Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an am nhac 8 tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 02/ 09 / 2012 Tiết: 3 Bài dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG” - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN và BÀI HÁT MỘT “MÙA XUÂN NHO NHỎ”. I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức : - HS được ôn tập bài hát “ Mùa thu nhày khai trường “ - Ôn tập TĐN số 1 “ Chiếc đèn ông sao “ - ÂNTT: tìm hiểu về nhạc sĩ Tần Hoàn và được nghe những bài hát hay của ông và tìm hiểu kỹ bài hát “ Mùa xuân nho nhỏ “ 2-Kĩ năng : - HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường” - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng. - HS đọc nhạc và hát lời bài “Chiếc đèn ông sao” được nhuần nhuyễn. Đánh nhịp thuần thục nhịp 24. 3-Thái độ : - Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. - Qua phần ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”, giúp học sinh phong phú thêm vốn hiểu biết về các nhạc sĩ Việt Nam, những người đã góp phần làm rạng rỡ nền âm nhạc nước nhà. II/ CHUẨN BỊ : 1-Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường. -Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Chiếc đèn ông sao. -Đàn phím điện tử, máy, đĩa nhạc bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn.Tư liệu, tranh ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn. -Bả đồ tư duy phân môn ÂNTT. 2-Chuẩn bị của học sinh: - Hoc thuộc bài cũ, xem trước bài học trong SGK. - Dụng cụ học tập. -Soạn bài ÂNTT bằng bản đồ tư duy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 -Ổn định tình hình lớp: (1phút) Điểm danh sĩ số, nhắc nhở quy chế trật tự và tâm thế học tập của học sinh. Lớp Sĩ số Hiện diện Vắng Có phép Không phép Ngày lên lớp 8A1 39 8A2 38 8A3 41 8A4 43 8A5 41 8A6 42 8A7 42 8A8 41 2 -Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 1? (cao độ và ghép lời ca). - GV nhận xét và xếp loại từng HS..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG 9’. 3 -Bài mới: a-Giới thiệu bài:Gồm: 3 phần +Ôn bài hát. +Ôn tập TĐN. +ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”. b-Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức *Hoạt động 1: *Hoạt động 1: I/ Ôn bài hát: - GV ghi lên bảng -HS ghi bài Mùa thu ngày khai trường - GV đàn gam âm C-dur. -HS đọc gam âm khởi Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường động giọng. - GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài.. -HS hát thuộc lời không nhìn SGK.. - GV kiểm tra một vài học sinh trình bày bài hát.. -HS lên kiểm tra.. - GV yêu cầu từng dãy HS hát -HS thực hiện: kết hợp chỉ huy nhịp 2/4. +Dãy 1: hát lời. +Dãy 2: chỉ huy nhịp 2/4. --> sau đó đổi ngược lại. -GV tổ chức cho HS hát đối đáp ở đoạn 1, sang đoạn 2 hát hòa giọng (Lần 1).. -HS thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của GV -HS thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của GV. -GV yêu cầu một HS hát lĩnh xướng đoạn 1, sang đoạn 2 cả lớp hát hòa giọng ( Lần 2).. II/ Ôn Tập đọc nhạc:TĐN số 1 9’. I-Hoạt động 2: -GV ghi bảng.. I-Hoạt động 2: -HS ghi bài.. -GV đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1.. -HS nghe, trình bày theo.. -GV chỉ định một vài học sinh -HS thực hiện và sửa sai khá trình bày bài, GV chỉ theo hướng dẫn của GV.. CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (Trích) Nhạc và lời: Phạm Tuyên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> những chỗ chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại. -GV đàn .. 