I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian. 3.Thái độ: - Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế . 4.Tư duy: - Rèn luyện khả năng tư duy logic, tính toán chính xác cho HS trong học tập bộ môn Toán II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ vẽ hình 117, upload.123doc.net (Sgk - 130), phiếu học tập, thước kẻ, com pa. HS: Tóm tắt các kiến thức cơ bản của chương IV, chuẩn bị thước kẻ, com pa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ(3 phút) - Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. - HS lên bảng làm bài , GV nhận xét bài làm của HS . 3. Bài mới : Hoạt động - GV treo bảng phụ vẽ hình 117 (b) trong Sgk - 130 yêu cầu học sinh nêu các yếu tố đã cho trong hình vẽ. - Nêu cách tính thể tích hình đó ? - Theo em thể tích của hình 117 (b) bằng tổng thể tích các hình nào ?. Nội dung 1. Bài tập 42: (Sgk - 130) (7 phút).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thể tích của hình nón cụt HS: Thể tích của hình nón cụt ở bằng hiệu thể tích của nón lớn và hình 117 (b) bằng hiệu thể tích của thể tích của nón nhỏ. nón lớn và thể tích của nón nhỏ . +) Thể tích của hình nón lớn là: - áp dụng công thức tính thể tích Hình 117 hình nón ta tính như thế nào ? (b) 1 2 1 - HS tính toán và trả lời cách làm. πr h = .3,14.7, 62.16, 4 3 Vlớn = 3 = 991,47 (cm3) +) Thể tích của hình nón nhỏ là: - GV treo bảng phụ vẽ hình 1 1 .π.r 2 .h = .3,14.3,82.8, 2 upload.123doc.net (Sgk -130) trên Vnhỏ = 3 3 = 123,93 (cm3) bảng sau đó cho lớp hoạt động theo Vậy thể tích của hình nón cụt là: nhóm (4 nhóm) làm vào phiếu học  V= Vlớn - Vnhỏ =991,47 - 123,93 = 867,54 tập mà GV phát cho học sinh. (cm3) - Nhóm 1 và 3 tính thể tích của 2. Bài tập 43 (Sgk - 130) (15 phút) hình upload.123doc.net (a) - Nhóm 2 và 4 tính thể tích của a) Hình upload.123doc.net (a) hình upload.123doc.net (b) +) Thể tích nửa hình cầu là: - Cho các nhóm nhận xét chéo kết 2 3 2 quả (nhóm 1 nhóm 3; nhóm 2  πr = π.6,33 = 166,70π(cm 3 ) 3 Vbán cầu = 3 nhóm 4) - GV gọi 2 học sinh đại diện 2 +) Thể tích của hình trụ là : nhóm lên bảng làm bài sau đó đưa Vtrụ = .r2.h = . 6,32. 8,4 = 333,40  ( cm3 ) đáp án để học sinh đối chiếu kết +) Thể tích của hình là: quả. V = 166,70  + 333,40 - Gợi ý: Tính thể tích của các hình 3 upload.123doc.net (b) bằng cách = 500,1  ( cm ) chia thành thể tích các hình trụ, b) Hình upload.123doc.net ( b) nón, cầu để tính. - áp dụng công thức thể tích hình +) Thể tích của nửa hình cầu là : trụ, hình nón, hình cầu. 2 3 2 πr = π.6,93 = 219,0π(cm3 ) - Hình 117 ( c) bằng tổng thể tích 3 3 Vbán cầu = của các hình nào ? - Yêu cầu học sinh về nhà làm tiếp. +) Thể tích của hình nón là : GV nêu nội dung bài tập 44 (Sgk130) và yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình vào vở .. - Hãy nêu cách tính cạnh hình vuông ABCD nội tiếp trong đường. 1 2 1 π.r .h = .π.6,92 .20 3 = 3 = 317,4  ( cm3 ). Vnón Vậy thể tích của hình đó là: V = 219 + 317,4  = 536,4  ( cm3 ) 3. Bài tập 44: (Sgk - 130) (15 phút).