Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

giao an tu chon hoa 8 GV Mai Van Viet Nam Hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.58 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 TIẾT PPCT: 1. NGÀY SOẠN: ………………………… NGÀY DẠY: …………………………... BÀI 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC 1.Giới thiệu cho HS biết hóa học là môn khoa học quan trọng và bổ ích. 2. Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức Hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 3. Hướng dẫn HS học tốt môn Hóa học: biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. 2. KĨ NĂNG - Rèn luyện kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. - Rèn luyện phương pháp tư duy logic, óc suy luận sáng tạo. - Làm việc tập thể. B. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, hỏi đáp, quan sát C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: giáo án HS: Chuẩn bị tập vở ghi, sách giáo khoa D.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp 2. Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: nhắc lại nội dung bài mở đầu Hóa học là gì? Hoá học có vai trò như thế Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC nào trong cuộc sống chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn Hóa học I.Hóa học là gì? HS trả lời Nhắc nhở, kiểm tra sự chuẩn bị của HS : tập, sách (bao bìa, dán nhãn ghi tên). Phân Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự nhóm học tập: mỗi bàn thành 1 nhóm. biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoạt động 2: Vai trò của môn hóa học Nhắc lại vai trò của môn hóa học Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nhận xét, bổ sung, kết luận. Những sản phẩm hóa học: vật dụng sinh hoạt, đồ dùng học tập, phân bón, thuốc,. . . Tránh gây ô nhiễm môi trường. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tốt môn Hóa học? Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: “ Muốn III. Hướng dẫn HS học tốt môn Hóa học học tốt môn hóa học, các em cần phải làm gì?” - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức - Xử lí thông tin Gợi ý các nhóm thảo luận theo 2 phần: - Vận dụng 1/ Các hoạt động cần chú ý khi học - Ghi nhớ. tập môn hóa học? - Học bài và làm bài tập 2/ Phương pháp học tập môn hóa học như thế nào là tốt? Vậy như thế nào thì được coi là học tốt môn hóa học ? Thuyết trình. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhắc lại những ý chính Coi trước bài 2 -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 2 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 2 NGÀY DẠY: …………………………... BÀI 2. CHẤT A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên và nhân tạo - Tách chất ra khỏi hỗn hợp II. KỸ NĂNG - Quan sát, làm thí nghiệm B. CHUẨN BỊ GV chuẩn bị bài tập HS coi trước bài C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Hoá học là gì ? - Vai trò của hoá học đối với đời sống con người - Cách học tốt môn hóa ? 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: I. Lý thuyết GV nêu câu hỏi HS trả lời tại chỗ ? Chất có ở đâu ? - Chất có mặt ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất ? Thế nào là tính chất vật lý - Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá ? Thế nào là tính chất hoá học học. ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì. gì. GV nhận xét, chốt đáp án Hoạt động 2: II. Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/11 HS lên bảng chữ bài tập Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 1 SGK/11 a. - Vật thể tự nhiên: cây bàng, con bò, không khí, nước, ... - Vật thể nhân tạo: cái bút, quyển sách, cái bàn, .... GV yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/11 b. Vì chất tạo nên các vật thể. Bài tập 2 SGK / 11 a. Nhôm: ấm nhôm, chậu nhôm, mâm nhôm. b. Thuỷ tinh : lọ hoa thuỷ tinh, bát thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. c. Chất dẻo: Xô nhựa, ca nhựa, chậu nhựa. Bài tập 3 SGK/ 11.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/11. Vật thể a b c d. Chất. Cơ thể người Lõi bút chì Dây điện áo. nước than chì đồng, chất dẻo HS khác nhận xét, bổ sung. ay GV nhận xét, chốt đáp án xenlulozơ, nilon e xe đạp sắt, nhôm, cao su HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> GV đưa đầu bài tập 4. đại diện nhóm lên chữa Hãy cho VD về: Lớp nhận xét, bổ sung a. Một vật thể được tạo ta bởi nhiều Bài tập 4: chất a. Cái bút máy: ngòi bút bằng kim loại, ruột bút b. Một chất được dùng để tạo ra bằng cao su, nắp bút bằng kim loại. nhiều vật thể. b. Thuỷ tinh: dùng làm chai lọ, kính, bóng đèn.... GV n/xét, cho điểm những nhóm HS làm Bài tập 5 tốt. Thổi hơi thở qua ống dẫn xuống nước vôi trong, Bài tập 5: Biết khí cacbonic là một chất nếu nước vôi trong vẩn đục là trong hơi thở có có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế khí cacbonic. nào để nhận biết được khí này có trong Bài tập 6: hơi thở của ta. - Có thể dựa vào tính khác nhau về tính tan của Bài tập 6: Dựa vào tính chất nào của tinh đường và không tan của tinh bột để tách riêng bột khác với đường có thể tách riêng tinh tinh bột ra khỏi hỗn hợp. bột ra khỏi hỗn hợp tinh bột và đường. - Cách làm: Đổ hỗn hợp tinh bột vào nước, lắc và Bài tập 7: Vì sao nói: Không khí nước khuấy cho đường tan hết, lọc qua phễu có giấy đường là hỗn hợp? lọc. Tinh bột nằm lại trên giấy lọc. Làm khô sẽ Có thể thay đổi độ ngọt của nước đường thu được tinh bột không có lẫn đường. bằng cách nào? Bài tập 7: Bài tập 8: Không khí gồm 2 chất khí Không , nước đường là hỗn hợp vì: chính là oxi và nitơ. Biết oxi lỏng sôi ở t 0 Không khí gồm khí oxi, khí nitơ, khí cacbonic, -183 0C, nitơ lỏng sôi ở t0 – 1960C . Làm Nước đường gồm nước, đường. thế nào để tách riêng được oxi và nitơ Muốn tăng độ ngọt của đường, ta thêm đường, trong không khí. ngược lại muốn giảm độ ngọt ta thêm nước. HS: Làm bài tập. Bài tập 8: GV quan sát, hướng dẫn HS Tăng nhiệt độ của không khí lỏng: HS lên bảng làm bài tập. - Khi đạt đến t0 – 196 0C ta thu được HS nhận xét, bổ sung. khí Nitơ. GV nhận xét, cho điểm. Khi đạt đến t0 – 183 0C ta thu được khí ôxi. Phương pháp này gọi là phương pháp chưng cất đoạn phân. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 4. Củng cố Có các câu sau: 1. Cuốc xẻng làm bằng sắt. 2. Đường ăn được sản xuất từ mớa, củ cải đường. 3. Xoong nồi làm bằng nhụm. 4. Cốc làm bằng thuỷ tinh dễ vỡ hơn làm bằng nhựa. Trong 4 câu trên số vật thể và số chất tương ứng là: A. 6 vật thể và 6 chất. B. 7 vật thể và 5 chất. C. 8 vật thể và 4 chất. D. 4 vật thể và 8 chất. ( 7 vật thể: cuốc, xẻng, xoong, nồi, cây mía, của cải đường; 5 chất: sắt, nhôm, đường ăn, thuỷ tinh, nhựa)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chất tinh khiết là: A. Chất có tính chất không đổi. B. Chất mà bằng kính hiển vi không phát hiện được những hạt khác nhau. C. Chất gồm những phần tử cùng dạng. D. Chất không lẫn tạp chất. (Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác: có nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc xác định) Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng là muối tinh, đường ăn, bột mì (bị mất nhãn). Phương pháp đơn giản nhất để phân biệt 3 chất trên là: A. Hoà tan vào nước B. Đốt trên ngọn lửa. C. Vị của từng chất. D. Mùi của từng chất. 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài sau - Học bài, làm bt: 2;4;6 tự chọn một số bài tập trong sách BT -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 3 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 3 NGÀY DẠY: …………………………... NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu (-). - Nắm được hạt nhân tạo bởi proton mang điện tích dương và notron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. - Học sinh biết được trong nguyên tử số e = số p. electron luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. II. KỸ NĂNG Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng làm việc nhóm, thu thập xử lí thông tin B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: giáo án. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Chất được tạo nên từ đâu? câu hỏi này đã được con người đạt ra cách đây mấy nghìn năm rồi. ( Từ TK V trước CN), nhưng mãi đến ngày nay người ta mới có câu trả lời chính xác chất được tạo nên từ đâu. Các em sẽ biết được điều đó qua bài học hôm nay. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết GV hỏi HS trả lời ? Em hiểu thế bào là trung hoà về 1. Nguyên tử là gì? điện Khái niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về ? Vậy nguyên tử là gì. điện, từ đó tạo nên mọi chất. ? Hạt nhân nguyên tử gồm những Hạt nhân gồm có p mang điện tích dương và n không.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> loại hạt nào. ? Thế nào là nguyên tử cùng loại.. mang điện.. Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập SGK. HS lên bảng chữ bài tập Lớp theo dõi nhận xét GV gọi HS lên bảng chữa BT Bài tập 1 SGK / 15 Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện: từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm proton mang điện tích dương và vỏ tạo bởi elcetron Bài tập 2 SGK/ 15 a. Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt là electron, proton, notron. b. +, electron ; e ; -1 +, protron ; p ; +1 c. Nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số p. Bài tập 3 SGK / 15 : Khối lượng của hạt nhân là khối lượng của hạt nhân nguyên tử vì : Prôtron và notron có cùng khối lượng và tạo nên hạt nhân nguyên tử, còn electron có khối lượng rất bé, không đáng kể so với khối lượng hạt nhân. ( mNT = mp + mn + me mp + mn ) Bài tập 4 SGK/ 15 : - Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp từ gần đến xa hạt nhân, mỗi lớp có một số e nhất định. - Nhờ các electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau.. Bài tập 5 SGK / 16 NT. Số hạ. Heli Cacbon Nhôm. 2 6. Canxi. 20. 4/ Củng cố -Học sinh đọc kết luận chung SGK BT1: Nguyên tử được tạo bởi: A. proton và nơtron. C. proton, nơtron và electron. BT 2: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi: A. proton và electron. C. proton, nơtron và electron. 5/ Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài sau - Làm bt SGK SGK tr.15,16 các BT trong SBT. nhân Số lớp Số e lớp Số e trong e ngoài NT 2 1 2 6 2 4 3 13 3 20 4 2. B. nơtron và electron. D. Proton và electron. B. proton và nơtron. D. nơtron và electron.. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 4 TIẾT PPCT: 4. NGÀY SOẠN: ………………………… NGÀY DẠY: …………………………...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC -Học sinh nắm được nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân. Biết được KHHH định để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố. Biết cách ghi và nhớ những nguyên tố đã học ở bài 4;5. Biết được thành phần KL các nguyên tố có trong vỏ trái đất, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. II. KỸ NĂNG -Rèn kĩ năng phân tích , so sánh. B. CHUẨN BỊ -Giáo viên: các bài tập - Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên tố hoá học là gì 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết GV hỏi HS trả lời ? Vậy nguyên tố hoá học là gì. - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. ? Nêu cách viết CTHH - Chữ cái đầu là chữ in hoa, chữ cái sau (nếu có) là chữ viết thường VD: H; Mg; Al… ? Có bao nhiêu nguyên tố hoá học - Có trên 110 nguyên tố hoá học , 92 nguyên tố tự nhiên, còn lại là nguyên tố tổng hợp. Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 SGK / HS lên bảng chữ bài tập 20. Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 1 SGK / 20 a . Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những HS lên bảng chữa bài tập nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học kia. GV nhận xét, cho điểm. b. Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều là những nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Bài tập 2 SGK / 20 - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. - Chữ cái đầu là chữ in hoa, chữ cái sau (nếu có) là chữ viết thường GV: Đưa bài tập sau: VD: H; Mg; Al… Yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> Bài tập 3: đại diện nhóm lên chữa a. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống Lớp nhận xét, bổ sung ở bảng sau: Bài tập 3: Số p Số n số ea..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ng/ tử 1. 9 Số p Số n số e 20 Ng/ tử 1 19 2 Ng/ tử 2 20 20 19 Ng/ tử 3 19 21 Ng/ tử 2 20 20 20 Ng/ tử 4 17 18 Ng/ tử 3 19 21 19 Ng/ tử 5 17 20 Ng/ tử 4 17 18 17 a. Những cặp nguyên tử nào thuộc Ng/ tử 5 17 20 17 cùng một nguyên tố hoá học? vì b. – Ng/ tử 1,3 thuộc cùng một ng/ tố hoá học vì có sao? cùng số p ( nguyên tử Kali ). – Ng/ tử 4,5 thuộc cùng một ng/ tố hoá học vì có cùng số p ( nguyên tử clo ). Bài tập 4: Hãy điền tên, KHHH và các Bài tập 4: số thích hợp vào những ô trống trong Tên t bảng: N/tố KHH Tổng số h tron Số Số n Tên Tổng số ong g e N/t KHH hạt t N/tử Số e Số n N/tử ố H Số p Số p 34 natri Na 34 11 11 12 2 15 phôt P 46 15 15 16 pho 18 6 cacbo C 18 6 6 6 16 n lưu S 48 16 16 16 GV nhận xét, chốt đáp án huỳnh 4. Củng cố -Đọc phần đọc thêm SGK GV: Y/c HS làm bài tập: Nguyên tố hóa học là: A. Những nguyờn tử có cùng số nơtron trong hạt nhân. B. Những phần tử có cùng electron. C. Tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. D. Những phần tử cơ bản tạo nên vật chất. 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc trước phần sau - Xem thêm các bài tập tham khảo trong SBT - Học thuộc KHHH của một số nguyên tố hoá học thường gặp. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 5 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 5 NGÀY DẠY: …………………………... NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC -Học sinh hiểu được NTK là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC Biết được mỗi đvC là 1/12 KL của nguyên tử C, mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng biệt Biết dựa vào bảng 1 SGK /42 để: tìm kí hiệu, NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại. II. KỸ NĂNG -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh vẽ cân tưởng tượng một số nguyên tử theo đvC. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học? Viết KHHH của nhôm, sắt, cacbon. 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên GV nêu câu hỏi ? NTK là gì Nêu ý nghĩa của KHHH. GV nhận xét, chốt đáp án. Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết HS trả lời - Quy ước: 1đvC = 1/12 Klượng của nguyên tử C  H =1; O = 16 ; Ca = 40… Kết luận: NTK là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC 2.Ý nghĩa -Cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. -Nguyên tử H nhẹ nhất -Nguyên tử X bất kì có NTK bằng bao nhiêu thì nặng gấp bấy nhiêu lần nguyên tử H. -So sánh được KL của 2 nguyên tử. Hoạt động 2: Bài tập GV đưa các bài tập để HS thảo luận . HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm lên chữa Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 1: Bài tập 1: a. Hãy cho biết ý nghĩa các cách viết a. O : nguyên tố oxi, một ng/ tử oxi sau: Cl : nguyên tố clo, một ng/ tử clo O ; Cl ; K ; 2Cu ; 6 S ; 2 N ; 3 O2 K : nguyên tố kali, một ng/ tử kali b. Hãy dùng chữ số và KHHH để 2Cu : hai ng/ tử đồng diễn đạt các ý sau:năm ng/ tử oxi ; 6S : sáu ng/ tử lưu huỳnh một ng/ tử cacbon ; ba ng/ tử sắt ; 2N : hai ng/ tử nitơ sáu ng/ tử nhôm ; năm phân tử 3O2 : ba phân tử khí oxi hiđro . b. 5O ; Ca ; 8C ; 3Fe ; 6Al ; 5H2 Bài tập 2: - NTK của C = 12 đvc, NTK của H = 1 đvc. Vậy ng/ Bài tập 2: tử cacbon nặng hơn ng/ tử hiđro. Căn cứ vào NTK , hãy so sánh xem - Vì NTK của Mg = 24 nên ng/ tử cacbon nhẹ hơn ng/ tử cacbon nặng hay nhẹ hơn bao ng/ tử magie: nhiêu lần nguyên tử hiđro, ng/ tử 24 : 12 = 2 lần oxi, nguyên tử magie . Nguyên tử cacbon nhẹ hơn ng/ tử oxi: 16 : 12 = 1,3 lần Bài tập 3 : Vì NTK là đại lượng đặc trưng cho ng/ tố nên tính được NTK của X thì xác định được đó là nguyên tố Bài tập 3: nào. 5 Vậy : NTK của X là : Biết ng/ tố X có NTK bằng 5 2 . 16 = 40  X là Ca ( canxi ) 2 ng/ tử oxi. X là ng/ tố nào? Bài tập 4 SGK / 20 Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố -Học sinh đọc kết luận chung SGK Trong các dãy nguyên tố hóa học sau, dãy nào được sắp xếp theo NTK tăng dần : A. H, Be, Fe, C, Ar, K B. H, Be, C, F, K, Ar C. H, F, Be, C, K, Ar D. H, Be, C, F, Ar, K 009: Trong các nguyên tố hóa học sau đây, dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về sự phổ biến của chúng trong vỏ trái đất: A. H, Fe, Al, Si, O. B. Al, Fe, H, Si, O. C. Fe, H, Al, Si, O. D. H, Al, Fe, O, Si. 