14’. III-Hoạt động 3: -GV ghi bảng. *GV tổ chức cho HS thảo luận theo tổ bằng bản đồ tư duy. GV chốt lại ý kiến đúng và cho HS ghi bài, với các gợi ý sau: 1-Nhạc sĩ Trần hoàn có tên thật là gì? Ông có bút danh nào khác? 2-Ông sinh vào năm nào? 3-Quê quán ở đâu? 4-Chức danh lớn nhất của ông là gì? 5-Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 6-Trong kháng chiến chống Mĩ ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 7-Trong quá trình hoạt động âm nhạc ông được nhà nước tặng giải thưởng gì? 8-Ông mất vào ngày, tháng, năm nào. Ở đâu ? *GV giới thiệu bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” và gợi ý HS trả lời theo tổ bằng Bản đồ tư duy, GV chốt ý kiến đúng cho HS ghi bài: 1-Bài “Một mùa xuân nho nhỏ” là thơ của ai, được nhạc sĩ phổ nhạc vào năm nào? 2-Bài hát viết ở nhịp mấy? Tính chất giai điệu như thế nào? 3-Nội dung lời ca với chất liệu trữ tình của dân ca Huế. -Cả lớp cùng trình bày lại bài nhạc: +Dãy 1: đọc nhạc. +Dãy 2: ghép lời. --> sau đó đổi ngược lại. III-Hoạt động 3: -HS ghi bài. -HS ngồi theo tổ và thảo luận trình bày bằng bản đồ tư duy trên giấy A0 ( A4)theo gọi ý của GV. -HS thảo luận, trả lời và ghi chép bài. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời.. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận, trả lời và ghi chép bài.. III/Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nho” 1.Nhạc sĩ Trần Hoàn:. -Tên thật: Nguyễn Tăng Hích ( bút danh khác: Hồ Thuận An). -Sinh năm 1928. -Quê ở: Hải Lăng, Quảng Trị. -Chức danh: Nguyên Bộ trưởng Bộ Văn Hóa - Thông tin. -Ca khúc nổi tiếng trong thời kì chống Pháp: Sơn nữ ca, Lời người ra đi... -Ca khúc nổi tiếng trong thời kì chống Mĩ: Lời ru trên nương,Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm,Thăm bến Nhà Rồng,Lời Bác dặn trước lúc ra đi... -Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. -Nhạc sĩ Trần Hoàn mất ngày 23/11/2003 ở Hà Nội. 2. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”. -HS thảo luận và trả lời.. -HS thảo luận và trả lời.. -Là bài thơ của nhà thơ Thanh Hải, được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào năm 1980.. -HS thảo luận và trả lời.. -Bài hát viết ở nhịp 6/8 với giai.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đã gợi lên hình ảnh gì? 4-Hình thức cấu trúc gồm mấy đoạn? Tính chất của mỗi đoạn như thế nào?. 6’. -HS thảo luận và trả lời.. -GV đàn và hát bài “Một mùa xuân nho nhỏ” cho HS nghe.. -HS lắng nghe.. -Có thể hát Cho HS nghe hoặc băng , đĩa một số tác phẩm âm nhạc khác của nhạc sĩ Trần Hoàn.. -HS lắng nghe và cảm nhận.. IV-Hoạt động 4: - GV đệm đàn. - GV chia lớp thành các nhóm, dãy bàn đọc bài TĐN số 1. -GV cho HS củng cố phần âm nhạc thường thức bằng Bản đồ tư duy. *Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà các em ôn và hệ thống lại các kiến thức đã học về hát và TĐN số 1 được tốt cần tổ chức học tập theo nhóm của mình.. IV-Hoạt động 4: -HS hát bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. -Từng nhóm, dãy bàn HS thực hiện.. điệu phóng khoáng, trong sáng và sâu lắng -Nội dung lời ca cộng với chất liệu trữ tình của dân ca Huế, bài hát như một bức tranh xuân đầm ấm và tràn đầy tình cảm. -Hình thức cấu trúc gồm 2 đoạn: +Đoạn 1: "Mọc giữa dòng sông xanh... hòa ca, viết ở giọng La thứ, giai điệu mềm mại, duyên dáng. +Đoạn 2:"Mùa xuân... nhịp phách tiền chuyển sang giọng La trưởng, giai điệu đẩy dần lên cao trào rồi đọng lại như khắc họa một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người. IV-Củng cố:. -HS làm việc theo tổ, tổ cử đại diện lên trình bày và bổ sung cho nhau. Thực hiện việc ôn tập theo hướng dẫn của GV.. 4-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút) a-Ra bài tập về nhà: -HS học thuộc bài cũ. -HS làm bài tập SGK- Âm nhạc 8 ( Trang 11). b-Chuẩn bị bài mới: -Đọc trước lời ca và tập nhận xét cấu trúc bài hát “Lí dĩa bánh bò” –Dân ca Nam Bộ. