Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HSG 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN NGÃ NĂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Đề chính chức. MÔN: HOÁ HỌC - THCS. Thời Gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi này có 2 trang Câu 1: (3điểm) Cho hỗn hợp X gồm các chất: FeO, CuO, Cu, Fe, Ag. Hãy trình bày phương pháp thu hồi bạc tinh khiết. Câu 2: (5 điểm) a. (3 điểm) Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO3, ZnCl2, HCl, và Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không phản ứng với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định chất trong các lọ A, B, C, D. b. (2 điểm) Có 3 gói phân bón hóa học bị mất nhãn: kali clorua, ammoninitrat, supephotphat kép. Trong điều hiện ở nông thôn có thể phân biệt được 3 gói đó không? Nếu có hãy viết phương trình hoá học xảy ra. Câu: 3 (5 điểm) a. (2 điểm) Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 800ml dung dịch Ca(OH)20,1M. - Viết các phương trình hoá học xảy ra. - Tính số gam kết tủa tạo thành. - Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch vẫn là 800 ml. b. (3 điểm) Đem khử hoàn toàn 4 g hỗn hợp CuO và Sắt oxít FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88 g chất rắn, hoà tan chất rắn này với 400ml dung dịch HCl (vừa đủ) thì có 896 ml khí thoát ra ở đktc. - Tính % về khối lượng của mỗi oxít trong hỗn hợp đầu. - Tính nồng độ mol của dung dịch axít đã dùng. - Xác định công thức của oxít sắt đã dùng. Câu 4: (7 điểm) a. (4 điểm): Hòa tan hoàn toàn 35,2g hỗn hợp gồm kim loại A (hóa trị n) và kim loại B (hóa trị m) bằng 500ml dung dịch axit clohiđric d = 1,2gam/ml. Phản ứng xong, thu được 26,88 lít khí H2 (ở đktc). - Tính tổng khối lượng muối thu được. - Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit ban đầu. b. (3 điểm) Tính nồng độ mol (CM) ban đầu của dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và dung dịch NaOH (dung dịch B). Biết rằng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thí nghiệm 1: Nếu đổ 3 lít dung dịch A vào 2 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ của axit dư là 0,2M. - Thí nghiệm 2: Nếu đổ 2 lít dung dịch A vào 3 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ của NaOH dư là 0,1M. ----- Hết ----Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN KỲ THI THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: HOÁ HỌC - THCS. Câu 1: (3 điểm) - Ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X, khi đó xảy ra phản ứng. PTPƯ: 3Fe + 2O2 ⃗t 0 Fe3O4 0,5 điểm 0 ⃗ PTPƯ: 3Cu + 2O2 t 2CuO 0,5 điểm 0 PTPƯ: 4FeO + 2O2 ⃗t 2Fe2O3 0,5 điểm - Ngâm hỗn hợp sau khi oxi hóa trong dung dịch HCl dư, Fe3O4¸ CuO, Fe2O3 tan hết. Lọc chất rắn không tan là Ag. PTPƯ: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O 0,5 điểm PTPƯ: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3 H2O 0,5 điểm PTPƯ: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,5 điểm Câu 2: (5 điểm) a. (3 điểm) Ta thấy lọ A tạo khí với lọ C nhưng không phản ứng với B ⇒ A và B cùng gốc axit. Vậy A và B là HCl và ZnCl2. 0,5 điểm Lọ A tạo khí với lọ C ⇒ A là HCl v à C là Na2CO3 0,5 điểm Mặt khác lọ A và B cùng kết tủa với D ⇒ B là ZnCl2, D là AgNO3 0,5 điểm Các phương trình phản ứng: A+C 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O 0,5 điểm A+B HCl + ZnCl2 → Không phản ứng. A+D HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 0,5 điểm B+D ZnCl2 + 2AgNO3 → Zn(NO)3 + 2AgCl ↓ 0,5 đểm b. (2 điểm) Ở nông thôn phân biệt được. 0,25 điểm - Lấy mỗi gói một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự 1, 2, 3. - Hòa tan các mẫu này vào nước và cho nước vôi trong lần lượt vào 3 mẫu phân trên. 0,25 điểm + Mẫu không có hiện tượng gì là KCl. + Mẫu có khí không màu, mùi khai là: NH4NO3 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PTPƯ: PTPƯ:. 