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài sau, đọc thêm tr..21 - Làm bt từ 4 - 8 SGK , làm thêm các BT trong SBT -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 6 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 6 NGÀY DẠY: …………………………... HƯỚNG DẪN TÍNH KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ BẰNG GAM A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Hướng dẫn học sinh tính khối lượng nguyên tử bằng gam II. KỸ NĂNG Hình thành kỹ năng tính toán B. CHUẨN BỊ GV soạn bài tập HS coi và đọc sách giáo khoa C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định 2. Bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1. Nhắc lại cách tra cứu nguyên tử khối GV hướng dẫn học sinh tra bảng 1 trang 42 SGK C = 12đvC; O = 16 đvC; S = 32đvC... 1đvC = 0,166.10-23 gam Hoạt động 2. Bài tập Bài tập 1. Tính giá trị khối lượng (bằng gam) * Khối lượng bằng gam của các nguyên tử là: của các nguyên tử sau: Na, Al, K, O, Cu, Fe, - nguyên tử Na: 0,166.10-23 x 23 = 3,818.1023 Mn, Ag. (g) - nguyên tử Al: 0,166.10-23 x 27 = 4,482.1023 (g) Bài tập 2. Chọn câu đúng - nguyên tử K: 0,166.10-23 x 39 = 6,474.1023 Câu 1. Kí hiệu hóa học của các nguyên tố (g) hidro, natri, đồng, sắt, nhôm lần lượt là: - nguyên tử O: 0,166.10-23 x 16 = 2,656.1023 A. H, Cu, Na, Fe, Al (g) B. H, Na, Fe, Cu, Al - nguyên tử Cu: 0,166.10-23 x 64 = 10,62.10-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. H, Na, Cu, Fe, Al D. H, Fe, Na, Cu, Al Câu 2: Một phân tử CHx có khối lượng phân tử là 16đvC. Vậy công thức hóa học của CHx là: A. CHx B. CH2 C. CH3 D. CH4 Câu 3: Khi cho giấy quỳ tím ẩm vào hơi amoniac thì giấy quỳ tím sẽ: A. hóa xanh B. hóa trắng C. hóa tím D. hóa đỏ Câu 4: Một nguyên tử A có số electron là 12, vậy số p trong hạt nhân là: A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 5: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg là: A. 3,948.10-23 B. 3,984.10-23 C. -23 3,994.10 D. 4.10-23 Câu 6: Cho hợp chất FeCl2, biết clo hóa trị I. Vậy hóa trị của Fe là: A. hóa trị I B. hóa trị 1 C. hóa trị 2 D. hóa trị II. 23. (g) - nguyên tử Fe: 0,166.10-23 x 56 = 9,296.1023 (g) - nguyên tử Mn: 0,166.10-23 x 55 = 9,13.1023 (g) - nguyên tử Ag: 0,166.10-23 x 108 = 17,928.10-23(g). Củng cố: nhắc lại những sai sót của học sinh Dặn dò: về nhà làm thêm bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 7 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 7 NGÀY DẠY: …………………………... ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC -Học sinh hiểu được khái niệm đơn chất, hợp chất; phân loại được đơn chất, hợp chất. Biết được bất cứ chất nào cũng được tạo nên từ các nguyên tử không tách rời. - Học sinh hiểu được : Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết vói nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. các phân tử của cùng một chất thì đồng nhất với nhau. hiểu được PTK và cách xác định PTK. II. KỸ NĂNG -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Các bài tập - Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của CTHH 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV nêu câu hỏi HS trả lời Đơn chất là gì? - Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hoá Đơn chất được chia làm mấy loại. học cấu tạo nên Nhận xét kĩ hơn về cách liên kết trong VD: đơn chất đồng, đơn chất khí oxi đơn chất KL - Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Đặc điểm cấu tạo Thế nào là hợp chất. *Đơn chất KL: các nguyên tử xếp khít nhau theo một trật tự nhất định GV nhận xét, chốt đáp án *Đơn chất Phi kim: Các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định, thường là hai. Vậy phân tử là gì. - Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên GV giảng: Các hạt hợp thành một chất tố hoá học cấu tạo nên (phân tử) giống nhau về hình dạng, - Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ thành phần, mang đầy đủ tính chất hoá -Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên học của chất. kết với nhau theo tỉ lệ nhất định Vậy phân tử khối là gì. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số HS tự rút ra kết luận. nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ Chất có thể tồn tại ở những trạng thái tính chất hoá học của chất. nào - Phân tử khối là khối lượng của một phân tử Sự chuyển động của nguyên tử, phân tử tính bằng đơn vị cacbon. trong mỗi loại chất Một chất có thể tồn tại ở 3 trạng thái khác GV giảng thêm. Tuỳ điều kiện nhiệt độ, nhau: rắn, lỏng, khí. áp suất. Một chất có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí. Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập 2,3 SGK HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> Gọi đại diện nhóm lên chữa đại diện nhóm lên sửa Bài tập 1 : (bài tập 3 SGK/26) Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 1 : (bài tập 3 SGK / 26 ) - Đơn chất: b, Phốt pho đỏ (P) f, Kim loại magie (Mg) Vì mỗi chất trên được tạo bởi một loại nguyên tử (do một loại nguyên tố hoá học tạo nên) - Hợp chất a, Khí amoniac c, axit clohiđric d, Canxi cacbonat e, Glucozơ Vì mỗi chất trên đều do hai hay nhiều nguyên tố Bài tập 2: Bài tập 2 SGK / 25 hoá học tạo nên. Bài tập 2: Bài tập 2 SGK / 25 a,- Kim loại đồng được tạo nên từ nguyên tố đồng. - Kim loại sắt được tạo nên từ nguyên tố sắt. - Đơn chất KL: các nguyên tử xếp khít nhau theo một trật tự nhất định b, - Khí clo được tạo nên nên từ nguyên tố clo - Khí nitơ được tạo từ nguyên tố nitơ. - Đơn chất Phi kim: Các nguyên tử thường liên GV đưa bài tập: Trong các chất sau: kết với nhau theo một số nhất định, thường là hai. chất nào là đơn chất, chất nào là hợp Bài tập 3 : chất. a. Đơn chất a. Khí clo do nguyên tố clo tạo nên. b. Hợp chất b. Canxi cacbonat do 3 nguyên tố oxi, c. Hợp chất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cacbon, canxi cấu tạo nên. d. Hợp chất c. Khí hiđro gồm 2 nguyên tử hiđrô. Đơn chất d. Khí sunfurơ gồm 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử hiđrô. e. Sắt có gồm một nguyên tử sắt. GV nhận xét, chốt đáp án GV yêu cầu HS làm bài tập 2,3 SGK HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của HS lên bảng chữ bài tập GV Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 6 SGK / 26 . a. PTK cacbon đioxit 12 + 2 . 16 = 44 đvc b. PTK mêtan 12 + 4.1 = 16 đvc c. PTK Axit nitric 1 + 14 + 3 . 16 = 63 đvc d. PTK thuốc tím (Kali pemanganat ) 39 + 55 + 4 . 16 = 158 đvc Bài tập 7 SGK / 26 PTK của oxi : 2 . 16 = 32 đvc PTK của nước: 2 . 1 + 16 = 18 đvc PTK oxi nặng hơn PTK nước: 32 ≈ 1 ,78 lần 18 PTK của muối ăn: 23 + 35,5 = 58,5 đvc PTK oxi nhẹ hơn PTK muối : 58 ,5 ≈ 1 , 83 lần 32 GV nhận xét, cho điểm. PTK của khí mêtan: 4 . 1 + 12 = 16 đvc 16 =1 lần PTK oxi bằng PTK mêtan: GV đưa bài tập: 16 Yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm lên chữa Phân tử một chất A gồm 2 nguyên tử Lớp nhận xét, bổ sung nguyên tố X liên kết với một nguyên tử Bài tập: oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a. A là hợp chất vì do 2 nguyên tố là X và oxi tạo a. (A) là đơn chất hay hợp chất. nên. b. Tính PTK của A. b. PTK của hiđro: 2.1 = 2 đvc c. Tính NTK của X. Cho biết tên và KH PTK của A : 31. 2 = 62 đvc của nguyên tố. c. Gọi x là NTK của X GV nhận xét, chốt đáp án Ta có : PTK A = 2 . x + 16 = 62 đvc ⇒ x = 23 . Vậy nguyên tố X là natri ( Na ) 4. Củng cố GV khái quát lại nội dung của bài Chọn điều khẳng định sai trong các điều khẳng định sau: A. Muối ăn là hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học. B. Trong phân tử nước (H2O) có một phân tử hiđro. C. Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu là nitơ và oxi. D. Khí nitơ (N2) là một đơn chất phi kim. - HS đọc KL chung SGK BT 1: Biết nguyên tử C có khối lượng mC = 1,9926.10-23gam. Khối lượng nguyên tử Al là: A. 4,48335.10-23gam. B. 5,1246.10-23gam. -23 C. 3,9842.10 gam. D. 4,8457.10-23gam..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC. Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là: mAl = ( 1,9926 .1023 .27 ) : 12 = 4,48335.10-23 gam ) BT 2: Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây (Biết mC = 1,9926.10-23gam)? A. Oxi (16 đvC). B. Nhôm (27đvC). C. Lưu huỳnh (32 đvC). D. Sắt (56 đvC). 1 1 Ta biết: 1 đvC = 12 khối lượng nguyên tử C = 12 . 1,9926.10-23 gam  NTK của R = 5,31.10 23.12  1,9926.10 23 32 đvC . Vậy nguyên tử R là lưu huỳnh (S 32 đvC) 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc trước phần sau - Làm các bài tập SGK và trong SBT vào vở -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 8 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 8 NGÀY DẠY: …………………………... CÔNG THỨC HÓA HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh biết được : CTHH dùng để biểu diễn chất, biết cách viết CTHH khi biết KHHH và số nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất. Biết được ý nghĩa của CTHH, áp dụng để làm BT II. KỸ NĂNG -Rèn kĩ năng viết KHHH, tính PTK B. CHUẨN BỊ - GV : Các bài tập. - Học sinh ôn tập các kiến thứuc đã học C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức hoá học của đơn chất, hợp chất. 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ HS trả lời ?Thế nào là đơn chất 1.Công thức hoá học của đơn chất Vậy CTHH của đơn chất có mấy loại Tổng quát: An KHHH. - A là KHHH của nguyên tố ? Nêu công thức tổng quát của đơn chất. - n là số nguyên tử trong 1 phân tử VD: Al, Fe, N2, O2..... ? Thế nào là hợp chất 2.Công thức hoá học của hợp chất ? Cho biết CTTQ đơn chất và hợp chất Tổng quát: AxByCz.. ? Căn cứ vào đâu để lập CTHH của đơn - A,B,C là KHHH của các nguyên tố chất và hợp chất, cho vd cụ thể. - x, y,z là số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử VD: Nước H2O; Muối ăn NaCl ? Vậy CTHH của một chất cho biết những 3. ý nghĩa của công thức hoá học điều gì * Cho biết nguyên tố hoá học nào cấu tạo nên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV nhận xét, chốt đáp án. *Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử * Tính được phân tử khối. Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2, 4a SGK HS lên bảng chữ bài tập Bài tập 1 SGK/33 Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 1 SGK/33 Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học nên CTHH chỉ gồm một KHHH. Còn hợp chất tạo nên từ hai, ba... nguyên tố hoá học nên CTHH gồm hai, ba... KHHH Chỉ số ghi ở chân mỗi KHHH , bằng số nguyên Bài tập 2 SGK/ 33 tử của nguyên tố đó có trong một phân tử. Yêu câu HS thảo luận bt 2 HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> Gọi đại điênh nhóm lên chữa đại diện nhóm lên chữa Lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt đáp án Bài tập 2 SGK/ 33 a. CTHH của khí clo Cl2 cho biết: - Khí clo do nguyên tố clo tạo ra. - Có 2 nguyên tử trong một phân tử. - PTK bằng: 2 . 35,5 = 71 ( đvc ) b. CTHH của khí mêtan CH4 cho biết: - Khí mêtan do 2 nguyên tố C , H tạo ra. - Có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H trong một phân tử. - PTK bằng: 12 + 4 . 1 = 16 ( đvc ) c. CTHH của kẽm clorua ZnCl2 cho biết: - Kẽm clorua do 2 ng/ tố Zn , Cl tạo ra. - Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl trong một phân tử. - PTK bằng: 65 + 2 . 35,5 = 136 ( đvc ) d. CTHH của axit sunfuric H2SO4 cho biết: - Axit sunfuric do 3 nguyên tố H , S, O tạo ra. - Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S , 4 nguyên Bài tập 4a SGK / 34 tử O trong một phân tử. - PTK bằng: 2.1 + 32 + 4.16 = 98 (đvc ) Bài tập 4a SGK / 34 GV nhận xét, chốt đáp án 5Cu : chỉ 5 nguyên tử Cu hoặc 5 phân tử Cu 2 NaCl : chỉ 2 phân tử NaCl . 3 CaCO3 : chỉ 3 phân tử CaCO3 . Bài tập 1 ( bài 3 sgk/34 ) a. CTHH của vôi sống: CaO PTK : 40 + 16 = 56 ( đvc ) b. CTHH của amoniac : NH3 PTK : 14 + 3 . 1 = 17 ( đvc ) c. CTHH của đồng sunfat : CuSO4 PTK : 64 + 32 + 4 . 16 = 160 ( đvc) Bài tập 2 ( bài tập 4b sgk/ 34 ) Ba phân tử oxi: 3O2 - Sáu phân tử canxi oxit : 6 CaO - Năm phân tử đồng sunfat: 5 CuSO4 GV yêu cầu HS làm bài tập 3,4b SGK. HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm lên chữa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm.. Bài tập 3: a. - Đơn chất là : Br2 - Hợp chất: C2H6 ; MgCO3 b. Phân tử khối: C2H6 = 2. 12 + 6.1 = 30 ( đvc ) Br2 = 2. 80 = 160 ( đvc ) MgCO3 = 24 + 12 + 3 . 16 = 84 ( đvc ) Bài tập 4 :. GV đưa ra các bài tập vận dụng Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV GV quan sát , uốn nắn các nhóm còn yếu. GV gọi HS đại diện trình bày. Bài tập 3: a. Hãy cho biết các chất sau: C2H6 ; Br2 ; MgCO3 ; chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? b. Tính phân tử khối của các chất đó. Bài tập 4 : Hoàn thành bảng sau: CTH H. THH Số. SO3 CaCl2 Na2S O4 AgN O3. 1S,3O 1 Ca , 2 Cl 2 Na , 1 S , 4 O 1 Ag , 1 N ,. g/tử của ỗi ng/tố trong 1 ph/tử của chất PTK của chất 80 111 142 O 170. Số nguyên tử của mỗi ng tố trong 1 ph/tử Bài tập 5: củ a. Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S , O tạo ra. chất b. Trong một phân tử khí sunfurơ có 1 PTK của nguyên tử S , 2 nguyên tử O . chất c. PTK của khí sunfurơ : SO3 MSO2 = 32 + 2 . 16 = 64 ( đvc) CaCl2 d. mS : mO = 1 : 1 2 Na 1 S,4O Bài tập 6: 1 Ag , 1 N7H , : Chỉ 7 nguyên tử hiđro. 3 O 5C : Chỉ 5 nguyên tử cacbon. 3Cu : Chỉ 3 nguyên tử ( hay 3 phân tử ) đồng. 2 H2O : Chỉ 2 phân tử nước. 3CO2 : Chỉ 3 phân tử cacbonic. 5O2 : Chỉ 5 phân tử oxi. Bài tập 5: Khí sunfurơ có CTHH : SO2 a. Khí sunfurơ do những nguyên tố nào tạo nên. b. Cho biết số nguyên tử từng nguyên tố có trong một phân tử. c. Tìm phân tử khối của khí sunfurơ d. Tìm tỉ lệ khối lượng mS : mO Bài tập 6: Những cách viết sau đây chỉ những ý nghĩ gì? 7H; 5C ; 3 Cu ; 2H2O ; 3CO2 ; 5O2 ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV nhận xét, cho điểm nhóm HS làm tốt. 4. Củng cố GV hệ thống các kiến thức cơ bản toàn bài - Học sinh đọc KLC SGK BT: Cụng thức hoá học của chất cho biết: A. Khối lượng, thành phần và tờn gọi. B. Tính chất, tên gọi và thành phần. C. Thành phần, tên gọi và phân tử khối. D. Khối lượng riêng, thành phần, tên gọi và khối lượng BT: Công thức hoá học của một số hợp chất như sau: 1. Oxi (O2); 2. Natri clorua (NaCl); 3. Khí clo (Cl2) 4. Nhôm oxit (Al2O3); 5.Đồng sunfat (CuSO4); 6. Natri hiđroxit (NaOH); 7. Kẽm (Zn); 8. Kali oxit (K2O). Câu trả lời nào đúng A. 5 đơn chất và 3 hợp chất. B. 3 đơn chất và 5 hợp chất. C. 6 đơn chất và 2 hợp chất. D. 4 đơn chất và 4 hợp chất. 5. Hướng dẫn về nhà - Tương tự làm bài tập 1,4 SGK - Xem lại các dạng bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 9 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 9 NGÀY DẠY: …………………………... ÔN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định tên nguyên tố dựa vào NTK - Học sinh hiểu được hoá trị là gì, cách xác định hoá trị của 1 số nguyên tố nhóm nguyên tố. - Nắm được quy tắc hoá trị, biết áp dụng quy tắc để tính được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) II. KỸ NĂNG -Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ kẻ trò chơi ô chữ, kẻ bảng phụ bài tập về nguyên tử - Học sinh ôn tập C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. Hoạt động 1. Bài tập GV cho học sinh đọc đề bài HS lên bảng chữ bài tập Gọi HS lên chữa BT Lớp theo dõi nhận xét ? Dựa vào đâu mà tách riêng từng chất ra BT 1/Tr 30 SGK.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> khỏi nhau. b. -Dùng nam châm hút Fe. -Hỗn hợp còn lại cho vào nước, nhôm chìm, gỗ nổi , nên có thể tách được riêng BT2 Tr 31. Gọi 2 học sinh lên bảng chữa, Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV ghi vào Số p = 12; số e = 12; số lớp e = 3; số e lớp bảng phụ ngoài cùng = 2. Nhóm khác nhận xét, chấm điểm GV nhận xét. Yêu cầu HS thảo luận bài tập. HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> đại diện nhóm lên chữa Lớp nhận xét, bổ sung BT3 Tr 31 a. PTK của hiđro là: 1 x 2 = 2 ( đv c ) -> PTK của hợp chất là:2 x 31 = 62 đv c b. Khối lượng của 2 nguyên tử nguyên tố X GV nhận xét, chốt đáp án là: 62 – 16 = 46 đv c NTK của X là : MX = 46 : 2 = 23 đv c -> Vậy nguyên tố X là natri ( Na ) Hướng dẫn giải bài tập 4 : Bài tập 4: Phân tử một hợp chất gồm một a. Khối lượng của nguyên tử oxi là 16 (đvc) nguyên tử X liên kết với 4 nguyên tử hiđro và Khối lượng của 4H = 4 (đvc) nặng bằng nguyên tử oxi. NTK của X là : 16 – 4 = 12 (đvc) a. Tính NTK X, cho biết tên và kí hiệu ⇒ X là cacbon ( C ) của nguyên tố X. b. % C = ( 12 : 16 ) x 100 % = 75 % b. Tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất. Bài tập 5. Biết nguyên tử C có khối lượng Hướng dẫn bài tập 5: (Biết nguyên tử khối mC = 1,9926.10-23gam. Khối lượng nguyên tử của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC. Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là: Al là: -23 mAl = ( 1,9926 .1023 .27 ) : 12 = 4,48335.10-23 A. 4,48335.10 gam. gam ) B. 5,1246.10-23gam. -23 C. 3,9842.10 gam. D. 4,8457.10-23gam. GV nhận xét, chốt đáp án Hướng dẫn giải bài tập 6. Bài tập 6. Lập công thức hóa học và tính I II phân tử khối của các hợp chất có phân tử Na x (SO ) y gồm: 4 a) Na liên kết với SO4: a) Na liên kết với SO4 x . I = y . II b) Mg liên kết với SO4 x II = c) Ca liên kết với PO4 y I d) Al liên kết với SO4 → x = 2; y = 1 e) Al liên kết với OH Vậy công thức hóa học là Na2SO4 = 142 đvC II II Mg x (SO ) y 4 b) Mg liên kết với SO4: x . II = y . II x II I =  y II I → x = 1; y = 1 Vậy công thức hóa học là MgSO4 = 120 đvC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II III Ca x (PO ) y 4 c) Ca liên kết với PO4: x . II = y . III x III = y II → x = 3; y = 2 Vậy công thức hóa học là Ca3(PO4)2 = 310 đvC. d) Al liên kết với SO4:. III II Al x (SO4 ) y. x . III = y . II x II = y III → x = 2; y = 3 Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3 = 342 đvC. e) Al liên kết với OH:. III I Al x (OH) y. x . III = y . I x I = y III → x = 1; y = 3 Vậy công thức hóa học là Al(OH)3 = 78 đvC 4. Củng cố GV khái quát nội dung kiến thức đã học Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây (Biết mC = 1,9926.10-23gam)? A. Oxi (16 đvC). B. Nhôm (27đvC). C. Lưu huỳnh (32 đvC). D. Sắt (56 đvC). 1 1 Ta biết: 1 đvC = 12 khối lượng nguyên tử C = 12 . 