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tròn (O; R)? - Hãy tính cạnh tam giác đều EFG nội tiếp trong (O; R) ? - Khi quay vật thể như hình vẽ quanh trục GO thì ta được hình gì ? HS: Tạo ra hình trụ và hình nón, hình cầu. - Hình vuông tạo ra hình gì ? hãy tính thể tích của nó ? - EFG và hình tròn tạo ra hình gì? Hãy tính thể tích của chúng ? - GV cho học sinh tính thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. - Vậy bình phương thể tích hình trụ bằng bao nhiêu ? hãy so sánh với tính thể tích của hình nón và hình cầu ?. Giải: a) Cạnh hình vuông ABCD nội tiếp trong (O; R) 2. 2. là: AB = AO + BO = R 2 - Cạnh EF của tam giác EFG nội tiếp (O; R) là: 3 R 3R 2  =R 3 0 sin 60 3 EF =. - Thể tích hình trụ sinh ra bởi hình vuông là: 2. 2 R 2  R3 2  AB  .AD =  . .R 2       2  2  2   . Vtrụ =  - Thể tích hình nón sinh ra bởi tam giác EFG là: 2. 1  EF  1 3R 2 3 3 R 3  . .h =  . . R =  3 4 2 8 Vnón = 3  2  4  R3 - Thể tích của hình cầu là: Vcầu = 3 2.   R3 2   2 R6    2  2 2  (Vtrụ ) = (*) 3 3 3 R 4 R  2 R3 .   Vnón + Vcầu = 8 3 2 (**). Từ (*) và (**) ta suy ra (Vtrụ )2 = Vnón + Vcầu điều cần phải chứng minh .. 4. Củng cố: (2 phút) - GV khắc sâu cáh tính thể tích của các hình và trình bày lời giải, vẽ hình và tính toán. IV. Hướng dẫn về nhà:((3 phút) - Nắm chắc các công thức đã học vè hình trụ, hình nón, hình cầu. - Xem lại các bài tập đã chữa . - Làm bài tập còn lại trong Sgk - 130. 131 .  Hướng dẫn bài tập 45 (Sgk - 131) V cầu =. 4 3 4 r 2 r 3   r 3 3 3 ; Vtrụ =  .r2 . 2r = 2r3  Hiệu thể tích là : V =.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn:21/02/2013 Ngày dạy:24/04/2013. Tiết 68: ôn tập cuối năm (tiết 1). I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích và trình bày lời giải bài toán. - Vận dụng kiến thức đại số vào hình học để tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức hình học. 3.Thái độ: - Phát huy tính cẩn thận, thái độ học tập say mê, làm việc chính xác. 4.Tư duy: - Rèn luyện khả năng tư duy logic cho HS trong học tập bộ môn Toán II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tóm tắt kiến thức chương I, com pa, thước kẻ, phiếu học tập. HS: Ôn tập lại các kiến thức chương I , nắm chắc các công thức và hệ thức . Giải bài tập trong sgk - 134 ( BT 1  BT 6 ) III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:(5phỳt) - Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông 0   Cho  ABC có A 90 ; B  . Điền vào chỗ (. . .) trong các câu sau:. sin  . .... ..... ;. cos  . .... ..... ;. tg . .... ..... ;. cot g . .... ...... 3. Bài mới: Hoạt động. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV vẽ hình nêu cầu hỏi yêu cầu học sinh trả lời viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bảng phụ . - GV cho học sinh ôn tập lại các công thức qua bảng phụ . - Dựa vào hình vẽ hãy viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông trên . - Phát biểu thành lời các hệ thức trên ? - Tương tự viết tỉ số lượng giác của góc nhọn  cho trên hình . - Học sinh viết sau đó GV chữa và chốt lại vấn đề cần chú ý. I. ¤n tËp lý thuyÕt: (10 phót) 1. HÖ thøc lîng trong tam gi¸c vu«ng: 2 2 +) b = a.b' ; c = a.c' 2 +) h = b'.c' +) a.h = b.c 2 2 2 +) a = b + c 1 1 1  2 + 2 2 c +) h b. 2. TØ sè lîng gi¸c cña gãc nhän: c b cos   a ; a +) c b tg  cot g  b ; c +) 0  C  90 B sin  . +).  