2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O + Mẫu nào kết tủa trắng là Ca(H2PO4)2. Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O. 0,5 điểm. 0,25 điểm 0,5 điểm. Câu: 3 (5 điểm) a. (2 điểm) - Tính số gam kết tủa tạo thành. nCO = 2. 3 ,36 =0 , 14 mol ; 22 , 4. 0,25 điểm. OH ¿2 ¿ Ca ¿ n¿. Tỉ lệ nCO :n CaCO =0 , 14 :0 . 08=1 , 75 0,25 điểm Ta thấy 1 < 1,75 < 2 ⇒ Tạo ra hai muối : CaCO3, Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) 0,25 điểm 1mol 1mol 1mol 0,08mol ← 0,08mol → 0,08mol Sau phản ứng (1) CO2 còn dư 0,14 – 0,08 = 0,06 mol. CO2 dư tiếp tục phản ứng với CaCO3 và nước → Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 0,25 điểm 1mol 1mol 1mol 0,06mol 0,06mol 0,06mol n Vậy dư = 0,08 – 0,06 = 0,02 mol CaCO mCaCO kết tủa = 0,02 . 100 = 2 gam. 0,5 điểm - Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch vẫn là 800 ml. Nồng độ dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng: 2. 3. 3. 3. C M=. n 0 , 06 = =0 , 075 M V 0,8. 0,5. điểm b. (3 điểm) - Tính % về khối lượng của mỗi oxít trong hỗn hợp đầu. CuO + CO ⃗t 0 Cu + CO2 (1) 0,25 điểm 1 mol 1 mol a mol a mol 0 ⃗ FexOy + yCO t xFe + yCO2 (2) 0,25 điểm 1 mol x mol b mol bx mol. nH = 2. 0 ,896 =0 , 04 mol 22 , 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ điểm 1mol 2mol 1mol 0,04mol 0,08mol 0,04mol Từ (2) và (3) ⇒ bx = 0,04 mol mFe = 0,04 . 56 = 2,24 gam. Theo đề mCu = 2,88 – 2,24 = 0,64 gam. (3). 0,25. 0,25 điểm. 0 , 64 =0 , 01 mol 64 Từ (1) ⇒ mCuO = 0,01 x 80 = 0,8 gam. 0,8. 100 % =20 % % CuO = 4. 0,25 điểm. điểm % FexOy = 100% - 20% = 80% - Tính nồng độ mol của dung dịch axít đã dùng.. 0,25 điểm. nCu =. Từ (3) ⇒. C M(HCl)=. 0 , 08 =0,2 M 0,4. 0,25. 0,5. điểm. Hay. - Xác định công thức của oxít sắt đã dùng. FexOy + yCO ⃗t 0 xFe + yCO2 1 mol x mol (56x + 16y)g x mol (4 – 0,8)g 0,04 mol. 56 x+ 16 y x ⇒ = 3,2 0 , 04. x. 0,25 điểm. 2. Giải ra ta được : y = 3 ⇒ x=2; y =3 Vậy công thức oxít sắt là: Fe2O3. Câu 4: (7 điểm) a. (4 điểm): PTHH: 2A + 2 nHCl → 2ACln + nH2↑ (1) 2B + 2mHCl → 2BClm + mH2↑ (2) Theo các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: nHCl = 2n H2 = 2 x 26,88 = 2,4 (mol) 22,4 - Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit Tổng khối lượng muối thu được là: Khối lượng muối = 35,2 + 2,4 x 35,5 = 120,4 (gam) m(dd) = v.d = 500.1,2 = 600 (gam) - Nồng độ dung dịch axit ban đầu là: c% (dd ) = 2,4 x 36,5 x 100% = 14,6 % 600 b. (3 điểm): Gọi x, y lần lượt là nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và NaOH. 0,5 điểm (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thí nghiệm 1: Số mol H2SO4 trong 3 lít là 3x, số mol NaOH trong 2 lít là 2y. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 điểm) y 2y Vì axit dư => tính theo NaOH. nH2SO4 dư: 0,2 x 5 = 1 (mol) => ta có phương trình: (0,25 điểm) 3x - y = 1 (1) (0,5 điểm) - Thí nghiệm 2: Số mol H2SO4 trong 2 lít là 2x, số mol NaOH trong 3 lít là 3y. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 điểm) 2x 4x - Vì NaOH dư => tính theo H2SO4. - nNaOH (dư): 0,1 x 5 = 0,5 (mol) => ta có phương trình: (0,25 điểm) 3y - 4x = 0,5 (2) (0,5 điểm) - Từ (1)và (2) giải hệ phương trình ta được: x = 0,7 ; y = 1,1. (0,5 điểm) Vậy nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 là 0,7M ; của NaOH là 1,1 M..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×