1,9926.10-23 gam  NTK của R = 5,31.10 23.12  1,9926.10 23 32 đvC . Vậy nguyên tử R là lưu huỳnh (S 32 đvC) 5. Hướng dẫn về nhà HS xem lại các dạng bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 10 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 10 NGÀY DẠY: …………………………... ÔN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Cách xác định hoá trị của 1 số nguyên tố, nhóm nguyên tố. - Lập công thức hóa học. - Viết phương trình chữ của phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng xác định hóa trị, cách lập công thức hóa học. - Viết phương trình chữ của phản ứng. B. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị bài tập - Học sinh ôn tập C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên GV hướng dẫn cho HS bài ca hóa trị. Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết Gán cho cho H hoá trị I, O hóa trị II. a b Ax B y Nêu quy tắc hoá trị. x.a  y.b x b  y a * Cách lập nhanh. (Quy tắc chéo) x.a = y.b - Nếu a = b => x = y = 1 -Nếu a # b => x= b , y =a (phải đơn giản đến mức tối đa) Thí dụ: CuxOy => x = 1, y = 1. CuO CaxCly => x = 1, y = 2 . CaCl2 Hoạt động 2: Bài tập GV đưa các bài tập. HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -> Tổ chức HS thảo luận bt đại diện nhóm lên chữa Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm bài tập Lớp nhận xét, bổ sung theo sự hướng dẫn của GV. Bài tập 1: GV quan sát các nhóm, uốn nắn nhóm còn a. - HCl : clo có hoá trị I vì 1 nguyên tử clo chỉ liên kết yếu. được với một nguyên tử hiđrô. Gọi đại diện HS lên bảng trình bày - NH3: nitơ có hoá trị III vì 1 nguyên tử nitơ liên kết Bài tập 1: được với 3 nguyên tử hiđrô. a. Xác định hoá trị của clo, nitơ, cacbon - CH4 : Cacbon có hoá trị IV vì 1 nguyên tử cacbon liên trong các hợp chất: HCl ; NH3 ; CH4 . kết được với 4 nguyên tử hiđrô. b. Xác định hoá trị của kẽm, kali, lưu b. – ZnO: Kẽm có hoá trị II vì 1 nguyên tử kẽm liên kết huỳnh trong các công thức : ZnO ; K 2O ; được với 1 nguyên tử oxi. SO2 . - K2O: Kali có hoá trị I vì 2 nguyên tử kali liên kết được với một nguyên tử oxi. - ZnO: Kẽm có hoá trị IV vì 1 nguyên tử lưu huỳnh liên kết được với 2 nguyên tử oxi. Bài tập 2: Bài tập 2: Trong công thức H2SO4 ; H3PO4 ta xác - Trong CT: H2SO4 ta nói hoá trị của (SO 4) là II vì nhóm định được hoá trị của nhóm (SO4) ; (PO4) nguyên tử đó liên kết được với 2 nguyên tử hiđro. bằng bao nhiêu. - Trong CT: H3PO4 ta nói hoá trị của (PO4) là III vì nhóm nguyên tử đó liên kết được với 3 nguyên tử hiđro. Cách xác định hóa trị. Bài tập 3: Bài tập 3: Lập CTHH của những hợp chất hai a. MgxOy ⇒. II . x = II .y  x=y=1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nguyên tố sau đây: a. Mg (II) và O ; b. P (III) và H c. C (IV) và S (II) ; d. Al ( III) và O Xác định PTK của các hợp chất trên.. Bài 4. Viết phương trình chữ của những hiện tượng nhóa học sau đây: a) đốt bột nhôm trong không khí tạo thành nhôm oxit b) nước vôi để lâu trong không khí thấy có hiện tượng màng trắng trên bề mặt của nước vôi c) khi đốt củi nó sẽ biến thành than và hơi nước d) Đốt cháy hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh sẽ sinh ra sắt (II) sunfua e) gas cháy sinh ra khí cacbonic và hơi nước f) xăng cháy sẽ sinh ra khí cacbonic và hơi nước g) lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí lưu huỳnh đioxit h) hidro cháy trong oxi tạo ra hơi nước. CTHH : MgO ; PTK = 24 + 16 = 40 đvc b. PxHy  III.x = I.y  x=1 ; y=3 CTHH: PH3 ; PTK = 31 + 3.1 = 34 đvc c. CxSy  IV .x = II.y  x=1 ; y = 2 CTHH : CS2 ; PTK = 12 + 2. 32 = 76 d. AlxOy  III.x = II.y  x=2 ; y=3 CTHH: Al2O3 ; PTK= 2.27 + 3.16 = 102 đvc Bài 4 Phương trình chữ: a) nhôm + khí oxi → nhôm oxit b) nước vôi + khí cacbonic → canxicacbonat c) củi + khí oxi → khí cacbonic + hơi nước d) sắt + lưu huỳnh → sắt (II) sunfua e) gas + khí oxi → khí cacbonic + hơi nước f) xăng + khí oxi → khí cacbonic + hơi nước g) lưu huỳnh + khí oxi → khí lưu huỳnh đioxit h) khí hidro + khí oxi → nước. 4. Củng cố : Xem lại các bài tập đã làm 5. Hướng dẫn về nhà . -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 11 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 11 NGÀY DẠY: …………………………... PHẢN ỨNG HÓA HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học. Biết được một số hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hoá học. - Học sinh biết được phản ứng hoá học là một quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Biết được bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. II. KỸ NĂNG - Tiếp tục rèn ký năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm ... - Rèn kỹ năng viết phương trình chữ, học sinh biết được chất tham gia, chất tạo thành (sản phẩm) của 1 phản ứng hoá học. B. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị bài tập - Học sinh ôn tập C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập SGK Bài tập 1 ( bài tập 2 SGK/ 47): a. Hiện tượng hoá học: vì lưu huỳnh cháy HS thảo luận nhóm , làm bài tập dưới sự sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit. hướng dẫn của GV b. Hiện tượng vật lý: thuỷ tinh vẫn giữ nguyên là thuỷ tinh. GV quan sát , uốn nắn các nhóm còn yếu. c. Hiện tượng hoá học: vì canxi cacbonat chuyển thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit. d. Hiện tượng vật lý: vì cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu là cồn. Bài tập 2 ( bài tập 3 SGK/47 ): - Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong 2 giai đoạn này chất farafin chỉ biến đổi về trạng thái. HS đại diện trình bày. - Hiện tượng hoá học diễn ra ở giai đoạn nến HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. cháy trong không khí, khí đó chất farafin biến GV nhận xét, kết luận. đổi thành 2 chất khác là khí cacbon đioxit và GV đưa bài tập hơi nước. Bài tập 3: Trong các hiện tượng sau, quá trình nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng Bài tập 3: hoá học? Vì sao? - Hiện tượng vật lý là a,b: vì trong quá trình a. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và đó không sinh ra chất mới. được tán thành đinh. - Hiện tượng hoá học là c, d: vì trong các quá b. Hoà axit axetic vào nước được dung dịch trình đó đều sinh ra chất mới. axit axetic loãng dùng làm giấm. c. Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. d. Đốt cháy gỗ, củi. Bài tập 4: Hiện tượng nào sau đây ứng với Bài tập 4: hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học? - Hiện tượng vật lý : a, b, e , g, j. a) Sự biến đổi trạng thái của một chất. - Hiện tượng hoá học: c, d, f, h, i. b) Sự bốc mùi. c) Sự biến đổi hình dạng d) Sự biến đổi độ phân tán e) Sự thăng hoa (chuyển từ rắn sang hơi) của iôt. f) Sự tạo thành kết tủa trong dung dịch g) Sự biến đổi màu màu sắc h) Sự thoát khí i) Sự toả nhiệt j) Sự biến đổi thể tích HS làm bài tập HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm. Bài tập 1: Hãy cho biết trong quá trình biến Bài tập 1: đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? - Hiện tượng vật lý: b Hiện tượng hoá học? Viết phương trình chữ - Hiện tượng hoá học: a, c, d ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> của các phản ứng hoá học. Phương trình chữ: a. Đốt cồn (rượu etylic) trong không khí tạo a, Rượu etylic + oxi ⃗ t 0 cacbonic + nước ra khí cacbonic và nước. ( chất tham gia) ( sản b. Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế.... phẩm) c. Đốt bột nhôm trong không khí tạo ra bột c, Nhôm + oxi ⃗0 nhôm oxit t nhôm oxit. ( chất tham gia) ( sản d. Điện phân nước tạo ra khí hiđro và oxi. phẩm) Bài tập 2: ( bài tập 3 SGK/50 ) d, Nước ⃗ hiđro + oxi dienphan HS là bài tập 3 và lên bảng trình bày. (chất tham gia) ( sản phẩm) Bài tập 3: GV yêu cầu HS viết phương trình chữ bài tập 2 SGK /47. Bài tập 4: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ Bài tập 2: ( bài tập 3 SGK/50 ) trống. ⃗ cacbonic + nước parafin + oxi ❑ - “...là quá trình biến đổi chất này thành chất (chất tham gia) (sản phẩm) khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ..., còn ...mới sinh ra là .... - Trong quá trình phản ứng .... giảm dần, Bài tập 3 ( bài tập 2 SGK/ 47 ) Lưu huỳnh + oxi ⃗ t 0 lưu huỳnh đioxit còn .... tăng dần ”. ( chất tham gia) ( sản phẩm) HS làm bài tập ⃗ canxi cacbonat canxi oxit + HS lên bảng trình bày. t0 HS nhận xét, bổ sung. cacbonic GV nhận xét, kết luận, cho điểm. (chất tham gia) (sản phẩm) GV yêu cầu HS làm bài tập 5, 6 SGK/51. HS làm bài tập và thảo luận nhóm. Bài tập 4: - “ Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi HS lên bảng trình bày. chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng ( hay còn gọi HS nhận xét, bổ sung. là chất tham gia), còn chất mới sinh ra là sản phẩm. GV nhận xét, kết luận, cho điểm. Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, còn lượng sản phẩm tăng dần ”.. GV: Đưa bài tập . Bài tập 3: Cho một giọt dung dịch bari clorua vào dung dịch natri sunfat thấy có kết tủa trắng là do tạo thành bari sunfat và dung dịch natri clorua. Cho biết dấu hiệu phản ứng và viết phương trình chữ của phản ứng. Bài tập 4: Cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành dung dịch kẽm clorua và khí hiđro thoát ra. Viết phương trình chữ và cho biết dấu hiệu phản ứng, chất tham gia và sản phẩm tạo thành. HS làm bài tập. Bài tập 5 SGK / 51. - Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá học xảy ra : có bọt khí sủi lên . - Axit clohiđric + canxi cacbonat  canxiclorua + nước + cacbonđioxit Bài tập 6 SGK/51. a Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để năng nhiệt độ của than (hay: làm nóng than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra. b. Phương trình chữ: Cacbon + oxi ⃗ t 0 Cacbon đioxit Bài tập 3: - Dấu hiệu của phản ứng: kết tủa trắng. - Phương trình chữ: Bari clorua + Natri sunfat  bari sunfat + natri clorua..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm.. Bài tập 4: - Dấu hiệu của phản ứng: khí thoát ra. - Phương trình chữ: Kẽm + axitclohiđrickẽmclorua + hiđro chất tham gia sản phẩm. 4. Củng cố GV nêu các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà Đọc trước nội dung phần tiếp của bài. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 12 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 12 NGÀY DẠY: …………………………... ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn nguyên tử trong phản ứng hoá học. Biết vận dụng định luật để giải các bài tập hoá học. - Tiếp tục rèn kĩ năng viết phương trình chữ cho học sinh, kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. B. CHUẨN BỊ - GV: Các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết 1. Em có nhận xét gì về tổng khối lượng các - Tổng khối lượng của các chất trước và sau phản chất trước và sau phản ứng? ứng bằng nhau. 2. Vì sao lại có sự bảo toàn khối lượng như * Định luật: vậy? Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng 3. Áp dụng định luật BTKL ta có điều gì? của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. * áp dụng: A +B C +D ⇒ mA + mB = mC + mD Hoạt động 2: Bài tập (26 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 SGK/54. Bài tập 2 SGK / 54. HS làm bài tập và thảo luận nhóm. Bari clorua + natri sunfat  bari sunfat + natri clirua HS lên bảng trình bày. mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl ⇒ mBaCl2 = ( mBaSO4 + mNaCl ) HS nhận xét, bổ sung. mNa2SO4 = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 GV nhận xét, kết luận, cho điểm. = 20,8 (g) Bài tập 3 SGK/54. Magie + oxi  magie oxit.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: Đưa bài tập . Bài tập 3: Khi đốt than cháy theo sơ đồ sau: cacbon (C) + khí oxi (O 2)  khí cacbonic (CO2). a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng khí cacbonic thu được khi cho 9 kg cacbon tác dụng với 24 kg oxi. c. Nếu cacbon tham gia là 6 kg thu được 22 kg khí cacbonic thì oxi cần bao nhiêu. Bài tập 4: Khi nung canxi cacbonat (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO) và khí cacbonic. a. Tính khối lượng khí cacbonic (CO2) sinh ra khi nung 5 tấn canxi cacbonat và thu được 2,8 tấn canxi oxit. b. Nếu thu được 112 kg canxi oxit và 88 kg khí cacbonic. Tính khối lượng canxi cacbonat. HS làm bài tập và thảo luận nhóm. HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm.. mMg + mO2 = mMgO ⇒ mO2 = mMgO - mMg = 15 – 9 = 6 (g) Bài tập 3: a. Phương trình phản ứng: o Cacbon + oxi ⃗ t Cacbonic b. Khối lượng khí cacbonic thu được là: Theo ĐLBTKL ta có: mC + mO2 = mCO2 ⇒ mCO2 = mC + mO2 = 9 + 24 = 33 (kg) c. Khối lượng khí oxi cần để tham gia là : Theo ĐLBTKL ta có: mC + mO2 = mCO2 ⇒ mO2 = mCO2 - mC = 22 – 6 = 16 (kg) Bài tập 4: a. Phương trình phản ứng: Canxi cacbonat ⃗ t 0 canxi oxit + cacbonic Khối lượng khí cacbonic sinh ra là: Theo ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 ⇒ mCO2 = mCaCO3 - mCaO = 5 – 2,8 = 2,2 (tấn) b. Khối lượng canxicacbonat cần là: Theo định luật BTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 ⇒ mCaCO3 = mCaO + mCO2 = 112 + 88 = 200 (kg). 4. Củng cố Học sinh đọc ghi nhớ SGK GV khái quát lại các dạng bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập SGK/54, các bài tập trong SBT Chuẩn bị trước bài “Phương trình hoá học ”. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 13 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 13 NGÀY DẠY: …………………………... PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh biết được phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học của chất tham gia và chất sản phẩm với hệ số thích hợp. Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. I.. KỸ NĂNG - Tiếp tục rèn kĩ năng lập CTHH.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - HS: chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Lý thuyết 1. Phương trình hoá học . 1. Phương trình hoá học là gì ? Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản 2. Các bước để lập 1 phương trình hoá học ? ứng hoá học. GV cho học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét.. GV yêu cầu HS làm bài tập SGK CTHH. HS làm bài tập và thảo luận nhóm. HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm. HS làm bài tập và thảo luận nhóm. HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm. HS làm bài tập và thảo luận nhóm. HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm.. HS làm bài tập và thảo luận nhóm. HS lên bảng trình bày.. 2.Các bước lập phương trình hoá học Có 3 bước: - Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. - Viết phương trình hoá học. Hoạt động 2: Bài tập phần lập Bài tập 2 SGK / 57. a. Na + O2 ---> Na2O Na + O2 ---> 2 Na2O 4Na + O2  2Na2O b. P2O5 + H2O ---> H3PO4 P2O5 + H2O ---> 2H3PO4 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Bài tập 3 SGK/58. a. HgO ---> Hg + O2 2 HgO ---> Hg + O2 2 HgO  2 Hg + O2 b. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O Bài tập 4 a SGK/ 58. a. Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + NaCl Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl Bài tập 5a SGK/ 58. a. Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2 Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Bài tập 6a SGK/ 58. a. P + O2 ---> P2O5 P + 5 O2 ---> P2O5 P + 5O2 ---> 2 P2O5 4P + 5O2 ---> 2P2O5 4P + 5O2  2P2O5 Bài tập 7 SGK/ 58. a. ?Cu + ?  2CuO 2Cu + O2  2CuO.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. HS nhận xét, bổ sung. c GV nhận xét, kết luận, cho điểm.. Zn + ? HCl  ZnCl2 + H2 Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 CaO + ? HNO3  Ca(NO3)2 + ? CaO + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O. 4. Củng cố Học sinh đọc ghi nhớ 1.2 SGK Bài tập 1: Rượu etylic cháy trong oxi tạo ra khí cacbonic và nước. PTHH nào sau đây viết đúng? A. C2H6O + 3O2  2 CO2 + H2O B. C2H6O + O2  CO2 + 3H2O C. C2H6O + 2O2  2 CO2 + 3H2O D. C2H6O + O2  2 CO2 + H2O Bài tập 2: Cho natri tác dụng với nước, thu được natri hiđroxit và khí hiđro. PTHH nào sau đây viết đúng. A. Na + H2O  NaOH + H2 B. 2Na + H2O  2NaOH + H2 C. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 D. 3Na + 3H2O  3NaOH + H2 - GV khái quát lại các dạng bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 1a,b; 2a; 3a SGK, bài tập trong SBT Chuẩn bị trước bài “Phương trình hoá học ” (tiếp theo) -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 14 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 14 NGÀY DẠY: …………………………... PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – ÔN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh nắm được ý nghĩa của phương trình hoá học. Biết được cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình cũng như trong từng cặp chất. - Tiếp tục rèn kĩ năng lập phương trình hoá học, tính tỉ lệ số phân tử, nguyên tử trong phản ứng hoá học. II. KỸ NĂNG - Tiếp tục rèn kĩ năng lập phương trình hoá học. - Áp dụng để tính toán theo định luật BTKL và cách lập phương trình hoá học. B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - HS: chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết III. Ý nghĩa của phương trình hoá học 1. Cho biết tên các chất tham gia, sản Ví dụ: Cho phương trình hoá học. phẩm trong phản ứng trên? 4Al + 3O2  2Al2O3 Số nguyên tử Al : số phân tử oxi: Số phân tử 2. Cho biết số nguyên tử, phân tử mỗi nhôm oxit là: 4 : 3 : 2. loại? * Nhận xét: Tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử trong.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Lập tỉ lệ số phân tử, nguyên tử trong phản ứng hoá học trên? 4. Tỉ lệ này như thế nào so với tỉ lệ về hệ số các chất trong phương trình hoá học ? 