Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ky II 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ( không kể tg phát đề ) -----------------------------------------------------------------------------------PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x2y: A. –5x2y B.xy2 C.2xy2 D.2xy 1 Câu 2: Đơn thức – 2 x2y5z3 có bậc:. A. 2 B. 10 C. 5 D. 3 Câu 3: Biểu thức : x2 +2x, tại x = -1 có giá trị là : A. 3 B. –3 C. –1 D. 0 2 2 2 Câu 4: Cho P = 3x y – 5x y + 7x y, kết quả rút gọn P là: A. 5x6y3 B. 15x2y C. x2y D. 5x2y Câu 5: Cho hai đa thức:A = 2x2 + x –1; B = x –1. Kết quả A – B là: A. 2x2 + 2x B. 2x2 C.2x2+2x+2 D. 2x2 – 2 Câu 6: A(x) = 2x2 + x –1 ; B(x) = x –1. Tại x =1, đa thức A(x) – B(x) có giá trị là : A. 0 B. 1 C. 2 D. –1 Câu 7: x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây: 1 C. 2x + 2. 2. A. x + 1 B. x + 1 D. x –1 Câu 8: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm Câu 9:. ABC có. A  =900 , B =300 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là:. A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC B Câu 10: Cho hình vẽ bên ( hình 1 ) So sánh AB, BC, BD ta được: ( hình 1 ) A . AB < BC < BD C. BC > BD > AB. B. AB > BC > BD D. BD <BC < AB. A. D. C. Câu 11: Tam giác ABC có G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến, ta có: 1 A. AG = 3 AM. 2 B. AG = 3 AM. 1 C. AG = 2 AM. 3 D. AG = 2 AM.. Câu 12: Gọi M là trung điểm của BC trong tam giác ABC. AM gọi là đường gì của tam giác ABC ? A. Đường cao. B.Đường phân giác. C. Đường trung tuyến. D. Đường trung trực Phần II: Tự luận (7đ) Câu 13: ( 1,5 điểm ). Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một lớp học và ghi lại như sau: 10 6 9. 5 8 7. 4 6 8. 7 10 8. 7 8 6. 7 9 8. 4 6 6. 7 8 6. 9 7 8. 10 7 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Câu 14: ( 1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức : 1 a . 2x2 y2 . xy3 .(- 3xy) 4. 1 ; b. (-2x3 y)2 .xy 2 . y 5 2. Câu 15: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 . Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 . a. Rút gọn P(x) , Q(x) . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) . c. Tính R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x) . 0 Câu 16: (2,0 điểm) Cho ABC cân tại A ( A  90 ). Kẻ BD  AC (D  AC), CE  AB (E  AB) , BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BD = CE b) Chứng minh: BHC cân c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC.   d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: ECB và DKC Câu 17: ( 1,0 điểm) Tìm x ,y thỏa mãn : x2 + 2x2y2 + 2y2 - (x2y2 + 2x2 ) - 2 = 0. ===============Hết==============.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ) , Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu Đáp án. 1 A. 2 B. 3 C. 4 A. 5 B. 6 C. 7 B. 8 C. 9 D. 10 A. 11 B. 12 C. PHẦN II: Tự luân (7đ) Câu 13 (1đ5). Đápán a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh trong lớp b/ Lập đúng bảng tần số và tìm đúng Mốt của dấu hiệu là 8 X. Điểm 0,25 1,0 0,25. 4.2  5.1  6.6  7.8  8.7  9.3  10.3 7,3 30. c/ Tính được 14 -3 4 6 2 2 1 3 (1,0đ) a . 2x y . 4 xy .(- 3xy) = 2 x y 1 b. (-2x3 y)2 .xy 2 . y 5 = 2x 7 y 9 2 3 15 a. P(x) = 2x - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2 (1,5đ) Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 b. x = –1 là nghiệm của P(x) vì : P(-1) = 2(–1)3 +(–1)2 +(–1) +2 = – 2 + 1 – 1 + 2 = 0 . x = –1 là nghiệm của Q(x) vì : Q(-1) = (–1)3 +(–1)2 +(–1) +1 = –1 + 1 – 1 + 1 = 0 . c. R(x) = P(x) – Q(x) = (2x3 + x2 + x +2) – (x3 + x2 + x +1) = x3 +1 - Vẽ hình đúng 16 a/ Chứng minh được BDC CEB (c.h  g.n) (2,0đ) suy ra : BD = CE . 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. A K. . b/ HBC có DBC ECB ( do hai tam D giác BDC và CEB bằng nhau ) E H nên tam giác HBC cân c/ Nêu được AH là đường cao thứ ba của tam giác ABC B C hay AH là đường trung trực của BC d/ Chứng minh hai tam giác CDB và CDK bằng nhau ( 2 cạnh góc vuông )   suy ra : CBH DKC ( hai cạnh tương ứng ) . . 0,25 0,25 0,25. . . Mà CBH HCB ( CMT ), suy ra ECB DKC Thu gọn  x2y2 – x2 +2y2 – 2 = 0 17  x2( y2-1 ) + 2(y2 -1 ) = 0 (1,0đ)  ( y2-1 ) ( x2 +2 ) = 0 => y = 1 hoặc – 1 còn x tùy ý (Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu đó ). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×