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. CÂU HỎI THẢO LUẬN VỀ ÂNTT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I-NHẠC SĨ TRẦN HOÀN: 1-Nhạc sĩ Trần hoàn có tên thật là gì? Ông có bút danh nào khác? 2-Ông sinh vào năm nào? 3-Quê quán ở đâu? 4-Chức danh lớn nhất của ông là gì? 5-Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 6-Trong kháng chiến chống Mĩ ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 7-Trong quá trình hoạt động âm nhạc ông được nhà nước tặng giải thưởng gì? 8-Ông mất vào ngày, tháng, năm nào. Ở đâu ? II- BÀI HÁT “ MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”: 1-Bài “Một mùa xuân nho nhỏ” là thơ của ai, được nhạc sĩ phổ nhạc vào năm nào? 2-Bài hát viết ở nhịp mấy? Tính chất giai điệu như thế nào? 3-Nội dung lời ca với chất liệu trữ tình của dân ca Huế đã gợi lên hình ảnh gì? 4-Hình thức cấu trúc gồm mấy đoạn? Tính chất của mỗi đoạn như thế nào?. CÂU HỎI THẢO LUẬN VỀ ÂNTT I-NHẠC SĨ TRẦN HOÀN: 1-Nhạc sĩ Trần hoàn có tên thật là gì? Ông có bút danh nào khác? 2-Ông sinh vào năm nào? 3-Quê quán ở đâu? 4-Chức danh lớn nhất của ông là gì? 5-Trong kháng chiến cống thực dân Pháp ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 6-Trong kháng chiến cống thực dân Mĩ ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 7-Trong quá trình hoạt động âm nhạc ông được nhà nước tặng giải thưởng gì? 8-Ông mất vào ngày, tháng, năm nào. Ở đâu ? II- BÀI HÁT “ MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”: 1-Bài “Một mùa xuân nho nhỏ” là thơ của ai, được nhạc sĩ phổ nhạc vào năm nào? 2-Bài hát viết ở nhịp mấy? Tính chất giai điệu như thế nào? 3-Nội dung lời ca với chất liệu trữ tình của dân ca Huế đã gợi lên hình ảnh gì? 4-Hình thức cấu trúc gồm mấy đoạn? Tính chất của mỗi đoạn như thế nào?. CÂU HỎI THẢO LUẬN VỀ ÂNTT I-NHẠC SĨ TRẦN HOÀN: 1-Nhạc sĩ Trần hoàn có tên thật là gì? Ông có bút danh nào khác?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2-Ông sinh vào năm nào? 3-Quê quán ở đâu? 4-Chức danh lớn nhất của ông là gì? 5-Trong kháng chiến cống thực dân Pháp ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 6-Trong kháng chiến cống thực dân Mĩ ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 7-Trong quá trình hoạt động âm nhạc ông được nhà nước tặng giải thưởng gì? 8-Ông mất vào ngày, tháng, năm nào. Ở đâu ? II- BÀI HÁT “ MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”: 1-Bài “Một mùa xuân nho nhỏ” là thơ của ai, được nhạc sĩ phổ nhạc vào năm nào? 2-Bài hát viết ở nhịp mấy? Tính chất giai điệu như thế nào? 3-Nội dung lời ca với chất liệu trữ tình của dân ca Huế đã gợi lên hình ảnh gì? 4-Hình thức cấu trúc gồm mấy đoạn? Tính chất của mỗi đoạn như thế nào?. CÂU HỎI THẢO LUẬN VỀ ÂNTT I-NHẠC SĨ TRẦN HOÀN: 1-Nhạc sĩ Trần hoàn có tên thật là gì? Ông có bút danh nào khác? 2-Ông sinh vào năm nào? 3-Quê quán ở đâu? 4-Chức danh lớn nhất của ông là gì? 5-Trong kháng chiến cống thực dân Pháp ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 6-Trong kháng chiến cống thực dân Mĩ ông có những ca khúc nào nổi tiếng? 7-Trong quá trình hoạt động âm nhạc ông được nhà nước tặng giải thưởng gì? 8-Ông mất vào ngày, tháng, năm nào. Ở đâu ? II- BÀI HÁT “ MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”: 1-Bài “Một mùa xuân nho nhỏ” là thơ của ai, được nhạc sĩ phổ nhạc vào năm nào? 2-Bài hát viết ở nhịp mấy? Tính chất giai điệu như thế nào? 3-Nội dung lời ca với chất liệu trữ tình của dân ca Huế đã gợi lên hình ảnh gì? 4-Hình thức cấu trúc gồm mấy đoạn? Tính chất của mỗi đoạn như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×