5. Tỉ lệ đó được hiểu như thế nào?. một phản ứng hoá học chính là tỉ lệ về hệ số của các phân tử chất trong phản ứng hoá học. - Tỉ lệ trên được hiểu là: Cứ 4 nguyên tử Al phản ứng với 3 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử nhôm oxit. * Tỉ lệ từng cặp chất: - Số nguyên tử Al: số phân tử oxi là 4:3. 6. Từ tỉ lệ chung theo phương trình, em Tỉ lệ trên được hiểu là cứ 4 nguyên tử Al phản hãy rút ra tỉ lệ của các cặp chất trong ứng với 3 phân tử oxi phương trình. - Số nguyên tử Al: số phân tử nhôm oxit là 4:2 = 2:1 Tỉ lệ trên được hiểu là cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1phân tử nhôm oxit. * Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như 7. Phương trình hoá học cho biết những từng cặp chất trong phản ứng. gì? Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm các bài tập SGK tìm Bài tập 2 SGK/57. tỉ lệ các cặp chất. a. 4 Na + O2  2 Na2O Số phân tử Na : Số phân tử O 2: Số phân tử Na2O * học sinh thảo luận nhóm tìm tỉ lệ các là 4 : 1 : 2. chất theo phương trình hoá học và tỉ lệ b. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 từng cặp chất. Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O: Số phân tử H3PO4 là 1 : 3 : 2. Đại diện học sinh báo cáo, học sinh khác Bài tập 3 SGK /58. nhận xét. a. 2HgO  2Hg + O2 Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg: Số phân tử GV treo bảng phụ đáp án. O2 là 2 : 2 : 1. b. 2 Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O HS làm bài tập và thảo luận nhóm. Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O là 2 : 1 : 3. HS lên bảng trình bày. Bài tập 4 SGK/58. Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl HS nhận xét, bổ sung. Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl là 1 : 1: 1 : 2. GV nhận xét, kết luận, cho điểm. Bài tập 5 SGK/58. Mg +H2SO4  MgSO4 + H2 a. Số nguyên tử Mg: Số phân tử H 2SO4 : Số phân tử MgSO4: Số phân tử H2O là 1:1:1:1. HS làm bài tập và thảo luận nhóm. b. Số nguyên tử Mg:Số phân tử H2O là1:1,… Bài tập 6SGK/58. HS lên bảng trình bày. 4P + 5O2  2 P2O5 Số nguyên tử P : Số phân tử O2: Số phân tử P2O5 HS nhận xét, bổ sung. là 4 : 5 : 2. GV nhận xét, kết luận, cho điểm. GV cho học sinh đọc bài tập, xác định yêu Bài tập 3/SGK tr.61 cầu của đề. mđá vôi = 280 kg Nêu cách giải. mCaO = 280 kg Làm thế nào để xác định được % khối mCO2 = 110 kg lượng của CaCO3? Công thức về khối lượng các chất trong phản ứng. Tỉ lệ % khối lượng CaCO3 trong đá vôi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV gọi 1 học sinh lên bảng chữa. Học sinh dưới lớp quan sát nhận xét.. GV cho học sinh đọc đề bài. Chia các nhóm, cho học sinh làm ra các phiếu, ghi nhóm. Các nhóm trao đổi chéo, chấm điểm. GV cho các nhóm báo cáo, nhận xét. GV nhận xét chung, treo đáp án trên bảng phụ. GV đưa bài tập: Bài tập 1: Nung 84 kg magie cacbonat (MgCO3), thu được m kg magie oxit và 44 kg khí cacbonic. a) Lập phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng magie oxit được tạo thành. Bài tập 2: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. R + O2  R2O3 b. R + HCl  RCl2 + H2 c. R + H2SO4  R2(SO4)3 + H2 d. R + Cl2  RCl3 e. R + HCl  RCln + H2 HS làm bài tập và thảo luận nhóm. HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm.. Giải mCaCO3 = mCaO + mCO2 = 140 + 110 = 250(kg) 250 %CaCO3 = . 100%  89.3% 280 Bài 4-SGK tr. 61. a. C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O b. Số phân tử C2H4: Số phân tử O2 = 1:3 Số phân tử C2H4: Số phân tử CO2 = 1:2 Bài tập 1 . mMgCO3 = 84 kg mCO2 = 44 kg mMgO = ? - Phương trình phản ứng: MgCO3 ⃗ t 0 MgO + CO2 Theo ĐLBTKL ta có: mMgCO3 = mMgO + mCO2 ⇒ mMgO = mMgCO3 - mCO2 = 84 – 44 = 40 (kg) Bài tập 2 : a. 4R + 3O2  2R2O3 b. R + 2HCl  RCl2 + H2 c. 2R + 3H2SO4  R2(SO4)3 + 3H2 d. 2R + 3Cl2  2RCl3 e. 2R + 2nHCl 2 RCln + nH2. 4. Củng cố GV khái quát lại các dạng bài tập. 5. hướng dẫn về nhà Làm bài tập còn lại SGK, bài tập trong SBT -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 15 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 15 NGÀY DẠY: …………………………... MOL VÀ CÁCH TÍNH TOÁN LƯỢNG CHẤT – ÔN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh biết được khái niệm mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí. - Vận dụng để tính toán số nguyên tử, phân tử, khối lượng mol các chất, thể tích khí ở đktc. - Học sinh hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Vận dụng để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên. II. KỸ NĂNG - Tiếp tục củng cố kĩ năng lập tính nguyên tử khối, PTK, viết CTHH của đơn chất, hợp chất. - Tiếp tục củng cố kĩ năng lập tính khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, viết CTHH của đơn chất, hợp chất. B. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới -. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Lý thuyết I. Mol là gì. *ĐN: SGK *Số 6.1023 được gọi là số Avôgađro (N) VD: 1 mol nguyên tử Al có 6.10 23 nguyên tử Al. 0.5 mol nguyên tử Al có chứa 3.1023 nguyên tử Al. II. Khối lượng mol. *ĐN: SGK *Khối lượng mol có cùng số trị với nguyên tử khối, phân tử khối nhưng khác nhau về đơn vị. III. Thể tích mol của chất khí. *ĐN: SGK *ở đktc thể tích tích mol của bất cứ chất khí nào cũng bằng 22.4lit. Hoạt động 2: Bài tập GV cho học sinh đọc bài tập, xác định yêu Bài tập 1 SGK/65. cầu của đề. a. 1,5 mol nguyên tử Al = 1,5 . 6 . 10 23 hay 1,5 N (nguyên tử Al). Nêu cách giải. b. 0,5 mol phân tử H2 = 0,5 . 6 . 10 23 hay 0,5 N phân tử H2 . c. 0,25 mol phân tử NaCl = 0,25 . 6 . 1023 hay 0,25 N phân tử NaCl. GV gọi 1 học sinh lên bảng chữa. d. 0,05 mol phân tử H2O = 0,05 . 6 . 1023 hay Học sinh dưới lớp quan sát nhận xét. 0,05 N phân tử H2O Bài tập 2 SGK/ 65. a. 1 mol nguyên tử Cl : MCl = 35,5 (g) 1 mol phân tử Cl2 : MCl2 = 35,5 . 2 = 71 (g) GV cho học sinh đọc đề bài. b. 1 mol nguyên tử Cu : MCu = 64 (g) 1 mol phân tử CuO : MCuO= 64 + 16 = 80 (g) Chia các nhóm, cho học sinh làm ra các c. 1 mol nguyên tử C : MC = 12 (g) phiếu, ghi nhóm. 1 mol phân tử CO : MCO = 12 + 16 = 28 (g) 1 mol phân tử CO2: MCO2 = 12 + 2.16 = 44 (g) d. 1 mol phân tử NaCl: MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 (g). 1 mol phân tử C12H22O11 (đường): MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342 (g). Bài tập 3 SGK/65. Các nhóm trao đổi chéo, chấm điểm. a. 1 mol phân tử CO 2: VCO2 = 1.22,4 = 22,4 (l). 2 mol phân tử H2 : VH2 = 2.22,4 = 44,8 ( l ). 1,5 mol phân tử O2 : VO2 = 1,5 .22,4 = 33,6 1. Em hãy cho biết mol là gì? 2. con số 6.1023 nguyên tử, phân tử còn gọi là gì? 3. Để tính khối lượng mol ta tính như thế nào? Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV cho các nhóm báo cáo, nhận xét. GV (l). nhận xét chung. b. 0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol phân tử N2: Vhh = ( 0,25 + 1,25 ) . 22,4 = 33,6 ( l ). Bài tập 4 SGK/65. Khối lượng N phân tử của : H2O : 6.1023 phân tử H2O = 18 (g) HCl : 6.1023 phân tử HCl = 36,5 (g) Fe2O3 : 6.1023 phân tử Fe2O3 = 160 (g) C12H22O11 : 6.1023 phân tử C12H22O11 = 342 (g) GV đưa bài tập : Bài tập 5: Bài tập 5: 1.Tính thể tích của 1,75 mol CO2 ở đktc là: a. Tính thể tích của 1,75 mol CO2 ở đktc. VCO2 = n . 22,4 = 1,75 x 22,4 = 39,2 lít b. Tính số mol chất có trong 13,44 (l) khí 2. tính số mol chất có trong 13,44 lít khí A A ở đktc. (đktc) V 13 , 44 Bài tập 6: nA = = = 0.6 mol Điền số thích hợp vào ô trống. 22 , 4 22. 4 Bài tập 6: V(l) V(l) Chất n(mol) m(g) Chất n(mol) m(g) đktc đktc O2 0.25 5,6 8 O2 0 5 84 H2 0,35 7 H2 7,84 0, CO2 19,8 CO2 45 0 19,8 HS thảo luận nhóm, làm bài tập. 10,08 HS trình bày, nhận xét, bổ sung. Bài tập 3 SGK/ 67. GV nhận xét, cho điểm. a. Số mol của : GV yêu cầu HS làm bài tập SGK. m 2,8 = =0 , 05 (mol) nFe = M 56 HS đọc đề bài. m 64 = =1 (mol) nCu = M 64 m 5,4 = =0,2 (mol) nAl = M 27 b. Thể tích khí ( đktc ) của: VCO2 = 22,4 . n = 22,4 . 0,175 = 3,92 (l) HS thảo luận nhóm, làm bài tập. VH2 = 22,4 . n = 22,4 . 1,25 = 28 (l) VN2 = 22,4 . n = 22,4 . 3 = 67,2 (l) c. Số mol và thể tích ( đktc ) của hỗn hợp khí: m 0 , 44 = =0 , 01 (mol) nCO2 = HS trình bày, nhận xét, bổ sung. M 44 m 0 , 04 = =0 ,02 (mol) nH2 = M 2 m 0 , 56 = =0 , 02 (mol) nN2 = M 28 GV nhận xét, cho điểm. nhh = nCO2 + nH2 + nN2 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol) Vhh = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 (l). 4.Củng cố GV tổng kết ngắn gọn nội dung chính của bài. 5. Hướng dẫn về nhà Làm BT: 1 - 4SGK/65 và ( SBT) Chuẩn bị bài tập “ Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.”.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Củng cố GV khái quát lại các dạng bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà . Làm các bài tập tương tự SGK, SBT, giờ sau luyện tập -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 16 TIẾT PPCT: 16. NGÀY SOẠN: ………………………… NGÀY DẠY: …………………………... ÔN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 3. II. KỸ NĂNG - Tiếp tục củng cố kĩ năng tính tỉ khối chất khí, tính theo công thức hóa học. B. CHUẨN BỊ GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Bài 1. Khí hidro nặng hay nhẹ hơn khí oxi bằng bao nhiêu lần? Học sinh đọc đề bài. Xác định yêu cầu của đề. - Sử dụng công thức nào để tính? GV gọi 1 học sinh lên bảng Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.. Bài 1.. MH. 2  2 0, 0625 M 32 O 2 Khí hidro nhẹ hơn khí oxi là 0,0625 lần d. H /O 2 2. . Bài 2. Khí cacbonđioxit CO2 nặng hay nhẹ Bài 2. M hơn không khí? CO 2  44 1,517 d  CO / kk 29 29 2 Học sinh đọc đề bài. Khí cacbonđioxit CO2 nặng hơn không khí là Xác định yêu cầu của đề. 1,517 lần - Sử dụng công thức nào để tính? GV gọi 1 học sinh lên bảng Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét. Bài 3. Tính thành phần phần trăm (theo Bài 3. khối lượng) của các nguyên tố hóa học có - Tìm khối lượng mol của CO2: trong hợp chất CO2. M CO2 44( g / mol )  mCO2 44( g ) Áp dụng công thức: m .100% %mX  X mhc. - Tìm khối lượng nguyên tử của C, O: mC 1(mol ).12( g / mol ) 12( g ). mO 2(mol ).16( g / mol ) 32( g ) - Tính thành phần phần trăm theo khối lượng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GV gọi 1 học sinh lên bảng. của các nguyên tố C, O: m .100% 12( g ).100% %mC  C  27, 27% mCO2 44( g ). %mO . mO .100% 32( g ).100%  72, 73% mCO2 44( g ). Bài 4 Tính thành phần phần trăm ( theo Bài 4. khối lượng ) của các nguyên tố hóa học có - Tìm khối lượng mol của SO3: trong hợp chất SO3. M SO3 80( g / mol )  mSO3 80( g ) GV gọi 1 học sinh lên bảng. - Tìm khối lượng nguyên tử của S, O: mS 1( mol ).32( g / mol ) 32( g ). mO 3(mol ).16( g / mol ) 48( g ) - Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố S, O: m .100% 32( g ).100% %mS  S  40% mSO3 80( g ) %mO . mO .100% 48( g ).100%  60% mSO3 80( g ). Bài 5. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp Bài 5. - Tìm khối lượng mol của Fe2O3: chất Fe2O3? M Fe2O3 160( g / mol )  mFe2O3 160( g ) GV gọi 1 học sinh lên bảng. - Tìm khối lượng nguyên tử của Fe, O: mFe 2(mol ).56( g / mol ) 112( g ). mO 3(mol ).16( g / mol ) 48( g ) - Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố Fe, O: m .100% 112( g ).100% %mFe  Fe  70% mFe2O3 160( g ) %mO . mO .100% 48( g ).100%  30% mCO2 160( g ). 4. Củng cố GV khái quát lại các dạng bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà . - Làm các bài tập tương tự SGK, SBT (còn lại) - Đọc trước bài “ Tỉ khối của chất khí” -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 17 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 17 NGÀY DẠY: …………………………... ÔN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 3. II. KỸ NĂNG - Tiếp tục củng cố kĩ năng tính theo công thức hóa học, tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Bài 1. Một hợp chất có thành phần M hc 80( g / mol )  mhc 80( g ) các nguyên tố là: 80%Cu; 20%O. Hãy xác định công thức hóa học - Tìm khối lượng nguyên tử của Cu, O: của hợp chất đó. Biết hợp chất có %mCu .mhc 80%.80( g ) mCu   64( g ) khối lượng mol là 80 g/mol. 100% 100% %mO .mhc 20%.80( g ) Áp dụng công thức: mO   16( g ) 100% 100% mX .100% %mX  mhc - Tìm số mol nguyên tử của Cu, O: %mX .mhc m 64( g )  mX  nCu  Cu  1(mol ) 100% M Cu 64( g / mol ) m 16( g ) nO  O  1(mol ) M O 16( g / mol ) => Công thức hóa học: CuO Bài 2. Hợp chất A có thành phần Bài 2. các nguyên tố là: 43,4%Na; M hc 106( g / mol )  mhc 106( g ) 11,3%C; 45,3%O. Tìm công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp - Tìm khối lượng nguyên tử của Na, C, O: chất có khối lượng mol là 106 %mNa .mhc 43, 4%.106( g ) mNa   46( g ) g/mol. 100% 100% %mC .mhc 11,3%.106( g ) mC   12( g ) 100% 100% %mO .mhc 45,3%.106( g ) mO   48( g ) 100% 100% - Tìm số mol nguyên tử của Na, C, O: m 46( g ) nNa  Na  2(mol ) M Na 23( g / mol ) m 12( g ) nC  C  1(mol ) M C 12( g / mol ) m 48( g ) nO  O  3(mol ) M O 16( g / mol ) 2. => Công thức hóa học: Na CO. 3. Bài 3 Bài 3. a. Tính thể tích ở đktc của 8 gam a) - Tìm số mol của 8 gam khí hidro: H2. mH b. Tính khối lượng của 5,6 lít CO 2 2  8( g ) 4(mol ) n  ở đktc. H 2( g / mol ) 2 MH 2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 4 Xác định CTHH của kim loại A biết 0.3 mol A có khối lượng 16,8 gam. - Tìm thể tích (đktc) của 4 mol khí hidro: V n.22, 4 4(mol ).22, 4(l / mol ) 89,6(l ) b) – Tìm số mol của 5,6 lít khí CO2: V 5,6(l ) n   0, 25(mol ) CO 2 22, 4 22, 4(l / mol ) - Tìm khối lượng của 0,25 mol khí CO2: m n .M 0, 25( mol ).44( g / mol ) 11( g ) CO CO CO 2 2 2 Bài 4.. m 16,8( g )  56( g / mol ) n 0,3( mol ) => CTHH: Fe MA . 4.Củng cố Học sinh về làm thêm bài tập 5. Hướng dẫn về nhà Làm BT: SGK, 50% trong SBT Đọc trước bài sau. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 18 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 18 NGÀY DẠY: …………………………... ÔN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Ôn tập chương 3. II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng tính toán, viết PTHH. B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Câu 1. Lập phương trình hóa học sau: 1. Al + H2SO4 −−−> Al2(SO4)3 + H2 2. Al + Fe2O3 −−−> Fe + Al2O3 3. Mg + O2 −−−>MgO 4. Al + O2 −−−> Al2O3 5) Al + H2SO4 −−−> 6) CO + Fe3O4 −−−> 7) H2 + Al2O3 −−−> 8) P + O2 −−−> 9) Fe + O2 −−−> 10) Al + CuCl2 −−−> …… + Cu 11 ) CuO + CO −−−> ….. + CO2. Nội dung Câu 1. 1. 2Al + 3H2SO4 ——> Al2(SO4)3 + 3H2 2. 2Al + Fe2O3 ——> 2Fe + Al2O3 3. 2Mg + O2 ——>2MgO 4. 4Al + 3O2 ——> 2Al2O3 5) Al + H2SO4 ——> Al2(SO4)3 + 3H2 6) 4CO + Fe3O4 ——> 3Fe + 4CO2 7) H2 + Al2O3 ——> 8) 4P + 5O2 ——> 2P2O5 9) Fe + O2 ——> 10) 2Al + 3CuCl2 ——> 2AlCl3 + 3Cu 11 ) CuO + CO ——> Cu + CO2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 12) Zn + HCl −−−> . . . . . . + .......... 13) H2 + ....... −−−> Cu + ...... 14) CaO + H2O −−−> ............ 15) KClO3 −−−> KCl + O2 16) Fe + O2 −−−> Fe3O4 17) P + O2 −−−> P2O5 18) CH4 + O2 −−−> CO2 + H2O Câu 2. Nung đá vôi CaCO3 tạo thành vôi sống CaO và khí cacbon đioxit CO2 thoát ra. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng vôi sống thu được. Biết rằng khi nung 1 tấn đá vôi thì có 0,44 tấn khí cacbon đioxit thoát ra. Câu 3. Em hãy tính: a) Số mol của 10 gam đồng (II) oxit CuO. b) Số mol của 5,6 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Khối lượng của 2,5 mol nhôm oxit Al2O3. d) Thể tích của 0,125 mol khí oxi O2. e) Khối lượng của 6,72 lít khí CO2 f) Tính thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn) của 2,5 gam khí hidro. GV gọi HS lên bảng làm Nhận xét và sửa sai sót.. 12) Zn + 2HCl ——> ZnCl2 + H2 13) H2 + CuO ——> Cu + H2O 14) CaO + H2O ——> Ca(OH)2 15) 2KClO3 ——> 2KCl + 3O2 16) 3Fe + 2O2 ——> Fe3O4 17) 4P + 5O2 ——> 2P2O5 18) CH4 + 2O2 ——> CO2 + 2H2O Câu 2. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng CaCO3    CaO  CO2. m m  m CaCO CaO CO 3 2 b) 1 – 0,44 = 0,56 tấn Câu 3.. a) Tìm số mol của 10 gam đồng oxit: m 10( g ) n  CuO  0,125(mol ) CuO M 80( g / mol ) CuO. b) Tìm số mol của 56 lít khí hidro (đktc): V 5, 6(l ) nH   0, 25(mol ) 2 22, 4 22, 4(l / mol ) c) Tìm khối lượng của 0,5 mol nhôm oxit Al2O3: m n .M Al O Al O Al O 2 3 2 3 2 3 2, 5(mol ).102( g / mol ) 255( g ) d) Tìm thể tích của 1,25 mol khí oxi O2:. V n.22, 4 0,125(mol ).22, 4(l / mol ) 2,8(l ) e) – Tìm số mol của 6,72 lít khí CO2: V 6, 72(l ) nH   0,3(mol ) 2 22, 4 22, 4(l / mol ) - Tìm khối lượng của 0,3 mol khí CO2: m n .M CO CO CO 2 2 2 0,3(mol ).44( g / mol ) 13, 2( g ) f) - Tìm số mol của 2,5 gam khí hidro: mH 2  2,5( g ) 1, 25(mol ) nH  2( g / mol ) 2 MH 2 - Tìm thể tích (đktc) của 1,25 mol khí hidro: V n.22, 4 1, 25(mol ).22, 4(l / mol ) 28(l ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4. Củng cố GV khái quát lại các dạng bài tập đã sửa. 5. Hướng dẫn về nhà . Học bài, xem lại các bài tập -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 19 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 19 NGÀY DẠY: …………………………... TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định khối lượng các chất tham gia, sản phẩm. II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng tính toán, lập phương trình hoá học, chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết 1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia, sản phẩm? GV : Vậy để tính được khối lượng các * Các bước tiến hành: chất tham gia, sản phẩm ta cần tiến hành - Viết phương trình hoá học. theo những bước nào? - Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol. - Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hay chất tạo thành. - Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m = n . M ). Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 3 (a,b ) SGK/75. GV cho học sinh đọc đề bài. - Phương trình hoá học: CaCO3 (r) ⃗ t 0 CaO (r) + CO2 (k) (1) Xác định yêu cầu của đề bài. a. - Số mol CaO điều chế được là: - Để tính được khối lượng của CaCO3 theo nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 mol. em cần phải biết điều gì? - Theo phương trình hoá học ta có: nCaCO3 = nCaO = 0,2 ( mol ) - Đề bài cho biết những điều gì? Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để tạo ra 11,2 g - Từ dữ kiện bài cho em hãy thảo luận tìm CaO. ra số mol của CaCO3 tạo thành? b. - Số mol CaO điều chế được là:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV cho học sinh thảo luận ghi kết quả ra nháp. GV cho học sinh đổi chéo kết quả, nhận xét, chấm điểm. GV thu kết quả của nhóm tốt nhất, kém nhất sửa, học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Tương tự các em hãy giải bài tập 1b SGK. Học sinh làm việc cá nhân. GV gọi 1 học sinh lên bảng, học sinh ở dưới lớp tự giải, đối chiếu với kết quả của bạn, nhận xét. - Có cách nào để tính nhanh khối lượng CO2 sinh ra?. nCaO = 7 : 56 = 0,125 mol. - Theo phương trình hoá học ta có: nCaCO3 = nCaO = 0,125 ( mol ) -Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là: mCaCO3 = 0,125 .100 = 12,5 (g) Bài tập 1b SGK/75. b. – Phương trình hoá học: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 - Số mol Fe tham gia phản ứng: nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol ) - Theo phương trình hoá học: nHCl = 2 nFe = 2. 0,05 = 0,1 ( mol ) -Khối lượng HCl cần dùng: mHCl = n . M = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g). Bài tập 3 : GV yêu cầu HS làm bài tập 3: - Phương trình hoá học: Bài tập 3 : 2R + O2  2RO Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam 1 kim loại Theo ĐLBTKL ta có: hoá tri II bằng khí oxi dư thu được 8 gam mO2 = mRO – mR = 8 – 4,8 = 3,2 (g) oxit RO. Xác định tên kim loại. - Số mol O2 tham gia phản ứng: nO2= 3,2 : 32 = 0,1 mol Để xác định được tên kim loại ta cần biết - Theo phương trình phản ứng thì : được điều gì? nR = 2 nO2 = 0,1.2 = 0,2 mol - Nguyên tử khối của R là - Làm thế nào để tính được số mol của  MR = m : n = 4,8 : 0,2 = 24 (g) kim loại? Vậy kim loại hoá trị II cần tìm là Mg GV gợi ý cách giải. GV có thể cho học sinh giải theo phương pháp đại số. 4. Củng cố . GV khái quát lại nội dung và bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà . Làm BT: 1b, 3a, b SGK, 50% trong SBT (tùy chọn) Đọc trước nội dung tiếp của bài. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 20 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 20 NGÀY DẠY: …………………………... TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh biết cách tính thể tích (đktc) theo phương trình hoá học, củng cố cách tính khối lượng các chất. II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học, công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất.. B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết 2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích của chất khí tham gia và sản phẩm. * Các bước tiến hành: - Viết phương trình hoá học. GV : Vậy để tính được thể tích của chất - Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol. khí tham gia, sản phẩm ta cần tiến hành - Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol theo những bước nào? chất tham gia hay chất tạo thành. - Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc (V = 22,4 . n). Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1a SGK/75. Cho học sinh thảo luận: . – Phương trình hoá học: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 - Đề bài cho dữ kiện gì - Số mol Fe tham gia phản ứng: - Yêu cầu ta làm gì nFe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol) - Theo phương trình hoá học: nH2 = nFe = 0,05 (mol) - Thể tích khí hiđro thu được ở đktc: VH2 = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 (l). GV đưa ra gợi ý: Tính số mol của chất đã biết? Lập phương trình hoá học? Tính số mol của chất khí sinh ra? Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc? Học sinh làm việc cá nhân, đại diện báo cáo, học sinh khác nhận xét.. GV cho học sinh tóm tắt bài toán, xác định yêu cầu của đề.. Gọi ngay 1 học sinh lên bảng giải, học sinh khác ở tự làm, đối chiếu với kết quả của bạn, nhận xét.. Bài tập 2 SGK/ 75 - Phương trình hoá học: S + O2 ⃗ t 0 SO2 - Số mol S tham gia phản ứng là: nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol. a. - Theo phương trình hoá học ta có: nSO2 = nS = 0,05 (mol) -Vậy thể tích khí SO2 tạo thành ở đktc là: VSO2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) b. - Theo phương trình hoá học ta có: nO2 = nS = 0,05 (mol) -Vậy thể tích khí O2 cần dùng ở đktc là: VO2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) -Vậy thể tích khí kk cần dùng ở đktc là: Vkk = VO2 . 5 = 1,12 . 5 = 5,6 (l) Bài tập 3(c,d ) SGK/75. - Phương trình hoá học: CaCO3 (r) ⃗ t 0 CaO (r) + CO2 (k) (1) c. - Theo phương trình hoá học ta có: nCO2 = nCaCO3 = 3,5 (mol) -Vậy thể tích khí O2 tạo thành ở đktc là: VO2 = n . 22,4 = 3,5 . 22,4 = 78,4 (l) d. - Số mol CO2 thu được sau phản ứng là: nCO2 = VCO2 : 22,4 = 13,44 : 22,4 = 0,6 (mol).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV nhận xét, chấm điểm miệng.. - Theo phương trình hoá học ta có: nCaCO3 = nCaO = nCO2 = 0,6 (mol) Vậy khối lượng các chất: m CaCO3 = n . M = 0,6 . 100 = 60 (g). mCaO = n . M = 0,6 . 56 = 33,6 (g).. 4.Củng cố Học sinh đọc kết luận chung sgk GV khái quát lại các dạng bài tập 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Làm BT: SGK tr 75, 50% trong SBT (tùy chọn) Xem trước bài luyện tập 4. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 21 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 21 NGÀY DẠY: …………………………... TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh biết cách tính thể tích (đktc) theo phương trình hoá học, củng cố cách tính khối lượng các chất. - Tính theo công thức hóa học II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học, công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất.. B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS GV yêu cầu HS làm bài tập 4, 5 tr 79 SGK.. Nội dung Bài tập 1: (BT 4 tr 79 SGK) - Phương trình hoá học: Cho học sinh thảo luận: CaCO3 + 2 HCl  CaCl2 + CO2 + H2O a. Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là: m 10 ? Đề bài cho dữ kiện gì = nCaCO3 = = 0,1 ( mol ) ? Yêu cầu ta làm gì M 100 - Theo phương trình phản ứng, ta có: GV đưa ra gợi ý: nCaCl2 = nCaCO3 =0,1 ( mol ) Tính số mol của chất đã biết? - Vậy khối lượng CaCl2 thu được là: mCaCl2 = n . M 0,1 . 111 = 11,1 (g) Lập phương trình hoá học? b. Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là: m 5 = nCaCO = 0,05 ( mol ) 3 = Tính số mol của chất khí sinh ra? M 100 - Theo phương trình phản ứng, ta có: Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở điều kiện nCO2 = nCaCO3 =0,05 ( mol ) phòng? - Thể tích khí CO2 sau phản ứng ở điều kiện phòng:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Học sinh làm việc cá nhân, đại diện báo cáo, VCO2 = n . 24 = 0,05 . 24 = 1,2 ( l ). học sinh khác nhận xét. Bài tập 2: (BT 5 tr 79 SGK) - Phương trình phản ứng: CH4 + 2O2 ⃗ t 0 CO2 + H2O GV cho học sinh tóm tắt bài toán, xác định a.Theo phương trình phản ứng, ta có: yêu cầu của đề. VO2 = 2 VCH4 = 2. 2 = 4 ( l ). b. Theo phương trình hoá học, ta có: nCO2 = nCH4 = 0,15 ( mol ) Gọi ngay 1 học sinh lên bảng giải, học sinh Vậy thể tích CO2 thu được sau phản ứng: khác ở tự làm, đối chiếu với kết quả của bạn, VCO2 = n. 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l ) nhận xét c. Khối lượng khí CH4 là: 12 + 4.1 = 16  khí CH4 nhẹ hơn không khí: GV nhận xét, chấm điểm miệng. 16 dCH4/kk = 0,55 lần. 29 Vậy khí CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần.. GV: Đưa bài tập: Bài tập 3: Khi đốt cháy 4,6 g một hợp chất bằng oxi thì thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g H2O. Hãy cho biết: a, Hợp chất trên do những nguyên tố nào tạo nên. b, Tính khối lượng các nguyên tố có trong lượng chất trên.. Bài tập 3: Hợp chất cháy tác dụng với oxi tạo thành CO2 và H2O chứng tỏ hợp chất có C, H ngoài ra có thể có oxi. Khối lượng C có trong 8,8 g CO2 là: 12 mC = . 8,8 = 2,4 (g) 44 Khối lượng H có trong 5,4 g H2O là: 2 mH = . 5,4 = 0,6 (g) 18 Khối lượng C và H là : 2,4 + 0,6 = 3 g Mà khối lượng hợp chất đem đốt là 4,6 g Nên trong hợp chất còn có oxi ( vì khối lượng của C và H là 3 g ). m O + mC + mH = 4,6  mO = 4,6 – 3 = 1,6 (g) Từ kết quả trên ta thấy: a, Hợp chất do 3 nguyên tố là O, C và H b, Trong 4,6 g hợp chất có 1,6 g O ; 2,4 g C và 0,6 g H.. 4. Củng cố . GV nhận xét và rút ra những sai sót học sinh thường bị sai. 5. Hướng dẫn về nhà . Xem và làm lại những bài tập đã học. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 22 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 22 NGÀY DẠY: …………………………... TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh tiếp tục làm bài tập theo phương trình hoá học - Tính theo công thức hóa học II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học, công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất...

<span class='text_page_counter'>(41)</span> B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Bài tập 1: Đốt cháy 3,25 g mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư người ta thu được 2,24 lit khí sunfurơ ( đktc). a, Viết PTHH xảy ra. b, bằng cách nào có thể tính được độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng. c, Tính thể tích oxi vừa đủ ( đktc) để đốt cháy lưu huỳnh.. Nội dung Bài tập 1: a, PTHH: S + O2 ⃗ t 0 SO2  b, Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh: - Số mol khí SO2 sinh ra sau phản ứng: V 2, 24 nSO2 = = = 0,1 ( mol ) 22 , 4 22 , 4 Theo PTHH: nS = nSO2 = 0,1 mol Khối lượng lưu huỳnh tinh khiết là: mS = n . M = 0,1 . 32 = 3,2 (g) Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là: m.100 3,2 .100 = %S = = 98.5 % 3 , 25 3 , 25 c, Theo PTHH: nO2 = nSO2 = 0,1 mol Thể tích oxi là: VO2 = n . 22,4 = 2,24 lit. Bài tập 2: Bài tập 2: a, MCO = 28 g . Tính thành phần % của nguyên tố O Trong 1 mol CO có 1 mol O có trong. Chất nào có nhiều oxi nhất  mO = 1 . 16 = 16 g a, Khí cacbon oxit CO 1,6 . 100 % %O = = 57,14 % b, natri oxit Na2O 28 c, Nhôm oxit Al2O3 Tương tự b, %O = 25,8 % c, % O = 47% . Oxi ở cacbon nhiều nhất. Bài tập 3: MA = dA/KK . MKK = 0,552 . 29 = 16 g Đặt A: CxHy mC .100 % 12 . x .100 =75 %⇒ =75 %C = MA 16 ⇒ x=1 m H . 100 % y . 100 =25 % ⇒ =25 %H = MA 16 ⇒ x=4 GV: Yêu cầu HS đọc từng bài tập Vậy A là CH4 PTHH: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O HS: đọc và làm bài tập theo hướng dẫn Ta có thể tích tỉ lệ thuận với số mol. Theo PTHH của GV thể tích oxi là: VO2 = 2 VCH4 = 2 . 11,2 = 22,4 ( lit ) HS: Thảo luận nhóm Bài tập 3: Tính thể tích oxi để đốt cháy hết 11,2 lit khí A. Biết rằng: a, Khí A có tỉ khối đối với không khí là: 0,552 b, Thành phần theo khối lượng của khí A là 75% C và 25 % H ( các khí đo ở đktc)..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HS lên bảng trình b HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận cho điểm. 4. Củng cố . GV nhận xét và rút ra những sai sót học sinh thường bị sai. 5. Hướng dẫn về nhà . Xem và làm lại những bài tập đã học. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 23 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 23 NGÀY DẠY: …………………………... TÍNH CHẤT CỦA OXI A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh nắm được tính chất vật lí của oxi. Nắm được tính chất hoá học của oxi qua chất tác dụng với phi kim, kim loại và hợp chất, viết phương trình phản ứng . - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. Nhận biết được khí oxi. - Học sinh tiếp tục làm bài tập theo phương trình hoá học - Tính theo công thức hóa học II. KỸ NĂNG - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. Nhận biết được khí oxi. - Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học, công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất.. B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết GV cho HS nhắc lại tính chất vật lý và hóa học I. Tính chất vật lý của oxi Khí oxi là chất khí không màu, không ? Nêu tính chất vật lý của oxi mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không ? Nêu tính chất hoá học của oxi. Viết phương khí. Oxi hoá lỏng - 1830C và có màu xanh trình phản ứng minh hoạ. nhạt) HS: Thảo luận nhóm,trả lời II- Tính chất hoá học HS khác nhận xét, bổ sung. 1/ Tác dụng với Phi Kim GV nhận xét, kết luận. a. Lưu huỳnh tác dụng với oxi. S(r) + O2 (k) ⃗ t 0 SO2(k) b. Phôt pho tác dụng với oxi. 4P(r) + 5O2(k) ⃗ t 0 2P2O5 (r).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Ngoài tác dụng với phi kim , oxi còn tác 2. Tác dụng với kim loại. dụng với những chất nào. ? Viết phương trình phản ứng. 3Fe + 2O2  Fe3O4 3. Tác dụng với hợp chất. CH4+ 2O2 CO2 + 2H2O Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập 4 tr 84 SGK HS làm bài tập GV hướng dẫn bài tập 4:. Bài tập 4 tr 84 SGK a. ⃗ 4P + 5 O2 2P2O5 t0 ? Tính số mol P , O2 trước khí phản ứng. Số mol P là: m 12 , 4 = nP = = 0,4 (mol) M 31 Số mol oxi là: ? So sánh số mol của P , O2 và theo tỉ lệ mol m 17 = nO2 = = 0,53 ( mol ) của phương trình thì chất nào dư. M 32 Theo phương trình phản ứng: ? Số dư là bao nhiêu. 5 5 nO2 = nP = . 0,4 = 0,5 4 4 ( mol ) ? Vậy số mol P2O5 tính theo số mol của chất Mà nO2 = 0,53 ( mol ) nào. Vậy oxi dư, P phản ứng hết HS là bài tập theo hướng dẫn của GV. nO2 dư = 0,53 – 0,5 = 0,03 (mol) b. Theo phương trình phản ứng: 2 1 nP2O5 = nP = . 0,4 = 0,2 ( GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5. 4 2 Đổi khối lượng của tập chất ra gam. mol ) ? Viết phương trình phản ứng. Khối lượng P2O5 thu được là: mP2O5 = 0,2 x 142 = 28,4 gam ? Tính khối lượng cacbon nguyên chất từ đó Bài tập 5 tr 84 SGK tính được số mol cacbon. 24 kg = 24 000 g Phương trình phản ứng: ? Tính số mol CO2 . C + O2 ⃗ t 0 CO2  ( 1 ) S + O2 ⃗ (2) t 0 SO2  ? Tính thể tích CO2. Khối lượng cacbon nguyên chất là: mC = 24000 . ( 100% – ( 0,5 %+ 1,5 %)) ? Tính khối lượng S có trong tập chất. = 23520 g Số mol cacbon nguyên chất là: ? Tính số mol S. m 23520 = nC = = 1960 ( mol ) M 12 ? Tính số mol SO2 theo phương trình. Theo phương trình phản ứng ta có: nCO2 = nC = 1960 ( mol ) ? Tính thể tích SO2. Thể tích khí CO2 thu được là: VCO2 = n . 22,4 = 1960 . 22,4 = 43904 (l) HS làm bài tập theo hướng dẫn. Khối lượng của lưu huỳnh là: mS = 24000 . 0,5 % = 120 (g) HS lên bảng làm bài tập Số mol lưu huỳnh là: m 120 HS nhận xét, bổ sung. = nS = = 3,75 ( mol ) M 32 Theo phương trình phản ứng ta có: nSO2 = nS = 3,75 ( mol ) GV: Nhận xét, cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thể tích khí SO2 thu được là: VSO2 = n .22,4 = 3,75 . 22,4 = 8,4 ( l ) 4. Củng cố . GV : khái quát lại các dạng bài tập. 5 . Hướng dẫn về nhà Làm thêm các BT khác và coi trước bài tiếp theo. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 24 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 24 NGÀY DẠY: …………………………... TÍNH CHẤT CỦA OXI A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh nắm được tính chất vật lí của oxi. Nắm được tính chất hoá học của oxi qua chất tác dụng với phi kim, kim loại và hợp chất, viết phương trình phản ứng . - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. Nhận biết được khí oxi. - Học sinh tiếp tục làm bài tập theo phương trình hoá học - Tính theo công thức hóa học II. KỸ NĂNG - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. Nhận biết được khí oxi. - Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học, công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất.. B. CHUẨN BỊ - GV: các dạng bài tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Bài tập 1: GV đưa bài tập: a, PTHH: 4P + 5O2 ⃗ t 0 2P2O5 Bài tập 1: Tính khối lượng oxi cần dùng để m 46 ,5 = nP = = 1,5 ( mol ) đốt cháy hết: M 31 a, 46,5 gam phôtpho Theo phương trình ta có: b, 30 gam cacbon 5 5 nO2 = nP = . 1,5 = 1,875 ( mol c, 67,5 gam nhôm 4 4 d, 33,6 lit hiđro ( đktc) ) Khối lượng của oxi cần dùng là: Bài tập 2: Tính thể tích khí oxi ( đktc ) cần mO2 = n . M = 1,875 . 32 = 60 (g) dùng để đốt cháy hết hỗn hợp gồm 18 gam b, PTHH: C + O2 ⃗ t 0 CO2 cacbon và 8 gam lưu huỳnh. m 30 = nC = = 2,5 ( mol ) M 12 Theo PT ta có: nO2 = nC = 2,5 ( mol ) HS: Làm bài tập, thảo luận nhóm. Khối lượng của oxi cần dùng là: GV: Hướng dẫn HS..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Tính số mol P, C , Al , H2 .. mO2 = n . M = 2,5 . 32 = 80 (g) c, PTHH: 4Al + 3O2 ⃗ t 0 2Al2O3 ? Tính số mol của oxi theo phương trình hoá m 67 , 5 = nAl = = 2,5 ( mol ) học. M 27 Theo phương trình ta có: ? Từ số mol tính khối lượng của oxi cần 3 3 nO2 = nP = . 2,5 = 1,875 ( mol dùng. 4 4 ) HS làm theo hướng dẫn của GV Khối lượng của oxi cần dùng là: mO2 = n . M = 1,875 . 32 = 60 (g) HS : Lên bảng trình bày. d, PTHH: 2H2 + O2 ⃗ t 0 2H2O V 33 , 6 HS: Nhận xét, bổ sung. = nH2 = = 1,5 ( mol ) 22 , 4 22 , 4 Theo phương trình ta có: GV:Nhận xét, bổ sung, cho điểm. 1 1 nO2 = nH2 = . 1,5 = 0,75 ( mol 2 2 ) Khối lượng của oxi cần dùng là: Bài tập 2: mO2 = n . M = 0,75 . 