Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.16 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 70 Lớp: 10C2</b>
<b>Tiếng Việt GVHD: Võ Thị Cẩm Hồng</b>
<b>Trường THPT Hậu Nghĩa SVTT: Tạ Thị Kim Chi</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>
Giúp HS:
- Nắm được khái quát về cội nguồn, quan hệ họ hang của tiếng Việt và
quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực.
- Nắm rõ được quá trình phát triển của tiếng Việt gắn liền với lịch sử phát
triển của dân tộc, của đất nước.
<b>B. Phương tiện thực hiện</b>
- SGK Ngữ văn 10 (cơ bản – tập 2)
- SGV Ngữ văn 10 (tập 2)
- Thiết kế bài học
- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (tập 2)
<b>C. Phương pháp tổ chức</b>
GV hướng dẫn, gợi mở, đặt câu hỏi; HS trả lời, nhắc lại kiến thức cũ, tìm
ví dụ.
<b>D. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK</b>
<b>GV: Yêu cầu HS đọc chậm mục I, </b>
nắm tóm tắt ý chính
<i><b>Hỏi</b>: Em hãy cho biết Tiếng Việt ra</i>
<i>đời khi nào?</i>
<b>HS dựa vào SGK trả lời </b>
<b>GVgiải thích: </b><i>Tiếng Việt được hình</i>
<i>thành bởi dân tộc sống và trưởng </i>
<i>thành trên lưu vực song Hồng và </i>
<i>sông Mã</i>
<i><b>Hỏi</b>: Quan hệ họ hàng của Tiếng </i>
<i>Việt như thế nào?</i>
<b>HS: dựa vào SGK trả lời </b>
<b>I. Lịch sử phát triển của tiếng </b>
<b>Việt</b>
<i><b>1. Tiếng Việt trong thời kì dựng </b></i>
<i><b>nước</b></i>
a. Nguồn gốc tiếng Việt
<i><b>Hỏi: </b>Tiếng Việt thời kì này có đặc </i>
<i>điểm như thế nào?</i>
<b>GV: Hệ thống phụ âm cuối có các </b>
âm như: -l, -h, -s…, từ được hạn
định đặt trước từ hạn định (Hoa
đẹp, lúa xanh, ngựa trắng)
<b>Hỏi: Trình bày những nét chính của</b>
Tiếng Việt trong thời kì Bắc
thuộc ?
HS dựa vào SGK tóm ý trả lời
GV yêu cầu HS đọc SGK
Hỏi: <i>Tiếng Việt trong thời kì độc </i>
<i>lập tự chủ có những nét gì nổi bật</i>?
GV yêu cầu HS đọc SGK
Hỏi: <i>Trong thời kì Pháp thuộc, </i>
<i>Tiếng Việt phát triển như thế nào?</i>
Hỏi: <i>Chữ quốc ngữ ra đời có ý </i>
<i>nghĩa như thế nào đối với đời sống </i>
<i>văn hóa xã hội lúc bấy giờ</i>?
<b>Hỏi: </b><i>Sau CMT 8, Tiếng Việt có </i>
<i>những bước phát triển gì? Em hãy </i>
<i>cho vài ví dụ?</i>
- Có quan hệ họ hàng, quan hệ cội
nguồn với tiếng Mường, Thái,
Khmer, Bana, Cơ-tu…
- TV cổ chưa có thanh điệu và có
phụ âm kép.
<i><b>2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc </b></i>
<i><b>thuộc và chống Bắc thuộc</b></i>
- TV, tiếng Hán vốn không cùng
nguồn gốc, khơng họ hàng nhưng
trong q trình tiếp xúc TV đã vay
mượn rất nhiều từ ngữ Hán.
+ Vay mượn trọn vẹn từ ngữ Hán,
chỉ việt hóa cách đọc, ý nghĩa kết
cấu thì giữ nguyên.
+ Vay mượn bằng cách rút gọn, đảo
vị trí các yếu tố, đổi yếu tố, đổi
nghĩa
+ Việt hóa dưới hình thức sao
phỏng dịch nghĩa ra tiếng Việt (đan
tâm <sub></sub> lịng son)
+ Tạo từ ghép
<i><b>3. Tiếng Việt trong thời kì độc lập </b></i>
<i><b>tự chủ</b></i>
- TV vay mượn từ ngữ Hán theo
hướng Việt hóa ngày càng tinh tế,
uyển chuyển.
- Chữ Nôm ra đời nhằm ghi lại
tiếng Việt
<i><b>4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp </b></i>
<i><b>thuộc</b></i>
GV: Khuyến khích và hướng dẫn
HS tìm nhiều ví dụ cụ thể để minh
họa.
<b>Hỏi:Em hãy tìm những tác phẩm đã</b>
học để nói lên sự phát triển của
Tiếng Việt khơng?
<b>GV</b><i>gợi ý như tác phẩm :Bình Ngơ </i>
<i>Đại Cáo, truyện Kiều, tiểu thuyết </i>
<b>GV yêu cầu HS đọc SGK mục II</b>
Hỏi: Em hãy trình bày quá trình
hình thành và phát triển của các
loại chữ viết Tiếng Việt?
<b>Hỏi: Em hãy tìm một vài ví dụ để </b>
chứng minh cho những ưu điểm của
chữ quốc ngữ?
<b>GV gợi ý: đơn giản, thuận tiện, dể </b>
đọc, dễ viết nhưng cũng cần chú ý
đến quy tắc chính tả
lập, tự do cho đất nước. TV ngày
càng tỏ rõ tính năng động và tiềm
năng phát triển dồi dào.
<i><b>5. Tiếng Việt từ sau CMT8 đến </b></i>
<i><b>nay</b></i>
- Xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa
học
- Chuẩn hóa tiếng Việt
Nhận xét:
+ TV không ngừng phát triển qua
+ Trong quá trình phát triển, TV
tiếp nhận và cải biến nhiều yếu tố
ngôn ngữ nước ngồi theo hướng
Việt hóa.
<b>II. Chữ viết của tiếng Việt</b>
- Chữ Nôm xuất hiện là một hệ
thống chữ viết ghi âm, dung chữ
Hán hoặc bộ phận chữ Hán được
cấu tạo lại để ghi âm tiếng Việt theo
nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở
cách đọc đọc chữ Hán của người
Việt. Chữ Nôm là thành quả lớn lao
của dân tộc, biểu hiện ý thức độc
lập chủ quyền của dân tộc.
<b>III. Tổng kết </b>
- Lịch sử tiếng Việt gắn bó với lịch
sử hình thành và phát triển của dân
tộc Việt Nam
- Chữ quốc ngữ ra đời, có vai trị
quan trọng trong đời sống xã hội và
sự phát triển của đất nước ta
<b>4. Củng cố và luyện tập</b>
<i>a. Em thử tìm một vài ví dụ về các từ ngữ được Việt hóa trong bài?</i>
Gợi ý:
Nam -> trai
Nữ -> gái
Phụ nữ -> đàn bà
<i>b. Em có suy nghĩ như thế nào về những ưu điểm của chữ quốc ngữ với </i>
<i>tư cách là công cụ phụ trợ cho tiếng Việt?</i>
Gợi ý:
+ Ghép âm thành từ
+ Tạo từ mới
+ Thay thế từ Hán đã Việt hóa
<i>c. Em hãy tìm thêm ví dụ để minh họa cho ba cách thức đặt thuật ngữ </i>
<i>khoa học nêu trong bài?</i>
Gợi ý:
+ Phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây
+ Qua tiếng Trung Quốc
+ Đặt thuật ngữ thuần Việt