Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.28 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: SINH HỌC (Đáp án có 03 trang, gồm 9 câu). HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Gồm có 4 trang) I- Hướng dẫn chung: 1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. 3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số. II- Đáp án và thang điểm: Nội dung Điểm Câu a. - Cặp NST tương đồng gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng kích thước và trình tự các gen trên NST , trong đó 1 có nguồn gốc từ bố , 1 có nguồn gốc từ mẹ. 0,25 Câu 1 hiện tượng nhân đôi NST : Tạo cơ sở vật chất - Ý nghĩa của (1,0đ) chuẩn bị cho sự phân bào . 0,25 b. - Số tế bào con : 22 = 4. 0,25 số NST trong 4 tế bào con = 4 x 20 = 80 ( NST ). - Tổng 0,25 - Thời gian của kì trung gian = thời gian của các kì trong NP= 32/2= 16 phút Thời gian của các kì bằng nhau, có 4 kì nên thời gian mỗi kì là 16/4= 4 phút Câu 2 1 giời 54 phút= 114 phút (075 đ) - Mỗi chu kì NP 32 phút 114/32= 3 dư 18 phút .Vậy hợp tử đã qua 3 lần NP đang bước vào lần NP thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 phút còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của lần NP thứ 4. a.Số nu mỗi loại của gen B N = 2A + 2G = 100% A= T = 20% = N/5; G = X = 50% - %A => G = X = 50% Câu3 20% = 30% = 3N/10 (1.25đ) Liên kết H = 2A + 3G = 2N/5 + 9N/10 = 3120 (lk) => N = 2400 nu A = T = N/5 = 480 nu; G = X = 720 nu (1). 0,25. 0,5. 0,25 0.25.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu4 (0,5đ). Câu5 (1,0đ). Câu6 (1,0đ). Câu7 (1,5 đ). b.Số nu mỗi loại của gen b (2A + 2G) (22 – 1) = 7212(số nu MTNB cung cấp) (2A + 3G) (22 – 1) = 9375 (Số liên kết hiđrô bị phá vỡ) 3G= 2163 => G = 721 G = X = 721 nu; A = T = 481 nu (2) Từ (1) và (2) đột biến thuộc dạng thêm 2 cặp nu: 1 cặp nu loại A=T và 1 cặ p nu loại G=X. - Những ví dụ về thường biến: b.Thỏ Himalaya nuôi ở 35 0C thì có bộ lông hoàn toàn trắng, nuôi ở 5 0C thì có bộ lông hoàn toàn đen….. d.Gấu bắc cực mùa đông có bộ lông dày, trắng toát, mùa hè thay lông thưa và có màu sậm hơn. - Những ví dụ về đột biến: a. Người có bàn tay 6 ngón. c. Lợn có đầu và chân sau dị dạng. a.Thể đột biến : Thể dị bội ( 2n + 1) * Cơ chế phát sinh: Do một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân, tạo giao tử (n + 1), giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử thừa nhiễm sắc thể (2n+1) => thể dị bội (2n + 1) b. Trong thực tế đột biến đa bội được ứng dụng phổ biến hơn trong chọn giống cây trồng Vì: Tế bào đột biến đa bội bộ nhiễm sắc thể có số lượng tăng lên gấp bội, hàm lượng ADN tăng lên tương ứng, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước của tế bào lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt - Giao phối gần (giao phối cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. - Gây ra hiện tượng thoái hóa ở thế hệ sau: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quá i thai, dị tật bẩm sinh, chết non. - Phương pháp này vẫn được sử dụng trong chọn giống vì: + Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, + Tạo dòng thuần, + Phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. a. - Ưu thế lai:Là hiện tượng con lai có năng suất,sức chống chịu ,khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. - Không dùng con lai F1 để làm giống vì mức độ dị hợp giảm dần ở các thế hệ sauƯTL giảm.. 0.25 0.25 0.25. 0.25. 0.25 0,25.. 0,25 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. 0,5. 0,25đ. 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b.Các biện pháp khắc phục hiện tượng thoái hóa giống: -Thường xuyên chọn lọc giống để loại bỏ các dạng bất lợi nhằm đảm bảo tính đồng đều của giống. -Lai xa họ hàng nguồn gốc để đưa các gen lặn đột biến vào trạng thái dị hợp tử ,hạn chế sự biểu hiện kiểu hình gây hại của chúng. -Dùng đột biến nhân tạo để biến đổi các gen biểu hiện các tính trạng không mong muốn thành các gen biểu hiện tính trạng mong muốn. -Tạo các điều kiện khống chế sự biểu hiện kiểu hình của các gen đột biến.. - Hỗ trợ cùng loài: + Cây mọc theo nhóm. + Bầy trâu rừng chống lại bầy hổ bằng cách đưa con yếu vào bên trong và xếp thành vòng vây quanh bên ngoài. - Cộng sinh: + Kiến và cây kiến sống chung. - Hội sinh: + Động vật nổi ăn thức ăn thừa của giáp xác. - Kí sinh: + Chấy, rận sống trên lớp da của thú. Câu9 a. Trong hệ sinh thái trên có các mối quan hệ sinh thái là: (2,0 đ) - Quan hệ cạnh tranh và hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài: Cây lúlúa với cây lúa; … - Quan hệ giữa các cá thể khác loài: + Quan hệ cạnh tranh giữa lúa với cỏ lồng vực + Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: sâu ăn lá với cây lúa và cây cỏ lồng vực; giữa chim ăn sâu với sâu ăn lá; giữa chuột với lúa…. b.Để cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt dựa vào mối quan hệ sinh thái trên chúng ta có các biện pháp nông sinh thích hợp là: - Giảm sự cạnh tranh giữa các thể cùng loài: Trồng cây lúa với mật độ phù hợp - Giảm sự cạnh tranh khác loài: lúa với cỏ lồng vực: Thường xuyên làm sạch cỏ. - Giảm tác hại của quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: Tiêu diệt sâu ăn lá, chuột bằng các biện pháp hóa học, sinh học, vật lí. - Thường xuyên bón phân, làm đất tạo điều kiện cho cây lúa phát triển Câu8 (1,0 đ). 0,25đ. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0.25. 0.25 0.5. 0.25. 0.25 0,25. 0,25..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>