32 = 24 (g) ? Tính số mol của C, S. Bài tập 2: Phương trình phản ứng đốt cháy C, S. Từ đó tính số mol của oxi. C + O2 ⃗ t 0 CO2 ( 1 ) Tính thể tích oxi từ 2 phương trình. S + O2 ⃗ t 0 SO2 ( 2 ) Số mol C tham gia phản ứng là: HS làm theo hướng dẫn của GV m 18 = nC = = 1,5 ( mol ) M 12 HS : Lên bảng trình bày. Theo PT (1) ta có: nO2 = nC = 1,5 ( mol ) Số mol S tham gia phản ứng là: HS: Nhận xét, bổ sung. m 8 = nS = = 0,25 ( mol ) M 32 GV:Nhận xét, bổ sung, cho điểm. Theo PT (2) ta có: nO2 = nS = 0,25 (mol) Tổng số mol của oxi: 1,5 + 0,25 = 1,75 ( mol ) Thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = n . 22,4 = 1,75 . 22,4 = 39,2 ( lit ) 4. Củng cố . GV : khái quát lại các dạng bài tập. 5 . Hướng dẫn về nhà Làm thêm các BT khác và coi trước bài tiếp theo -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 25 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 25 NGÀY DẠY: ………………………….. ÔN TẬP CHƯƠNG 4 A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản và các khái niệm hoá học trong chương IV về oxi, không khí; tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp, thành phần của oxit, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng tính toán hoá học, viết PTPƯ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> B. CHUẨN BỊ - Học sinh chuẩn bị sách bài tập, làm các bài tập trong chương 4 C. TIẾN TRINH BAI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 1 (bài tập 3* trang 87) Bài tập 3 SGK / 87. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy 1 m3 = 1000 dm3 3 hoàn toàn khí metan CH4 có trong 1m khí CH4 + 2 O2 ⃗ t 0 2 H2O + CO2  chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đó Thể tích tạp chất có trong khí mêtan là: được đo ở đktc. 1000. 2 % Vtạp chất = = 20 dm3 GV hướng dẫn HS cách giải 100 % Thể tích CH4 nguyên chất là: (Có thể giải cách khác) 1000 dm3 – 20 dm3 = 980 dm3 Theo phương trình phản ứng thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = 2 . VH2 = 2 . 980 = 1960 ( dm3 ) Bài 2 a, 2Zn + O2 ⃗ t 0 2ZnO Người ta điều chế kẽm oxit ZnO bằng cách Đây là phản ứng hoá hợp đốt bột kẽm trong oxi. b, Số mol kẽm oxit là: a, Viết PT phản ứng hoá học xảy ra. Phản m 40 ,5 = nZnO = = 0,5 mol ứng điều chế kẽm oxit thuộc loại phản ứng M 81 nào? Theo phương trình hoá học ta có: b, Tính khối lượng oxi cần thiết để điều chế 1 1 nO ❑2 = nZnO = . 0,5 = 0,25 được 40,5 g kẽm oxit. 2 2 c, Muốn có lượng oxi nói trên, phải phân huỷ mol bao nhiêu g kali clorat KClO3 ? Vậy khối lượng oxi cần dùng là: mO ❑2 = n . M = 0,25 . 32 = 8 gam c, 2KClO3 ⃗ t 0 , MnO2 2KCl + 3O2 Theo phương trình phản ứng ta có: 2 2 nKClO3 = nO2 = . 0,25 mol 3 3 Vậy số gam kali clorat cần dùng là: 2 2 mKClO3 = . 0,25. M = . 0,25 . 3 3 122,5 = 20,42 gam Bài 3 Bài 3 Đót cháy hoàn toàn 18,6 gam phốt pho trong a, 4P + 5O2 ⃗ t 0 2P2O5 bình chứa khí oxi , ta thu được mọt chất bột b, Số mol photpho tham gia phản ứng : màu trắng là phốt pho (V) oxit. m 16 , 8 = nP = = 0,6 mol a, Viết phương trình phản ứng. M 31 b, Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản Theo phương trình phản ứng ta có: ứng. 5 5 nO2 = nP = . 0,6 = 0,75 mol c, Cho một lượng nước dư vào bình lắc đều. 4 4 Sau khi hoà tan hết bột trắng, chất lỏng trong Thể tích oxi cần dùng là: bình có thể làm giấy quỳ hoá đỏ. VO2 = n . 22,4 = 0,75 . 22,4 = 16,8 lit - Viết phương trình phản ứng. c, Theo phương trình phản ứng ta có: - Tính khối lượng sản phẩm mới sinh ra sau 2 1 nP2O5 = nP = . 0,6 = 0,3 mol khi nước đã phản ứng hết chất bột trắng. 4 2 Phản ứng xảy ra khi hoà tan vào nước: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Theo phương trình phản ứng ta có: nH2O = 2 nP2O5 = 2. 0,3 = 0,6 mol.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Vậy khối lượng sản phẩm H3PO4 là: mH3PO4 = 0,6 . 98 = 58,8 gam 3. Củng cố: GV nhận xét những sai sót của HS 4. Dặn dò: làm thêm một số bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 26 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 26 NGÀY DẠY: ………………………….. TÍNH CHẤT CỦA HIDRO A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh nắm được tính chất vật lí của H2, biết được H2 là chất khí, nhẹ nhất trong các khí. - Học sinh biết được H2 tác dụng được với oxi, phản ứng này toả nhiều nhiệt, biết được hỗn hợp H2, O2 là hỗn hợp nổ. - Học sinh biết được khí hiđro có tính khử . Nó có thể khử được nguyên tố oxi cả ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản ứng này đều toả nhiệt. II. KỸ NĂNG - Viết đúng phương trình hóa học và giải bài tập B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Nêu tính chất vật lý. I/ Tính chất vật lí ? Nêu tính chất hoá học của hiđro. Khí H2 là chất khí không màu, không mùi, ? Hỗn hợp H2 và O2 có gì đặc biệt. không vị, nhẹ nhất trong các khí và ít tan trong nước. II/ Tính chất hoá học 1/ Tác dụng với O2 2H2 + O2 ⃗ t 0 2 H2O Chú ý Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ mạnh nhất ở V H : V O =2 :1 về thể tích. tỉ lệ 2/ Tác dụng với CuO ? Ngoài tác dụng với oxi , hiđro còn tác dụng H2 + CuO ⃗ t 0 Cu + H2O với chất nào. 2. 2. Vậy nguyên tố hiđro có tính khử. (khí hiđro) Bài tập 6SGK/109 2H2 + O2 ⃗ t 0 2 H2O Theo ptpư: VH2O = 2.VO2 = 2. 2,8 = 5,6 (l) Vậy thể tích khí H2 dư. V 2,8 = Số mol của oxi là: nO2 = = 22 , 4 22 , 4 Bài tập 1: Cho 6,5 g kẽm vào bình dung dịch 0,125 mol chứa 0,25 mol axit clohiđric. Theo ptpư, ta có: a, Tính thể tích khi H2 ở đktc. nH2O = 2.nO2 = 2. 0,125 = 0,25 mol b, Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối Khối lượng nước thu được sau phản ứng là: lượng là bao nhiêu gam. mH2O = n . M = 0,25 . 18 = 4,5 g Bài tập 2: Bài tập 1: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa a, Phương trình phản ứng: 14,6 gam axit clohidric HCl nguyên chất. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 GV : yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK HS là bài tập HS lên bảng trình bày GV nhận xét. GV đưa thêm một số bài tập.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. b, Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam. c, Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) d, Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng bao nhiêu.. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. HS: là bài tập theo hướng dẫn của GV 3 HS: Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.. GV: Nhận xét, kết luận, cho điểm.. Số mol của kẽm là: nZn =. m 6,5 = M 65. = 0,1. mol Theo ptpư, ta có: nHCl = 2 nZn = 2 . 0,1 = 0,2 mol Vậy chất còn dư sau phản ứng là HCl nHCl dư = nHCl - nHCl t/g = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol Theo ptpư, ta có: nH ❑2 = nZn = 0,1 mol Vậy thể tích khí H2 thu được là: VH ❑2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit b, Khối lượng chất còn dư là: mHCl = n . M = 0,05 . 36,5 = 1,825 gam Bài tập 2: a, Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 m 2,8 = b, Số mol của sắt là: nFe = = M 56 0,05 mol m 14 ,6 = Số mol của axit là: nHCl = = M 36 , 5 0,4 mol Theo ptpư, ta có: nHCl = 2 nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol Vậy chất còn dư sau phản ứng là HCl nHCl dư = nHCl - nHCl t/g = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol Khối lượng chất còn dư là: mHCl = n . M = 0,3 . 36,5 = 10,95 gam c, Theo ptpư, ta có: nH ❑2 = nZn = 0,05 mol Vậy thể tích khí H2 thu được là: VH ❑2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit d, Muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì : 1 1 nFe = nHCl = . 0,4 = 0,2 mol 2 2 Vậy số mol Fe còn thiếu là : nFe = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol Vậy khối lượng sắt cần thêm là: mFe = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 gam. 3. Củng cố - GV khái quát lại các dạng bài tập 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà các em học sinh đọc phần đọc thêm - Xem tiếp H2 còn tính chất hoá học nào khác và có ứng dụng gì ? -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 27 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 27 NGÀY DẠY: ………………………….. TÍNH CHẤT CỦA HIDRO A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh biết được H2 tác dụng được với đồng (II) oxit. II. KỸ NĂNG - Viết đúng phương trình hóa học và giải bài tập.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới GV đưa một số bài tập Bài tập 1: 0 Bài tập 1: t CuO  H  Cu  H 2O Dùng hiđro để khử đồng (II) oxit ở nhiệt 2 độ cao. Sau phản ứng thu được 19,2 gam Tìm số mol Cu: đồng. m 19, 2( g ) nCu  Cu  0,3(mol ) a) Viết phương trình phản ứng M Cu 64( g / mol ) b) Tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia 0 phản ứng. CuO  H 2  t Cu  H 2O c)Tính thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng. 1mol 1mol 1mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol b) Tìm khối lượng CuO tham gia phản ứng là: GV gọi HS lên bảng giải mCuO = n . M = 0,3(mol) . 80(g/mol) = 24 (g) c) Tìm thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là: VH ❑2 = n . 22,4 = 0,3(mol) . 22,4(l/mol) = 6,72 (l) Bài tập 2: Bài tập 2: 0 Dùng hiđro 0,56 lít khí hidro để khử đồng CuO  H  t Cu  H O 2 2 (II) oxit ở nhiệt độ cao. Tìm số mol H : 2 a) Viết phương trình phản ứng. VH 2 0,56(l ) b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã tham nH   0, 025(mol ) gia phản ứng. 2 22, 4 22, 4(l / mol ) c)Tính khối lượng đồng tạo thành sau 0 CuO  H 2  t Cu  H 2O phản ứng. Biết thể tích hidro đo ở đktc. 1mol 1mol 1mol 0,025mol 0,025mol 0,025mol GV gọi HS lên bảng giải. b) Tìm khối lượng CuO tham gia phản ứng là: mCuO = n . M = 0,025(mol) . 80(g/mol) = 2 (g) c) Tìm khối lượng đồng tạo thành: mCu = n . M = 0,025(mol) . 64(g/mol) = 1,6 (g) Bài tập 3: Bài tập 3: 0 Dẫn dòng khí CO đi qua 3,2 gam CuO ở CuO  CO  t Cu  CO2 nhiệt độ cao. Tìm số mol Cu: a) Viết phương trình phản ứng hoá học m 3, 2( g ) xảy ra. nCuO  CuO  0, 04(mol ) M CuO 80( g / mol ) b) Tính khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng. 0 CuO  H 2  t Cu  H 2O c) Tính thể tích CO (đktc) cần dùng cho phản ứng trên. 1mol 1mol 1mol 0,04mol 0,04mol 0,04mol b) Tìm khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là: GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. mCu = n . M = 0,04(mol) . 64(g/mol).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HS: là bài tập theo hướng dẫn của GV 3 HS: Lên bảng trình bày.. = 2,56 (g) c) Tìm thể tích khí CO (đktc) cần dùng là: VH ❑2 = n . 22,4 = 0,04(mol) . 22,4(l/mol) = 0,896( l). HS khác nhận xét, bổ sung.. GV: Nhận xét, kết luận, cho điểm. 4. Củng cố GV khái quát lại nội dung và cách làm bài tập 5. Hướng dẫn về nhà - GV hướng dẫn làm bài tập. - Làm thêm các bài tập SGK. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 28 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 28 NGÀY DẠY: ………………………….. ĐIỀU CHẾ HIDRO - PHẢN ỨNG THẾ A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Học sinh hiểu được phương pháp cụ thể nguyên liệu, phương pháp điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, biết được phương pháp điều chế H2 trong công nghiệp. II. KỸ NĂNG - Viết đúng phương trình hóa học và giải bài tập B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới - Nguyên liệu để điều chế H2 trong PTN . - Cách tiến hành - Cách thu H2 - Cách thử tính chất của H2 ? Phản ứng thế là gì.. I. Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 II. Phản ứng thế: Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Kết luận: SGK.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV yêu cầu HS làm các bài tập SGK trang 117 HS các nhóm thảo luận các bài tập SGK Bài tập 1: Phản ứng nào dùng để điều chế hiđro trong PTN? Bài tập 2: Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp ? ? Phản ứng nào là phản ứng thế. Bài tập 3: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? Vậy khí hiđro nặng hay nhẹ hơn? Nêu cách thu khí hiđro?. Bài tập 1 SGK Phản ứng để điều chế H2 trong PTN là: a, Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  b, 2 Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  Bài tập 2 SGK. a, 2Mg + O2  2MgO b, 2KMnO4 ⃗ t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2  c, Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu a là phản ứng hóa hợp b là phản ứng phân huỷ c là phản ứng thế Bài tập 3 SGK. Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí thì để ống nghiệm đứng vì khí oxi nặng hơn không Bài tập 4: khí. Còn đối với hiđro thì để úp ống nghiệm 2 HS lên bảng viết phương trình. vì khí hiđro nhẹ hơn không khí. 1 HS lên làm bài tập 4b. Bài tập 4 SGK. HS khác nhận xét, bổ sung. a, Các phương trình hoá học: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  Zn + 2HCl  ZnCl2 + 2H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm b, Số mol H2 thu được là: V 2 ,24 = nH ❑2 = = 0,1 mol. 22 , 4 22 , 4 Theo phương trình phản ứng , ta có: nZn = nFe = nH ❑2 = 0,1 mol ? Viết phương trình phản ứng. Khối lượng Fe cần là: ? Tính số mol của sắt và só mol của axit. mFe = n . M = 0,1 . 56 = 5,6 gam ? Từ phương trình phản ứng, xem tỉ lệ số mol Khối lượng Zn cần là: của chất nào dư. mZn = n . M = 0,1 . 65 = 6,5 gam ? Tính số mol chất còn dư khối lượng chất Bài tập 5 SHK/117. còn dư. Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  ? Tính số mol hiđro theo chất đã phản ứng a, Số mol Fe là: hết. m 22 , 4 = nFe = = 0,4 mol ? Từ đó tính thể tích hiđro (đktc). M 56 Số mol axit là: HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV n 24 ,5 = nH2SO4 = = 0,25 mol M 98 HS: lên bảng trình bày. Theo phương trình phản ứng thì HS: Nhận xét, bổ sung. nFe = nH2SO4 = 0,25 mol GV: Nhận xét, cho điểm Vậy sắt còn dư: nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol Khối lượng sắt dư là: mFe = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 gam b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nH ❑2 = nH2SO4 = 0,25 mol Thể tích khí hiđro (đktc) thu được là: VH ❑2 = n . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 lit Bài tập 6: a, Các phương trình phản ứng: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 . (1).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài tập 6: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  (2) Hoà tan hoàn toàn 18,6 gam hỗn hợp kim loại b, Tìm số mol H2 thu được là: là Zn và Fe trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu V 6, 72(l ) n   0,3(mol ) H được 6,72 lít H2 (đktc). 2 22, 4 22, 4(l / mol ) a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Gọi số mol Zn tham gia phản ứng là x b, Tính thành phần phần trăm khối lượng của Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là y mỗi kim loại ban đầu. Theo phương trình phản ứng, ta có (1) nH ❑2 = nZn = x mol (2) nH ❑2 = nFe = y mol HS lên bảng viết phương trình. Theo bài ra ta có: x + y = 0,3 mol (3) Khối lượng Zn tham gia phản ứng là: mZn = M . n = 65.x gam Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: 1 HS lên làm bài tập . mFe = M . n = 56 .y gam Theo bài ra ta có: GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm mZn + mFe = 18,6  65x +56 y = 18,6 (4) Từ 3 và 4 ta có hệ phương trình: ¿ ¿ x+ y =0,3 x=, 0,2 65 x+56 y =18 ,6 y=0,1 ⇒ ¿{ ¿{ ¿ ¿ Vậy khối lượng Zn tham gia phản ứng là: mZn = n . M = 0,2 . 65 = 13 gam Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: mFe = n . M = 0,1 . 56 = 5,6 gam Phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hồn hợp là: m .100% 13( g ).100% %mZn  Zn  69,9% m 18, 6( g ) hh %mFe = 100% - 69,9% = 30,1 % 4. Củng cố - GV khái quát lại các dạng bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: Làm thêm các bài tập khác. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 29 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 29 NGÀY DẠY: …………………………... LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro. Cách điều chế hiđro. - Biết và hiểu khái niệm phản ứng thế, củng cố các khái niệm. HS nhận biết được từng loại phản ứng . II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh. - Viết đúng phương trình hóa học và giải bài tập.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới Hoạt động 1: Lý thuyết I. Kiến thức cần nhớ. ? Nêu tính chất lí – hoá của hiđro. ? Hiđro có những ứng dụng gì. ? nêu cách điều chế và thu khí hođro. ? Phản ứng thế là gì.. Khí H2: (I). - Khả năng hoạt động hoá học . - ứng dụng - Điều chế trong PTN -Cách thu H2 * Phản ứng thế: Lập PTHH. Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK HS làm theo hướng dẫn của GV HS lên bảng viết phương trình. 1 HS lên làm bài tập 5b. 1 HS lên làm bài tập 5b. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm GV cho học sinh làm thêm bài tập:. II. Bài tập: Bài tập 5 SGK: a. H2 + CuO ⃗ (1) t 0 Cu + H2O 0 3H2 + Fe2O3 ⃗ t 2Fe+ 3H2O (2) b. Chất khử là: H2 Chất oxi hoá là: Fe2O3, CuO c. nFe = 0,05 mol 6 − 2,8 =0 , 05 mol nCu = 64 Theo (1) nH ❑2 = nCu = 0,05 mol Theo (2) nH ❑2 = 1,5nFe = 0,075 mol nH ❑2 = 0,125 mol VH ❑2 đktc = 0,125 x 22,4 = 2.8 lit. Bài tập 1: a, Phương trình phản ứng: Bài tập 1: Zn + 2HCl  ZnCl2 + 2H2 Cho Zn tác dụng với dd HCl dư sau phản b, Số mol H2 thu được là: ứng thu được kẽm clorua (ZnCl2) và 3,36 lít V 3 ,36 khí H2 (đktc) = nH ❑2 = = 0,15 mol 22 , 4 22 ,4 a/ Viết PTHH xảy ra Theo phương trình phản ứng, ta có: b/ Tính khối lượng của Zn phản ứng 1 1 c/ Tính khối lượng của ZnCl2 nZn = nH ❑2 = . 0,15 = 0,075 2 2 mol GV hướng dẫn HS làm bài tập Vậy khối lượng của Zn tham gia phản ứng là: mZn = n .M = 0,075 . 65 = 4,875 gam HS làm theo hướng dẫn của GV c, Theo phương trình phản ứng, ta có: 1 1 2 HS lên làm bài tập . nZnCl ❑2 = nH ❑2 = . 0,15 2 2 = 0,075 mol Vậy khối lượng của ZnCl2 thu được sau phản HS khác nhận xét, bổ sung. ứng là: mZnCl ❑2 = n .M = 0,075 . 