Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.28 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HOÏC KYØ II Tieát 59 Ngaøy daïy: / /2008. QUY TAÉC CHUYEÅN VEÁ. 1/ Muïc tieâu a/ Kiến thức : - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: + Neáu a = b thì a + c = b + c + Neáu a = b thì b = a - Hoïc sinh hieåu quy taéc chuyeån veá b/ Kyõ naêng: Vaän duïng thaønh thaïo quy taéc chuyeån veá c/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi chuyển vế các số hạng 2/ Chuaån bò: Giáo viên: bài soạn , bảng phụ, phấn màu. Học sinh: vở ghi, SGK 3/ Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, hợp tác nhóm. 4/ Tieán trình: 4.1/ Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số học sinh 4.2/ Kieåm tra baøi cuõ: ( khoâng ) 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức 1/ Tính chất của đẳng thức: GV cho HS quan saùt hình 50 /SGK/85 vaø ruùt ra nhaän xeùt: Neáu a = b thì a + c = b + c Khi cân thăng bằng nếu đồng thời ta cho thêm Neáu a + c = b + c thì a = b hai vật ( hai lượng ) như nhau vào hai đĩa cân Neáu a = b thì b = a thì cân vẫn thăng bằng. Ngược lại nếu bớt đồng thời 2 đĩa cân 2 vật như nhau thì cân vaãn thaêng baèng. GV giới thiệu tiếp tương tự như cân đĩa, đẳng thức cũng có hai tính chất đầu. GV giới thiệu tiếp tính chất 3 Hoạt động 2: Ví dụ 2ø/ Ví duï: Tìm soá nguyeân x, bieát: x – 2 = -3 GV: làm thế nào để vế trái chỉ còn x ? Giaûi: ( theâm 2 vaøo caû 2 veá ) x – 2 = -3 Thu goïn caùc veá ( theo tính chaát toång hai soá x – 2 + 2 = -3 + 2 đối bằng 0 và x + 0 = x ) x + 0 = -1 x = -1 GV yeâu caàu HS laøm ?2 Tìm soá nguyeân x, bieát x + 4 = -2. ?2 x + 4 = -2. x + 4 – 4 = -2 – 4 x + 0 = -6.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> x = -6 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế 3/ Quy taéc chuyeån veá: GV chỉ vào các phép biến đổi trên: a/ Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế x – 2 = -3 x + 4 = -2 này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu x = -3 + 2 x = -2 – 4 Chúng ta có thể rút ra nhận xét gì khi “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu ”+” chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? HS ruùt ra quy taéc b/ Ví duï: GV giới thiệu quy tắc /SGK/86 Tìm soá nguyeân x, bieát: GV trình bày kỹ ví dụ để minh họa quy tắc x + 8 = (-5) + 4 Cho HS laøm ?3 theo nhoùm. x = -5 + 4 - 8 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận x = -1 – 8 xeùt, boå sung. x = -9 GV nhận xét, sửa hoàn chỉnh. GV giới thiệu nhận xét để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học ở chương I. 4.4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. - Laøm BT 61/SGK/87 ( hai HS leân baûng laøm ) Tìm soá nguyeân x, bieát : a/ 7 – x = 8 – ( - 7 ) b/ x – 8 = (-3) - 8 7–x=8+7 x=-3 -x=8 x = -8 - BT 63/SGK/87 Tìm soá nguyeân x, bieát raèng toång cuûa ba soá 3; -2 vaø x baèng 5 Ta coù 3 + (-2) + x = 5 x=5–3+2 x=4 - BT 66/SGK/87 – HS laøm nhoùm trong 3’ Tìm soá nguyeân x, bieát: 4 – ( 27 – 3 ) = x – ( 13 – 4 ) ⇒ 4 – 27 + 3 = x – 13 + 4 ⇒ - 20 = x – 9 ⇒ x = - 20 + 9 ⇒ x = -11 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc ba tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. - Laøm BTVN: 62, 64, 65, 67/SGK/87 - Chuaån bò: “Nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu ” * Hướng dẫn làm BT 64, 65: áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>