ta cã :. sinB = cos C ; cos B = sin C tgB = cotg C ; cotg B = tg C. II. Bµi tËp: (30 phót) 1. Bµi tËp 1: (Sgk - 134) (7 phót) A. - GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình minh hoạ bài toán . - Nêu cách tính cạnh AC trong tam giác vuông ABC ? - Nếu gọi cạnh AB là x ( cm ) thì cạnh BC là bao nhiêu ? HS:  độ dài cạnh BC là (10- x) - Hãy tính AC theo x sau đó biến đổi để tìm giá trị nhỏ nhất của AC ? - HS: AC2 = x2 + ( 10 - x)2 (Pitago) - GV cùng học sinh tính toán và biến đổi biểu thức này. - Giá trị nhỏ nhất của biểu thức AC2 = 2( x - 5)2 + 50. là bao nhiêu ? đạt được khi nào ? GV hướng dẫn và phân tích cho học sinh hiểu rõ cách tìm giá trị nhỏ nhất.. B. x 10 - x. Gọi độ dài cạnhDAB là x ( cm ) n C  độ dài cạnh BC là (10- x) cm XÐt2  vu«ng ABC cã: AC = AB2 + BC2  AC2 = x2 + ( 10 - x)2 (Pitago)  AC2 = x2 + 100 - 20x + x2 = 2(x2 - 10x + 50) = 2 (x2 - 10x + 25 + 25)  AC2 = 2( x - 5)2 + 50 Do 2( x - 5)2  0 víi mäi x  R  2( x - 5)2 + 50  50 víi mäi x  R  AC2  50 víi x  R  AC  50 víi x  R VËy AC nhá nhÊt lµ 50 5 2 khi x = 5 .. 2. Bµi tËp 3: (Sgk - 134) (8 phót).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu học sinh đọc đề bài, - GV hướng dẫn cho học sinh vẽ  900 ) C GT :  ABC ( ; NA = NB hình và ghi GT, KL của bài toán MA = MC ; BM  CN - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? BC = a KL : TÝnh BM Bµi gi¶i -Hãy nêu cách tính BM theo a? - GV cho học sinh đứng tại chỗ - Xét  vuông BCN có CG là đờng cao trình bày chứng minh miệng sau đó (v× CG  BN  G)  BC2 = BG . BM (*) gợi ý lại cách tính BN ? - Xét  vuông CBN có CG là đường (hÖ thøc lîng trong tam gi¸c vu«ng) Do G là trọng tâm (T/ C đờng trung tuyến) cao  Tính BC theo BG và BN ? 2 (Dùng hệ thức lượng trong tam giác  BG = 3 BM (* *) vuông)  Thay (**) vµo (*) ta cã: 2 - G là trọng tâm của ABC ta có BC2 = 3 BM2  BM = tính chất gì ? tính BG theo BM từ a 6 đó tính BM theo BC ? VËy BM = 2 .. 3 a 6 2 BC = 2. 3. Bµi tËp 5: (Sgk - 134) (15 phót). - GV cho học sinh lên bảng tính sau đó chốt cách làm ?. C. 15 cm. A. H. 16 cm. B. - Hãy đọc đề bài và vẽ hình của bài 0  GT: ABC ( C 90 ) , AC = 15 cm, 5 (Sgk – 134) ? HB = 16 cm, (CH  AB  H) - Nêu cách tính diện tích ABC KL: TÝnh SABC ? vuông tại C ? Bµi gi¶i: Gọi độ dài đoạn AH là x ( cm ) ( x > 0 ) - Để tính S tam giác ABC này ta cần  Theo hÖ thøc lîng trong tam gi¸c vu«ng tính những đoạn thẳng nào ? ABC ta cã: AC2 = AB . AH HS: Ta cÇn tÝnh AH  BC (CH)  152 = ( x + 16) . x  x2 + 16x - 225 = 0 (a = 1; b' = 8; c = - 225) - Nếu gọi độ dài đoạn AH là x  Ta có: ' = 82 - 1.(-225) = 64 + 225 = 289 > 0 hãy tính AC theo x ? từ đó suy ra giá   '  289 17 trÞ cña x (chó ý x nhËn nh÷ng gi¸ trÞ  x1 =- 8 + 17 = 9 (t/m) ; x2 =-8 - 17 =- 25 d¬ng) - Häc sinh tÝnh to¸n díi sù dÉn d¾t (lo¹i) VËy AH = 9 cm cña GV.  - GV nhËn xÐt vµ ch÷a sai sãt cho AB = AH + HB = 9 + 16 = 25 cm häc sinh vµ ®a kÕt qu¶ cho h/s. L¹i cã AB2 = AC2 + CB2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nªu c¸ch tÝnh AB theo AC vµ CB . 2 2 2 2  CB = AB  AC  25  15  400 20 Từ đó suy ra giá trị của CB và tính ( cm) diÖn tÝch tam gi¸c ABC ? 1 1 Qua đó GV khắc sâu cho học sinh .15.20 150 cách vận dụng đại số trong tính toán  S ( cm2 ) ABC = 2 AC . CB = 2 h×nh häc 4. Củng cố: (2 phút) GV khắc sâu lại kiến thức cơ bản về hệ thức lượng giác đã vận dụng IV. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách vận dụng hệ thức và tỉ số lượng giác trong tính toán - Ôn tập các kiến thức chương II và III ( đường tròn và góc với đường tròn ). Ngày soạn:21/02/2013 Ngày dạy:25/04/2013 Tiết 69: ôn tập cuối năm (tiết 2). I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá lại các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận - Có kỹ năng vận dụng thành thạo các định lý trong bài toán chứng minh hình liên quan tới đường tròn . 3.Thái độ: - Có thái độ cẩn thận, làm việc chính xác. 4.Tư duy: - Rèn luyện khả năng tư duy logic, vẽ hỡnh chính xác cho HS trong học tập bộ môn Toán.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ tóm tắt kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn. Thước kẻ, com pa. - HS: Ôn tập lại kiến thức chương II và III theo phần tóm tắt kiến thức của chương trong phần ôn tập chương. III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quỏ trỡnh lờn lớp 3. Bài mới:. I. Lí thuyết: (SGK - 100 ) (15 phút) Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (. . . ) trong các khẳng định sau: a) Tứ giác ABCD . . . . . . được 1 đường tròn nếu tổng 2 góc đối bằng 1800 b) Trong 1 đường tròn các góc . . . . . . . cùng chắn một cung thì bằng nhau. c) Trong 1 đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng . . . . . d) Trong 1 đường tròn hai cung bị chắn giữa 2 dây . . . . . thì bằng nhau. e) Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì . . . . GV phát phiếu học tập học sinh yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời miệng. - Nhận xét và bổ xung cho đầy đủ chính xác các kiến thức trên.  Bài 2: Cho hình vẽ: Biết ADC = 600, Cm là tiếp tuyến của (O) tại C thì: a) Tính số đo góc x. b) Tính số đo góc y.. +) GV treo bảng phụ và yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu cách tính số đo của các góc x và y trên hình vẽ. +) Qua đó GV khắc sâu lại định nghĩa và tính chất của tiếp tuyến cắt nhau, các loại góc trong đường tròn. Hoạt động. Nội dung II. Bµi tËp: (25 phót) 1. Bµi 6: (SGK - 134). - GV treo bảng phụ vẽ hình 121 sgk sau đó cho học sinh suy nghĩ nêu cách tính độ dài đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> EF ? - Gợi ý: Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với EF và BC tại H và K? - áp dụng tính chất đường kính và dây cung ta có điều gì ? - Hãy tính AK theo AB và BK sau đó tính KD ?. H×nh vÏ 121 - KÎ OH  EF vµ BC t¹i K vµ H  Theo t/c đờng kính và dây cung ta có EK = KF ; HB = HC = 2,5 (cm)  AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) L¹i cã KD = AH = 6,5 (cm) (T/C vÒ c¹nh HCN) Mµ DE = 3 cm  EK = DK - DE = 6,5-3 = 3,5 cm Ta cã EK = KF (cmt)  EF = EK + KF = 2.EK - Tính AK thao DK và AE từ đó  EF = 3,5 . 2 = 7 (cm) suy ra tính EF theo EK ( EF = 2 Vậy đáp án đúng là (B) 3. Bµi 7: (SGK - 134) (13’) EK theo tính chất đường kính và dây cung ). - GV ra bài tập yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán ? GT : ABC đều , OB = OC (O  BC) - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?  DOE 600 (D AB ; E  AC) KL : a) BD . CE không đổi COE , DO lµ ph©n gi¸c cña S b)  BDO  BDE. - Nêu các cách chứng minh hai c) (O) tiÕp xóc víi AB  H ; cm (O) tiÕp xóc víi DE  K tam giác đồng dạng từ đó vận Chøng minh: dụng chứng minh  BDO đồng dạng với tam giác COE theo a) XÐt  BDO vµ COE cã  C  600 trường hợp ( g.g ) . B (vì  ABC đều) (1) -  BDO đồng dạng với  COE ta   BOD  COE 1200  suy ra được những hệ thức nào ?      