136 = 10,2 GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm gam GV đưa bài tập Bài tập 2:. Bài tập 2: a, Phương trình phản ứng:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trong PTN người ta có thể điều chế sắt bằng Fe2O3 + 3H2 ⃗ t 0 2Fe + 3H2O cách dùng chất khử là hiđro để khử sắt (III) b, Số mol Fe thu được sau phản ứng là: oxit. Bằng phương pháp này người ta thu m 11 , 2 = nFe = = 0,2 mol được 11,2 gam sắt. M 56 a, Viết phương trình hoá học xảy ra. Theo phương trình phản ứng thì b, Tính số gam sắt (III) oxit đã tham gia 1 1 nFe2O3 = n = . 0,2 = 0,1 phản ứng. 2 Fe 2 c, Tính số lít khí hiđro đã dùng ở đktc. mol Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là: nFe2O3 = n . M = 0,1 . 160 = 16 gam b, Theo phương trình phản ứng, ta có: 3 3 nH ❑2 = nFe = . 0,2 = 0,3 2 2 mol Thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng là: Bài tập 3: VH ❑2 = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 =67,2 lit Tính thể tích khí H2 ở đktc điều chế được Bài tập 3: khi cho: a, Phương trình phản ứng: a, 13 gam Zn tác dụng hết với dung dịch Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  H2SO4 loãng. a, Số mol Fe là: b, Dung dịch chứa 0,1 mol axit HCl tác dụng m 13 = nZn = = 0,2 mol với sắt dư. M 65 Theo phương trình phản ứng, ta có: nH ❑2 = nZn = 0,2 mol Thể tích khí hiđro (đktc) thu được là: VH ❑2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lit b, Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  Theo phương trình phản ứng, ta có: 1 1 nH ❑2 = nHCl = . 0,1 = 2 2 0,05 mol Thể tích khí hiđro (đktc) thu được là: VH ❑2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit Bài tập 4: Bài tập 4: Dùng khí hiđro để khử CuO ở nhiệt độ cao a, Phương trình hoá học: a, Viết phương trình hoá học xảy ra. H2 + CuO ⃗ t 0 Cu + H2O b, Sau phản ứng thu được 19,2 gam Cu. Hãy tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và b, Số mol Cu thu được sau phản ứng là: m 19 , 2 thể tích H2 (đktc) cần dùng. = nCu = = 0,3 mol M 64 Theo phương trình phản ứng thì nCuO = nCu = 0,3 mol Khối lượng CuO tham gia phản ứng là: nCuO = n . M = 0,3 . 80 = 24 gam GV hướng dẫn HS làm bài tập b, Theo phương trình phản ứng, ta có: HS làm theo hướng dẫn của GV nH ❑2 = nCu = 0,3 mol 2 HS lên làm bài tập . Thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng HS khác nhận xét, bổ sung. là: GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm VH ❑2 = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 =67,2 lit. 4, Củng cố - GV khái quát lại các dạng bài tập.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 5, Hướng dẫn về nhà: - Đọc KL chung. - VN làm các bài tập sgk; số bài trong sbt. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 30 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 30 NGÀY DẠY: …………………………... AXIT-BAZƠ-MUỐI A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC - Củng cố các kiến thức đã học về axit – bazơ – muối II. KỸ NĂNG - Rèn kĩ năng giải bài tập. - Viết đúng phương trình hóa học và giải bài tập B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới GV cho bài tập: Bài tập 1: Có 3 lọ chứa 3 loại axit mất nhãn sau: HCl , H2SO4 , HNO3 . Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các axit trên. Viết phương trình phản ứng. Bài tập 2: Cho axit HCl tác dụng với Fe thu được 16,8 lít khí H2 ở đktc. a, Tính khối lượng Fe và HCl tham gia phản ứng. b, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. GV hướng dẫn HS làm bài tập HS làm theo hướng dẫn của GV 2 HS lên làm bài tập .. HS khác nhận xét, bổ sung.. GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm. GV cho bài tập 4, 5 SGK. Bài tập 1 : Lấy mỗi lọ một ít . Cho vào 3 lọ mẫu trên một ít dung dịch BaCl2 . Lọ nào có kết tủa màu trắng là axit H2SO4 . BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + HCl Hai mẫu thử còn lại cho dung dịch AgNO3 vào , mẫu thử nào cho kết tủa màu trắng là HCl. AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là HNO3 . Bài tập 2: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Số mol của H2 là: V 16 , 8 nH ❑2 = = = 0,75 22 , 4 22 , 4 mol a, Theo phương trình phản ứng, ta có: nFe = nH ❑2 = 0,75 mol Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: mFe = n . M = 0,75 . 56 = 42 gam Theo phương trình phản ứng, ta có: 1 1 nHCl = nH ❑2 = 0,75 = 0,375 2 2 mol Vậy khối lượng HCl tham gia phản ứng là: mHCl = n . M = 0,375 . 36,5 = b, Theo phương trình phản ứng, ta có: nFeCl ❑2 = nH ❑2 = 0,75 mol Vậy khối lượng muối thu được sau phản ứng là: mFeCl ❑2 = n . M = 0,75 . 12,7 = Bài tập 4 SGK..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nêu CTHH của các bazơ tương ứng của oxit Công thức hoá học của các bazơ tương ứng ? với các oxit là: GV Hướng dẫn HS: Na2O : NaOH BaO : Ba(OH)2 HS : Lên bảng trình bày Li2O: LiOH CuO: Cu(OH)2 FeO : Fe(OH)2 Al2O3: Al(OH)3 GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 5 Bài tập 5 SGK. ? Viết CTHH của oxit tương ứng với bazơ. Các oxit tương ứng với bazơ là: HS lên bảng trình bày Ca(OH)2 : CaO Mg(OH)2 : MgO HS nhận xét, bổ sung Zn(OH)2 : ZnO GV : hướng dẫn HS gọi tên một số bazơ Fe(OH)2 : FeO HS trình bày HS nhận xét, bổ sung. Bài tập 6b SGK. Tên của các bazơ là: GV Cho HS một số bày tập: Mg(OH)2 : magiê hiđroxit Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit Bài tập : Cu(OH)2 : đồng (II) hiđroxit Cho các chất sau: Na2O , CaO, Fe2O3 , SO3 , P2O5 , Na Bài tập : a, Viết các phương trình phản ứng của mỗi a, Các phương trình phản ứng: chất tác dụng với nước. Na2O + H2O  2 NaOH (1) b, Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản CaO + H2O  Ca(OH)2 (2) ứng nào? Fe2O3 + 3H2O  không phản ứng (3) c, Gọi tên các chất tạo thành. SO3 + H2O  H2SO4 (4) P2O5 + 3H2O  2H2PO4 (5) GV : Hướng dẫn HS làm bài tập Na + 2H2O  2NaOH + H2 (6) HS : Lên bảng trình bày. b, Các phản ứng 1 , 2 , 4 , 5 là những phản ứng hoá hợp. Phản ứng 6 là phản ứng thế.. HS : Nhận xét, bổ sung. GV : Nhận xét, cho điểm.. c, NaOH : Natri hiđroxit Ca(OH)2 : Cacnxi hiđroxit H2SO4 : Axit sunfurit H3PO4 : Axit photphorit. GV: Đưa ra một số bài tập Bài tập 1: Bài tập 1: Cho 24,65 gam hỗn hợp gồm Fe Phương trình hoá học: và Zn tác dụng với axit HCl thì có khí thoát Zn + 2 HCl ⃗ t o ZnCl2 + H2 ra. Cho khí thoát ra tác dụng với CuO thu Fe + 2 HCl ⃗ t o FeCl2 + H2 được 25,6 gam kim loại. H2 + CuO ⃗ t 0 Cu + H2O a, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn a, Số mol Cu thu được sau phản ứng là: hợp. m 25, 6 b, Tính thành phần trăm về khối lượng mỗi  64 = 0,4 mol kim loại trong hỗn hợp . nCu = M GV : Hướng dẫn Theo phương trình phản ứng, ta có: ? Tính số mol của Cu nH ❑2 = nCu = 0,4 mol Gọi số mol Zn tham gia phản ứng là x Từ số mol của Cu suy ra số mol của H2 Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là y Từ số mol của H2 suy ra số mol của Fe và Theo phương trình phản ứng, ta có Zn (1) nH ❑2 = nZn = x mol (2) nH ❑2 = nFe = y mol Ta đặt ẩn cho số mol của Fe và Zn Theo bài ra ta có: x + y = 0,4 mol (3) Từ số mol ta tìm phơng trình về khối lượng Khối lượng Zn tham gia phản ứng là: của Fe và Zn. mZn = M . n = 65.x gam.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Từ đây ta giải hệ pt HS làm theo hướng dẫn của GV GV Quan sát HS GV gọi HS lên bảng chữa HS lên bảng làm bài tập HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét cho điểm GV thu vở chấm một vài HS.. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: mFe = M . n = 56 .y gam Theo bài ra ta có: mZn + mFe = 24,65  65x +56 y = 24,65 (4) Từ 3 và 4 ta có hệ phương trình:  x  y 0, 4  x , 0, 25  ⇒  65 x  56 y 24, 65  y 0,15 Vậy khối lượng Zn tham gia phản ứng là: mZn = n . M = 0,25 . 65 = 16,25 gam Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: mFe = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 gam Phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hồn hợp là: 16, 25 mZn x100% x 100 % %mZn = m = 24, 65 = hh. 65,9% %mFe = 100% - 65,9% = 34,1 %. 4, Củng cố - GV khái quát lại các dạng bài tập 5, Hướng dẫn về nhà: - Về nhà làm các bài tập khác. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 31 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 31 NGÀY DẠY: ………………………….. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC Làm một số bài tập. II. KỸ NĂNG - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV cho HS lên bảng làm bài tập 1 Bài 1: trang 131 SGK a) 2K + 2 H2O  2KOH + H2 2Na + 2 H2O  2NaOH + H2 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 b) Các phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng thế. GV cho HS lên bảng làm bài tập 2 Bài 2 trang 132 SGK a) Na2O + H2O ---> NaOH.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> a) Na2O + H2O  2NaOH K2O + H2O ---> KOH K2O + H2O  2KOH b) SO2 + H2O ---> H2SO3 b) SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O ---> H2SO4 SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O ---> HNO3 N2O5 + H2O  2HNO3 c) NaOH + HCl ---> NaCl + H2O c) NaOH + HCl  NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O GV cho HS lên bảng làm bài tập 3 trang 132 SGK Bài 3: CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Ca3(PO4)2; Na2HPO4; NaH2PO4. Mg(HCO3)2;. GV cho HS lên bảng làm bài tập 4 trang 132 SGK Bài 4: Đặt công thức tổng quát của hợp chất là: MxOy Khối lượng của kim loại trong hợp chất là: mM = 160.70/ 100 = 112 gam. Khối lượng oxi trong 1 mol oxit là: mO = 48 gam  Số mol nguyên tử nguyên tố O trong 1 mol hợp chất là: nO = 48: 16 = 3 mol MxO3 = 160  MM = x. MM = 112  x= 2 và MM = 56(Fe) vậy CTHH của oxit là: Fe2O3 sắt III oxit GV Hướng dẫn HS làm bài tập 5 Bài 5. (hướng dẫn cách làm) nH2SO4 = 0,5 mol ? Để tính khối lượng muối tạo nAl2O3  0,59 mol thành ta tính như thế nào . Phương trình hoá học Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O Chú ý tính số mol chất sản phẩm Theo phương trình và bài ra ta có: theo số mol chất phản ứng hết. Để p với 0,5 mol H2SO4 cần 0,5/3 mol Al2O3 vậy Al2O3 d, axit hết. HS lên bảng làm bài tập Khối lượng Al2O3 d là: 0,5 60 − . 102=43gam . HS nhận xét, bổ sung 3 GV: Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố Sửa những lỗi sai sót của học sinh 5. Dặn dò Làm thêm một số bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 32 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 32 NGÀY DẠY: ………………………….. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC Làm một số bài tập. II. KỸ NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Rèn luyện kĩ năng giải bài tập B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV gọi HS lên bảng làm Câu 7. 1. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 2. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 3. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 4. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 5. 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O 6. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 7. 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O 8. Na2O + H2O → 2NaOH GV cho HS lên bảng giải Câu 2 a) Phương trình hóa học của phản ứng CuO + H2 → Cu + H2O b) - Tìm số mol khí hidro: V 0, 672(l ) n  0, 03(mol ) 22, 4 22, 4(l / mol ) 0,5. NỘI DUNG Câu 1 Hoàn thành phương trình phản ứng sau: 1. Al + Cl2 → AlCl3 2. Zn + HCl → ZnCl2 + H2 3. Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O 4. KClO3 → KCl + O2 5. H2 + Fe3O4 → Fe + H2O 6. Al + HCl → AlCl3 + H2 7. KMnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O 8. Na2O + H2O → NaOH Câu 2 Để khử hết lượng bột đồng (II) oxit người ta phải dùng hết 0,672 lít khí hiđro ( đktc) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng đồng tạo thành c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit đã phản ứng. điểm CuO + H2 → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol xmol 0,03mol ymol → x = 0,03mol; y = 0,03mol Tính khối lượng đồng tạo thành: m n.M 0, 03( mol ).64( g / mol ) 1,92( g ) c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit đã phản ứng m n.M 0, 03(mol ).80( g / mol ) 2, 4( g ) GV cho HS lên bảng giải Câu 3 Cho 1,3 gam kẽm Zn vào dung dịch HCl Câu 3 a) Viết phương trình hóa học của phản ứng a) Phương trình hóa học của phản ứng b) Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 c) Tính khối lượng axit đã tham phản ứng b) - Tìm số mol kẽm đã phản ứng: m 1,3( g ) n  0, 02(mol ) M 65( g / mol ) 0,5 điểm Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,25 điểm 1mol 2mol 1mol 0,02mol xmol ymol → x = 0,04mol; y = 0,02mol.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc: V n.22, 4 0, 02(mol ).22, 4(l / mol ) 0, 448(l ) c) Tính khối lượng axit đã tham phản ứng m n.M 0,04(mol ).36,5( g / mol ) 1, 46( g ) 4. Củng cố Sửa những lỗi sai sót của học sinh 5. Dặn dò Làm thêm một số bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 33 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 33 NGÀY DẠY: ………………………….. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC Tính được độ tan của các chất trong nước II. KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ năng tính toán độ tan của các chất trong nước II. KỸ NĂNG B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV đưa ra một số bài tập: Bài tập 1: Bài tập 1: ở 200C , hoà tan 60 gam Tìm độ tan của kali nitrat ở 200C: kali nitrat vào 190 gam nước được mct .100 60( g ).100( g )  31, 6( g ) dung dịch bão hoà. Tính độ tan của S  m 190( g ) dm muối kali nitrat ở nhiệt độ đó. Hoặc sử dụng phương pháp biện luận: Ở 200C, 60 gam KNO3 hòa tan trong 190 gam nước tạo thành dung dịch bão hoà. Vậy x gam KNO3 hòa tan trong 100 gam nước tạo thành dung dịch bão hoà. 60( g ).100( g ) x 31, 6( g ) 190( g ) Độ tan của kali nitrat ở 200C là 31,6 gam. 0 Bài tập 2: ở 20 C độ tan của kali Bài tập 2: sunfat là 11,1 gam. Hỏi phải hoà tan Tìm độ tan của kali sunfat K2SO4 ở 200C: bao nhiêu gam muối này vào 80 gam mct .100 S .mdm 11,1( g ).80( g ) S    m   8,88( g ) ct nước để được dung dịch bão hoà ở mdm 100 100( g ) nhiệt độ đã cho. Hoặc sử dụng phương pháp biện luận: Ở 200C, Trong 100 gam nước có 11,1 gam K2SO4 Vậy trong 80 gam nước có x gam K2SO4 80( g ).11,1( g ) x 8,88( g ) 100( g ) Vậy cần phải hoà tan 8,88 gam kali sunfat 0 Bài tập 3: ở 20 C , hoà tan 53,75 Bài tập 3: gam muối natri cacbonat vào 250 Tìm độ tan của natri cacbonat ở 200C:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> gam nước được dung dịch Na2CO3 bão hoà. Tính độ tan của muối natri cacbonat.. Bài tập 4: Xác định khối lượng muối kali clorua kết tinh được sau khi làm nguội 604 gam dung dịch bão hoà ở 800C xuống 200C . Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 gam, ở 200C là 34 gam. GV Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Tính số gam KNO3 tan được trong 100 gam nước. HS lên bảng trình bày Bài tập 2: Từ độ tan của K 2SO4 tính khối lượng muối tan được trong 80 gam nước.. mct .100 53, 75( g ).100( g )  21,5( g ) mdm 250( g ) Hoặc sử dụng phương pháp biện luận: ở 200C , trong 250 gam H2O có 53,75 gam Na2CO3 tạo dung dịch bão hoà. Trong 100 gam nước có x gam Na 2CO3 tạo dung dịch bão hoà. 100 .53 , 75 x= = 21,5 gam 250 Độ tan của Natri cacbonat ở 200C là 21,5 gam. Bài tập 4: - ở 800C , trong 100 + 51 = 151 gam dung dịch có 51 gam KCl và 100 gam nước. Trong 604 gam dung dịch có x gam KCl và y gam H2O. 604 . 51  x= = 204 gam KCl 151 y = 604 – 204 = 400 gam H2O Vậy ở 800C , trong 604 gam có 204 gam KCl và 400 gam H2O. - ở 200C , cứ 100 gam H2O hoà tan 34 gam KCl . 400 gam nước hoà tan z gam KCl 400 . 34 z= = 136 gam KCl 100 Vậy khối lượng KCl kết tinh là : 204 – 136 = 68 gam S. HS: Lên bảng trình bày Bài tập 3: Làm tương tự bài tập 1 HS : Lên bảng trình bày Bài tập 4: Tính khối lượng nước và muối ở 800C trong 604 gam. ở 200C tính khối lượng nước và muối. Từ đó thấy được khối lượng muối kết tinh. HS : Lên bảng trình bày. HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố Sửa những lỗi sai sót của học sinh 5. Dặn dò Làm thêm một số bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 34 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 34 NGÀY DẠY: ………………………….. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC Tính toán nồng độ dung dịch II. KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ năng tính toán nồng độ của các dung dịch II. KỸ NĂNG B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài tập 1: Tính nồng độ % của các dung dịch thu được trong các trường hợp sau: a) Hoà tan 20 gam đường vào 180 gam nước. b) Hoà tan 5 gam muối ăn vào nước được 50 gam dung dịch.. Bài tập 2: a) Dung dịch NaOH có nồng độ 40%. Tìm khối lượng chất tan có trong 150 gam dung dịch NaOH b) Tìm khối lượng chất tan HCl có trong 250 gam dung dịch HCl 20% c) Dung dịch Na2CO3 có nồng độ 10%. Tìm khối lượng chất tan có trong 120 gam dung dịch Na2CO3 d) Tìm khối lượng chất tan K2SO4 có trong 375 gam dung dịch K2SO4 20%. NỘI DUNG Bài tập 1: a) Tìm khối lượng dung dịch nước đường: mdd = 20 + 180 = 200 gam Tìm nồng độ % của nước đường: m 20( g ).100% C %  ct .100%  10% mdd 200( g ) b) Tìm nồng độ % của muối ăn: m 5( g ).100% C %  ct .100%  10% mdd 50( g ) a) Tìm khối lượng chất tan có trong 150 gam dung dịch NaOH C %.mdd 40%.150( g ) mct   60( g ) 100% 100% b) Tìm khối lượng chất tan HCl có trong 250 gam dung dịch HCl 20% C %.mdd 20%.250( g ) mct   50( g ) 100% 100% c) Tìm khối lượng chất tan có trong 120 gam dung dịch Na2CO3 C %.mdd 10%.120( g ) mct   12( g ) 100% 100% d) Tìm khối lượng chất tan K2SO4 có trong 375 gam dung dịch K2SO4 20% C %.mdd 20%.375( g ) mct   75( g ) 100% 100% Bài tập 3: a) áp dung quy tắc đường chéo:. Bài tập 3: Tính nồng độ % của dung dịch trong các trường hợp sau: a, Pha thêm 20 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 30 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%. b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối này nồng độ 5%. Ta có tỉ lệ: c, Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 30 20  C 10% với 150 gam dung dịch H2SO4   C 17% 20 C  15 25%. Bài tập 4: Hoà tan 5 gam NaCl vào b) áp dụng quy tắc đường chéo 120 gam nước được dd A a, Tính nồng độ % của dd A.