Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.83 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14/04/2013 Tiết 61: KIỂM TRA GIỮACHƯƠNG IV I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Hiểu được mối liện hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân - Hiểu được bất một ẩn. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng liện hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân vào bài tập - Biết giải bất phương trình một ẩn 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: Gv: Đề KT; Hs: Ôn tập kiến thức III. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: TNKQ kết hợp tự luận - HS làm bài tại lớp. IV. MA TRẬN Vận dụng. Cấp độ Nhận biết. Thông Hiểu. Tổng Cấp độ thấp. Chủ đề TNKQ 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép toán Số câu :8 Số điểm: 6.0 Tỉ lệ:60%. TL. Nhận biết mối liện hệ giữa thứ tự và các phép toán 2 câu 1,0. TNKQ. Cấp độ cao. TL. Hiểu được tính chất liện hệ giữa thứ tự và các phép toán 2 câu 1,0. 4 câu 4,0. 8 câu 6.0đ =60%. 3. Bất phương trình một ẩn Số câu: 5 Số điểm: 4.0 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu Tổng số điểm. 1. 1. 0,5. 0,5 3 câu. 1,5. 1 câu 1,0 3 câu. 15%. 1,5. 2 2,0 7 câu. 15%. 5.0. 13 câu 70%. Đề ra Bài 1:(3.0 điểm) Chọn câu đúng trong các câu sau đây. Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng? A . 5 + 3 1; B . 5.3 16; C . 15 + (3) > 18 + (3); D . 5.(2) < 7.(2). Câu 2: Giá trị x = 5 là một nghiệm của bất phương trình: A . 3x + 5 > 20; B . x – 13 > 5 – 2x; C . 3x – 2 < 21; + 1 > 1. Câu 3: Hình vẽ: [ 0 3 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:. 5câu 4.0 =40%. D . –2x. 10.0 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A . x > 3; B . x < 3; C . x 3; D . x 3. Câu 4: Cho x < y, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A . 2x + 1 < 2y + 1; B . 5 – 2x < 5 – 2y; C . x – 5 < y – 5; D . 4 – 2x < 4 – 2y. Câu 5/ Cho a > b. Các bất đẳng thức nào đúng? A. a 1 b 1 B. a 2 b 2 C. a 1 b 1. D.. a 3 b 3. Câu 6 Cho m 2 n 2 . Kết quả so sánh m và n A. m n B. m n C. m n D. m n Bài 2: (2.0 điểm) Cho a < b. Hãy so sánh a/ 4a 5 với 4b 5 b/ 5a 7 với 5b 7 . Bài 3 (2 điểm): a/ Cho –3a > –3b. Hãy so sánh a với b; b/ Cho a > b. Hãy so sánh 2a + 3 với 2b + 1. Bài 4: ( 1 điểm) Viết tập nghiệm của bất phương trình x>5 bằng ký hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm đó trên trục số. Bài 5: ( 2 điểm) Chứng minh rằng bất phương trình sau có nghiệm là mọi số thực x: a/ x2-6x+10 > 0 b/ 2x2 - 2x +1 > 0 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: Đề 1: 1-B; 2-C; 3-C,4-A; 5-B; 6-D Bài 2: a/Ta có: a < b 4a 4b 4a 5 4b 5 b/Ta có: a < b. Biểu điểm 3.0 2.0. 5a 5b 5a 7 5b 7. Bài 3 a) Vì –3a > –3b (gt), chia hai vế cho –3 ta được a < b (vì –3 < 0). b) Vì a > b, nhân hai vế với 2 ta được 2a > 2b (vì 2 > 0), tiếp tục cộng hai vế với 1 ta được 2a + 1 > 2b + 1. Vì 2a + 3 > 2a + 1, nên theo tính chất bắc cầu, ta có: 2a + 3 > 2b + 1.. 2.0. Bài 4: Viết tập nghiệm của phương trình: S= {x/ x>5} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 1.0. 0. (. 5. Bài 5: a/ x2 - 6x + 10 = ( x-3)2 +1>0; b/ 2x2 - 2x + 1 = x2 + (x-1)2 0 Không xảy ra dấu bằng. 2.0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>