OEC  EOC 1200   BOD BD BO OEC Mµ (2)  S COE CO CE  BDO - Tõ (1) vµ (2) suy ra (g.g) BD BO   CO CE ta suy ra điều gì ? BD.CE = CO.BO = R 2. BD BO   CO CE  BD.CE = CO.BO = R 2 = h/sè.  BD.CE không đổi . - GV yêu cầu học sinh lên bảng b) V×  BDO S COE (cmt) trình bày lời giải . BD DO BD DO   - Từ đó suy ra hệ thức nào ? có  CO OE mµ CO = OB ( gt )  OB OE. nhận xét gì về tích BO.CO ? (3) -  BDO đồng dạng với  COE ta 0   L¹i cã: B DOE 60 (4) suy ra được những hệ thức nào ? Tõ (3) vµ (4)  BOD S OED ( c.g.c ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BD BO  CO CE. .   BDO ODE. (hai gãc t¬ng øng) . . . ta suy ra điều   DO lµ ph©n gi¸c cña BDE . gì ? c) §êng trßn (O) tiÕp xóc víi AB t¹i H  AB  - Xét những cặp góc xen giữa các OH t¹i H . Tõ O kÎ OK  DE t¹i K . V× O thuéc cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có  ph©n gi¸c cña BDE nªn OK =OH  K  (O; gì? OH) - Vậy hai tam giác BOD và tam L¹i cã DE  OK  K giỏc OED đồng dạng với nhau  DE tiếp xúc với đờng tròn (O) tại K . 3. Bµi 11: (SGK - 136) theo trường hợp nào ? - Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau ? - Kẻ OK  DE  Hãy so sánh OK ? OH rồi từ đó rút ra nhận xét - GV khắc sâu kiến thức cơ bản của bài và yêu cầu học sinh nắm GT : Cho P ngoµi (O). kÎ c¸t tuyÕn PAB vµ PCD vững để vận dụng. . 0 0    Q  BD sao cho s® BQ 42 , s® QD 38. . . BPD  AQC - GV nêu nội dung bài tập 11 KL : TÝnh Bµi gi¶i: ( SGK – 136) và gọi 1 học sinh  đọc đề bài sau đó hướng dẫn học Ta cã BPD là góc có đỉnh nằm ngoài (O) sinh vẽ hình và ghi GT, KL vào 1    sdAC)  BPD  (sdBD vở.  2 - Nờu cỏc yếu tố đó biết và cỏc yờu (Góc có đỉnh nằm ngoài đờng tròn (O)) L¹i cã Q  (O) ( gt) cầu chứng minh ?. 1   AQC  sdAC  2 (gãc néi tiÕp ch¾n cung AC) 1  1  1    BPD  AQC  sdBD  sdAC  sdAC  2 2 2 1 1 1     (sdBQ   sdQD)  - Nhận xét về vị trí của góc BPD BPD  AQC  sdBD  .800 2 2 2 với đường tròn (O) rồi tính số đo  0    BPD  AQC 40 của góc đó theo số đo của cung bị 0 0    chắn? (V× Q  BD vµ l¹i cã s® BQ 42 ; s® QD 38 ) 1    sdAC)  BPD  (sdBD  2. - Gãc AQC lµ gãc g× ? cã sè ®o 1   AQC  sdAC 2. nh thÕ nµo ? Hãy tính AQC từ đó suy ra tổng hai gãc BPD vµ AQC ? - GV yªu cÇu häc sinh tÝnh tæng hai gãc theo sè ®o cña hai cung bÞ ch¾n - GV khắc sâu lại các kiến thức đã vËn dông vµo gi¶i vµ c¸ch tÝnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> to¸n. 4. Củng cố: (2 phút) - Nêu các góc liên quan tới đường tròn và mối liên hệ giữa số đo của góc đó với số đo của các cung bị chắn. - Nêu các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. IV. Hướng dẫn về nhà:(3 phút) A - Ôn tập kỹ các kiến thức về góc với đường tròn . - Giải bài tập 8; 9; 10 ; 12 ; 13 (Sgk - 135) O' O. B  Hướng dẫn giải bài 9 (Sgk - 135) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài cho học sinh thảo luận nhóm đưa ra đápD án      - GV. Có AO là phân giác của BAC  BAD CAD  BD = CD  BD = CD (1)    Tương tự CO là phân giác của ACB  ACO BOC    Lại có BAD CAD BCD ( góc nội tiếp cùng chắn cung bằng nhau )      DCO DOC CAD  BCD   DOC cân tại D  DO = CD (2)  Từ (1) và (2)  BD = CD = DO  Đáp án đúng là (D). C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×