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> b, Cần pha thêm bao nhiêu gam NaCl vào dung dịch A để được dung dịch NaCl 10%. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: áp dụng quy tắc đường chéo Ta có tỉ lệ: 300 20  C   C 11% HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của 200 C  5 GV c) áp dụng sơ đồ đường chéo HS : lên bảng trình bày HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm Ta có tỉ lệ: 100 25  C   C 19% 150 C  10 Bài tập 4: a, Nồng độ % của dung dịch muối ăn là: mct 5 .100 %= . 100 %=4 % C% = mdd 5+120 b, C % . mdd 10 .( mct +120) mct =  mct= 13,33 = 100 % 100 gam Vậy khối lượng NaCl cần thêm vào là: 13,33 – 5 = 8,33 gam 4. Củng cố Sửa những lỗi sai sót của học sinh 5. Dặn dò Làm thêm một số bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 35 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 35 NGÀY DẠY: ………………………….. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC Tính toán nồng độ dung dịch II. KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ năng tính toán nồng độ của các dung dịch II. KỸ NĂNG B. CHUẨN BỊ Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài tập 1: Tính nồng độ mol của Bài tập 1:. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> dung dịch biết có 16 gam NaOH hòa 200 ml = 0,2 ( l ) tan trong 200 ml. Tìm số mol NaOH GV: Hướng dẫn HS làm bài tập m 16( g ) n   0, 4( mol ) NaOH HS: Làm bài tập. M 40( g / mol ) ? Tính số mol NaOH Tìm nồng độ mol ? Tính CM ta dựa vào công thức nào. n 0, 4(mol ) CM NaOH   2(mol / m) V 0, 2(l ) Bài tập 2: Tìm khối lượng H2SO4 có Bài tập 2: trong 50 ml dung dịch H2SO4 2 M. Số mol H2SO4 có trong 500 ml d2 H2SO4 2M là: GV: Hướng dẫn HS làm bài tập nH2SO4 = CM .V = 2 . 0,05 = 0,1 ( mol ). HS: Làm bài tập. Vậy mH2SO4 = n . M = 0,1 . 98 = 9,8 (g) ? Tính số mol H2SO4 có trong 500 ml 2M ? Tính khối lượng H2SO4 . Bài tập 3: Tính thể tích dung dịch Bài tập 3: HCl 2M để trong đó có hoà tan 0,5 n 0,5(mol ) V   0, 25(ml ) HCl mol HCl. CM 2(mol / l ) GV: Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập HS khác nhận xét, bổ sung. Bài tập 4 Hòa tan 60 g NaOH vào - Tìm số mol NaOH: m 60( g ) nước để tạo thành 1,5 lít dung dịch. nNaOH  NaOH  1,5(mol ) Tính nồng độ mol (CM) của dung M NaOH 40( g / mol ) dịch. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch: n 1,5(mol ) CM NaOH  NaOH  1(mol / l ) hay 1M VNaOH 1,5(l ) 4. Củng cố Sửa những lỗi sai sót của học sinh 5. Dặn dò Làm thêm một số bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 36 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 36 NGÀY DẠY: ………………………….. ÔN TẬP HKII A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC Hệ thống hóa kiến thức đã học của học kỳ II II. KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ năng tính toán hóa học. Rèn luyện kĩ năng viết công thức hóa học và phương trình hóa học. II. KỸ NĂNG B. CHUẨN BỊ - Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp. 0 0 a. C+O  t  CO b. CaCO  t CaO + CO 2 2 3 2 0 0 c. 2Fe(OH)  t Fe O + 3H O d. 2KMnO  t K MnO +MnO + O 3 2 3 2 4 2 4 2 2 Câu 2. Trong thành phần không khí, khí oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích: a. 1/2 b. 2/5 c. 1/5 d. 2/4 Câu 3. Thành phần của không khí gồm: a. 21% N2, 78% O2... b. 78% N2, 21% O2... c. 1% CO2... d. 21% O2, 1% CO2 Câu 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ. ⃗ a . CaO + H2O → Ca(OH)2 b. 2HgO t 0 2Hg + O2 c. C + O2 ⃗t 0 CO2 d. FeO + H2 ⃗t 0 Fe + H2O Câu 5. Thế tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 8,4g Fe là: a. 22,4(l) b. 2,24 (l) c. 0,224 (l) d. 11,2 (l) Câu 6. Trong các chất sau, chất nào được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. a. CaCO3 b. Fe2O3 c. H2O d. KMnO4 Câu 7. Khí hidro là chất khí: a. nhẹ nhất b. nhẹ hơn c. nặng hơn các khí d. nặng nhất các khí Câu 8. Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng: a. màu đen b. màu vàng c. màu đen sang đỏ d. màu đỏ sang màu đen Câu 9. Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, ta dùng cặp chất nào sau đây để điều chế: a. Cu và HCl b. Zn và HCl c. Ag và HCl d. Zn và HNO3 Câu 10. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với nước: a. Cu, Na, Mg b. Na, Ag, K c. K, Ca, Zn d. K, Na, Ca Câu 11. Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với: a. gốc axit b. gốc bazơ c. gốc muối d. oxit Câu 12. Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch nước vôi, quỳ tím sẽ chuyển sang màu: a. tím b. đỏ c. xanh d. vàng Câu 13: Muốn điều chế oxi người ta có thể dùng các chất nào sau đây để điều chế: a. KMnO4, KClO3 b. KClO3, K2MnO4 c. K2MnO4, Na2SO4 d. H2SO4, KMnO4 Câu 14: Trong thành phần không khí, khí nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích: a. 1/2 b. 1/5 c. 4/5 d. 2/4 Câu 15: Khí hidro cháy trong khí oxi tạo ra: a. hỗn hợp b. Nước c. Khí clo d. Khí nitơ Câu 16: Sắt cháy trong khí oxi sinh ra sản phẩm là: a. sắt (III) oxit b. Sắt (II) oxit c. Sắt oxit d. Oxit sắt từ Câu 17: Phản ứng giữa H2 với CuO được gọi là phản ứng: a. phân hủy b. Hóa hợp c. Thế d. Oxi hóa Câu 18: Khi điện phân nước sẽ sinh ra.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> a. H và O b. H2 và O2 c. H2O d. H và O2 Câu 19: Dung dịch không thể hòa tan thêm ở nhiệt độ xác định được gọi là dung dịch: a. bão hòa b. Chưa bão hòa c. Độ tan d. Dung môi Câu 20. Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, ta dùng cặp chất nào sau đây để điều chế: a. Cu và HCl b. Zn và HCl c. Ag và HCl d. Zn và HNO3 Câu 21: Khối lượng HCl có trong 120 gam dung dịch HCl 10% là: a. 12 g b. 10g c. 120 g d. 5 g Câu 22: Hòa tan 10 gam NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ 20%. Vậy khối lượng của dung dịch NaOH là: a. 40 g b. 10g c. 50 g d. 20 g Câu 23: Cho 20 gam CuSO4 vào nước được 200 ml dung dịch CuSO4. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: a. 0,625 M b. 0,5 M c. 1,2 M d. 1 M Câu 24: Công thức của oxit bazơ là: a. CO2 b. CaO c. SO3 d. N2O5 Câu 25: Hóa chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: a. H2CO3 b. CaCO3 c. KClO3 d. NaNO3 Câu 26: Công thức hóa học nào sau đây phù hợp với Fe (III): a. FeCl2 b. FeO c. Fe(OH)2 d. Fe2(SO4)3 Câu 27: Trong 300ml dung dịch NaOH 0,4M có chứa số mol là: a. 1,2 mol b. 0,12 mol c. 12 mol d. 0,012 mol Câu 28: Hòa tan 25 g đường vào 175 gam nước thì thu được dung dịch đường có nồng độ phần trăm là: a. 25% b. 17,5% c. 12,5% d. 2,5% Câu 29: Công thức hóa học nào sau đây đúng cho tên gọi natri hidrophotphat? a. Na2HPO4 b. NaH2PO4 c. Na(HPO4)2 d. Na3HPO4 Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 0,65 g kẽm Zn vào dung dịch axit clohidric HCl dư. Vậy thể tích khí hidro thoát ra ở đktc là: a. 0,224 lít b. 1,12 lít c. 0,336 lít d. 0,24 lít Câu 31. Dẫn 5,6 lít khí hidro đi qua đồng (II) oxit, thì sẽ thu được khối lượng đồng là: a. 8 g b. 1,6 g c. 16 g d. 20 g Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn 39,5 gam muối kali pemanganat KMnO4. Vậy thể tích khí oxi O2 thoát ra ở đktc là: a. 5,6 lít b. 5,6 g c. 2,24 lít d. 2,8 lít Câu 33: Hòa tan 5 gam NaCl vào 35 gam nước. Vậy nồng độ của dung dịch NaCl là: a. 12% b. 14,28% c. 14,2% d. 12,5% Câu 34: Khối lượng HCl có trong 120 gam dung dịch HCl 10% là: a. 12 g b. 10 g c. 120 g d. 5 g Câu 35: Hòa tan 10 gam NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ 20%. Vậy khối lượng của dung dịch NaOH là: a. 40 g b. 10 g c. 50 g d. 20 g Câu 36: Cho 19,6 gam H2SO4 vào nước được 200 ml dung dịch H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: a. 1 M b. 0,5 M c. 1,2 M d. 0,4 M ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Câu Đáp án. 1 a. 2 c. 3 b. 4 b. 5 b. 6 d. 7 a. 8 c. 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 b d a c a c b d c b. Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đáp a b a c a b c d b c a a c d d a c a án II. BÀI TẬP Câu 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 0 KClO  t  KCl + O 3 2 1. 0 KMnO  t  K MnO +MnO +O 4 2 4 2 2 2. 0 Fe + O  t Fe O 2 3 4 3. 0 P + O  t  P O 2 2 5 4. 0 CH + O  t CO + H O 4 2 2 2 5. 0 Al + Cl  t  AlCl 2 3 6. Zn + HCl   ZnCl + H 2 2 7. 0 H + Fe O  t Fe + H O 2 3 4 2 8. Al + HCl   AlCl + H 3 2 9. Na O  H O   NaOH 2 2 10. 0 Al + O  t  Al O 2 2 3 11. 0 CuO + H  t Cu + H O 2 2 12. Câu 2. Nung nóng kali clorat KClO3 thu được 0,336 lít khí oxi (đktc) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng. BÀI GIẢI: Câu 1. Các phương trình hóa học:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1. 2.. 0 2KClO  t 2KCl + 3O 3 2 0 2KMnO  t  K MnO +MnO +O 4 2 4 2 2 3Fe + 2O. 3. 4P + 5O. 4. CH. 5.. 4. 0. 2. 0. 8. 9.. 2 5. 2. 2Al + 3Cl. 7.. 3 4.  t  2P O. + 2O. 6..  t Fe O. 0. 2.  t CO. + 2H O 2. 2. 0. 2.  t  2AlCl. 3. Zn + 2HCl   ZnCl + H 2 2 0 Fe O + 4H  t  3Fe + 4H O 3 4 2 2. 2Al + 6HCl   2AlCl + 3H 3 2. 10.. Na O  H O   2NaOH 2 2 4Al + 3O. 11. CuO + H. 0. 2.  t 2Al O. 2 3. 0.  t Cu + H O. 2 12. Câu 2. a) phương trình phản ứng. 2. 0. 2KClO  t 2KCl + 3O 3 2 n. V 0,336(l )  0, 015(mol ) 22, 4 22, 4(l / mol ). - Tìm số mol khí oxi: 0. b). 2KClO  t 2KCl + 3O 3 2. 2mol. 3mol. xmol. 0,015mol. → x = 0,01(mol) Tính khối lượng KClO3 cần dùng: m = n.M = 0,01(mol).122,5(g/mol)=1,225(g).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 4. Củng cố Sửa những lỗi sai sót của học sinh 5. Dặn dò Làm thêm một số bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 37 NGÀY SOẠN: ………………………… TIẾT PPCT: 37 NGÀY DẠY: ………………………….. ÔN TẬP HKII A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC Hệ thống hóa kiến thức đã học của học kỳ II II. KỸ NĂNG Rèn luyện kĩ năng tính toán hóa học. Rèn luyện kĩ năng viết công thức hóa học và phương trình hóa học. II. KỸ NĂNG B. CHUẨN BỊ - Sách bài tập, giáo án - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. II. BÀI TẬP Câu 3. Đem phân huỷ hoàn toàn 1,58 gam KMnO4. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 4. Để khử hết lượng bột đồng (II) oxit người ta phải dùng hết 0,56 lít khí hiđro ( đktc) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng đồng tạo thành c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit đã phản ứng Câu 5. Cho 1,3 gam kẽm Zn vào dung dịch HCl a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc c) Tính khối lượng axit đã tham phản ứng Câu 6. Khử hoàn toàn 1,6g đồng (II) oxit CuO bằng khí hidro H2 ở đktc. a) Viết phương trình hóa học b) Tính thể tích khí hidro H2 cần dùng? c) Tính khối lượng đồng tạo thành? Câu 7. Cho vài viên kẽm Zn vào dung dịch HCl có nồng độ 20%, thấy thoát ra 0,672 lít khí hidro ở đktc. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng c) Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng Câu 8. Cần pha thêm bao nhiêu ml nước vào 30 ml dung dịch NaOH 1 M để được dung dịch NaOH 0,5 M. Câu 9. Ở 200C, hòa tan 60 g KNO3 vào 190 g nước thì được dung dịch bão hòa. Tìm độ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> tan của KNO3 ở nhiệt độ đó. Câu 10. Hòa tan 15 g CuSO4 vào 185 g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. Câu 11. Hòa tan 60 g NaOH vào nước để tạo thành 1,5 lít dung dịch. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch. Câu 12. Cần pha thêm bao nhiêu lít nước vào 400 ml dung dịch NaOH 3 M để được dung dịch NaOH 1,2 M. Câu 13. Cho 1,6 g đồng (II) oxit CuO tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric H2SO4 có nồng độ 20% a) Viết phương trình hóa học. b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Câu 14. Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 g trong 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 g. a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng Câu 3. a) phương trình phản ứng 2KMnO. 4. 0  t K MnO + MnO + O 2 4 2 2 4. - Tìm số mol KMnO : m 1,58( g )  0, 01( mol ) M 158( g / mol ) 0 2KMnO  t K MnO + MnO + O 4 2 4 2 2. n. b). 2mol. 1mol. 0,01mol. xmol. → x = 0,005(mol) Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc): V = n.22,4 = 0,005(mol).22,4(g/mol)=0,112(l) Câu 4. a) phương trình hóa học của phản ứng CuO + H2 → Cu + H2O b) n. V 0,56(l )  0, 025(mol ) 22, 4 22, 4(l / mol ). - Tìm số mol khí hidro: CuO + H2 → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol xmol 0,025mol ymol → x = 0,025 mol; y = 0,025 mol Tính khối lượng đồng tạo thành: m n.M 0, 025( mol ).64( g / mol ) 1,6( g ). c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit đã phản ứng m n.M 0, 025(mol ).80( g / mol ) 2( g ). Câu 5. a) phương trình hóa học của phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Zn. + 2HCl. →. ZnCl2 + H2 n. b) - Tìm số mol kẽm đã phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 0,02mol xmol ymol → x = 0,04mol; y = 0,02mol Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc:. m 1,3( g )  0, 02(mol ) M 65( g / mol ). V n.22, 4 0, 02(mol ).22, 4(l / mol ) 0, 448(l ). c) Tính khối lượng axit đã tham phản ứng m n.M 0, 04(mol ).36,5( g / mol ) 1, 46( g ). Câu 6. a) phương trình hóa học: CuO + H2 → Cu + H2O n=. tính số mol của đồng (II) oxit CuO: CuO + H2 → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 0,02mol x mol y mol → x = 0,02 mol; y = 0,02 mol b.Tính đúng thể tích khí hidro H2. m 1,6g = =0,02mol M 80g/mol. VH2 =n.22,4=0,02(mol).22,4(l/mol)=0,448(l). c. Tính khối lượng đồng Cu: m Cu =n.M=0,02(mol).64(g/mol)=1,28(g). Câu 7. a) phương trình hóa học của phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 n. m 0, 672(l )  0, 03(mol ) M 22, 4(l / mol ). b) - Tìm số mol hidro: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol xmol ymol 0,03mol → x = 0,03mol; y = 0,06mol Tính khối lượng kẽm đã phản ứng: m n.M 0, 03(mol ).65( g / mol ) 1,95( g ). c) Tính khối lượng axit đã tham phản ứng m n.M 0,06(mol ).36,5( g / mol ) 2,19( g ). Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng: mdd . mct .100% 2,19( g ).100%  10,95( g ) C% 20%. Câu 8: -tìm số mol của 30 ml dung dịch NaOH 1 M:. n=CM .V = 1(mol/l).0,03(l)=0,03(mol) V=. n 0,03(mol) = =0,06(l) CM 0,5(mol/l). -tìm thể tích của dung dịch NaOH 0,5 M sau khi pha: => thể tích của nước cần cho sự pha chế là: 60 ml – 30 ml = 30 ml.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> V1 0,5 = 1 30 0,5 *. Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có: => V1 = 30 ml. Câu 9. Tìm độ tan của KNO3 ở 200C là: Câu 10.. S. mct.100 60( g ).100( g )  31,579( g ) mH 2O 190( g ). Tìm khối lượng dung dịch: mdd mdm  mct 15( g )  185( g ) 200( g ) Tính nồng độ % của dung dịch thu được: Câu 11. - Tìm số mol NaOH:. nNaOH . C% . mct 15( g ).100% .100%  7,5% mdd 200( g ). mNaOH 60( g )  1,5(mol ) M NaOH 40( g / mol ). n 1,5( mol ) CM NaOH  NaOH  1(mol / l ) hay 1M VNaOH 1,5(l ) Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch:. Câu 12. -tìm số mol của 400 ml dung dịch NaOH 3 M:. n=C M .V = 3(mol/l).0,4(l)=1,2(mol) V=. n 1,2(mol) = =1(l) CM 1,2(mol/l). -tìm thể tích của dung dịch NaOH 1,2 M sau khi pha: => thể tích của nước cần cho sự pha chế là: 1000 ml – 400 ml = 600 ml V1 1,8 = 1,5 400 1,2 *. Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có: => V1 = 600 ml. Câu 13. a) Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O m 1,6( g ) n   0,02(mol ) M 80( g / mol ) b) Tìm số mol đồng (II) oxit: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,02mol 0,02mol 0,02mol C %.m dd 20%.100 g 20 g mct  100% 100% SO trước pứ: 2. 4. - Tìm khối lượng H - Tìm khối lượng H2SO4 nguyên chất đã phản ứng: m n.M 0,02mol.98g / mol 1,96 g SO dư: 20 g  1,96 g 18,04 g Suy ra khối lượng H2 4 : m n.M 0,02mol.160 g / mol 3,2 g - Tìm khối lượng CuSO4 g10,6 - Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng: - Tìm nồng độ % của dung dịch H2SO4 dư sau phản ứng m 18,04 g C %  ct .100%  .100% 17,756% m 101,6 g dd - Tìm nồng độ % của dung dịch CuSO4 sau phản ứng m 3,2 g C %  ct .100%  .100% 3,15% m 101,6 g dd.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Câu 14. a) Phương trình hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 56 g 160 g 152 g 64 g xg yg zg ag Cứ 56 g Fe phản ứng với 160 g CuSO4 tạo ra 152 g FeSO4 và 64 g Cu tăng 8 g Vậy x g Fe phản ứng với y g CuSO4 tạo ra z g FeSO4 và a g Cu tăng 0,08 g 56 160 152 64 8     y z a 0,08 Ta có tỉ lệ: x 0,08.56 0,08.160 0,56( g ) y  1,6( g ) 8 8 → ; ; 0,08.152 0,08.64 z 1,52( g ) a  0,64( g ) 8 8 ; b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng m DV . 1,12( g / ml ).25(ml ) 28( g ) dd dd C %.m dd 15%.28( g ) 4,2( g ) mct  100% 100% x. m 4,2  1,6 2,6( g ) CuSO dö 4 → 2,6 g.100% 1,52 g.100% C%  9,26( g ) C %  5,41( g ) dö CuSO dö FeSO 28  0,08 28  0,08 4 4 ; 4. Củng cố Sửa những lỗi sai sót của học sinh 5. Dặn dò Làm thêm một số bài tập..

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

×