Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi hsg vat ly 11 thpt Nguyen Duy TrinhNghi Loc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>x</b>
<b>0,6x</b>
1
2
Hình 1
+
C
N
M

<i>B</i>


0

<i>v</i>


Hình 2
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN</b> <b> ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ 11</b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH</b> <b> Thời gian: 150 phút</b>


<b>Phần I. Nhiệt học.</b>


<b>Câu1 (3 điểm):</b> Một bình kín hình trụ, đặt thẳng đứng có chiều dài x
được chia thành hai phần nhờ pít tơng cách nhiệt có khối lượng m =
500g (Hình 1) ; phần 1 chứa khí He, phần 2 chứa khí H2 có cùng khối


luợng m0 và ở cùng nhiệt độ là 270C. Pít tơng cân bằng và cách đáy dưới


một đoạn 0,6x . Tiết diện bình là S= 1dm2<sub> ; g = 10m/s</sub>2<sub>.</sub>


a. Tính áp suất khí trong mỗi phần?


b. Giữ nhiệt độ ở phần 2 khơng đổi, nung nóng phần 1 đến nhiệt
độ 475K thì Pít tơng cách đáy dưới bao nhiêu?



<b>Phần II. Điện từ.</b>


<b>Câu 2 </b><i><b>(4,0 điểm):</b></i> Đầu trên của hai thanh kim loại thẳng, song song cách
nhau một đoạn L đặt thẳng đứng nối với hai cực của tụ có điện dung C
như hình vẽ. Hiệu điện thế đánh thủng tụ điện là UT. Hệ thống được đặt


trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ <i>B</i>nằm ngang vng góc
với mặt phẳng hai thanh. Một thanh kim loại khác MN cùng có chiều dài
L trượt từ đỉnh hai thanh kia xuống dưới với vận tốc ban đầu <i>v</i>0<sub>(Hình 2).</sub>


Cho rằng trong q trình trượt MN ln tiếp xúc và vng góc với hai
thanh kim loại. Giả thiết các thanh kim loại đủ dài và bỏ qua điện trở của
mạch điện, ma sát không đáng kể.


a.Chứng minh rằng chuyển động của thanh MN là chuyển động
thẳng nhanh dần đều và tìm gia tốc của nó.


b.Tìm thời gian trượt của thanh MN cho đến khi tụ điện bị đánh thủng.
<b>Phần III. Dòng điện khơng đổi</b>


<b>Câu 3(5 điểm):</b>


Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3). Rp là bình điện


phân dung dịch AgNO3 có cực dương bằng Bạc. Cho:


R1 = 5Ω; R2 = Rp = 10Ω; <i>ξ</i>1=10<i>V ;ξ</i>2=14<i>V</i> ;


r1 = r2 = 1Ω;



a. Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
b. Xác định lượng Bạc giải phóng trên điện cực
trong 16 phút 5 giây?


c. Thay R1 bằng giá trị nào để cơng suất tiêu thụ


trên nó đạt cực đại?


<b>Câu 4.(3điểm</b>) Cho mạch điện như hình vẽ
(Hình 4) .Trong đó E1=4V, E2=1V, R1=10


Ω <sub>, R</sub><sub>2</sub><sub>=20</sub> Ω <sub>, R</sub><sub>3</sub><sub>=30</sub> Ω <sub>,C=1</sub>

<i>μF</i>

<sub>, Các</sub>


nguồn có điện trở trong khơng đáng kể. Ban
đầu K đóng. Tính điện lượng qua R4 khi K


mở?


<b>Phần IV. Quang học:</b>


<b>Câu 5(5điểm)</b>. Cho quang hệ đồng trục gồm
hai thấu kính, thấu kính phân kỳ L1 có tiêu


cự f1 = - 30 <i>cm</i> và thấu kính hội tụ L2 có tiêu


cự f2 = 48 <i>cm</i>, đặt cách nhau một khoảng <i>l</i>.


Đặt trước L1 một vật sáng AB = 1 <i>cm,</i> vng góc với trục chính và cách L2 một khoảng


bằng 88 <i>cm</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Với <i>l</i> = 68 <i>cm</i>, hãy xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh cho bởi quang hệ,
vẽ hình ?


b. Muốn cho ảnh của vật cho bởi quang hệ là ảnh thật thì <i>l</i> phải thoả mãn điều kiện
gì ?


c. Hai thấu kính hội tụ L3 , L4 đồng trục cách nhau O3O4 = 44 cm. Vật sáng AB (A


thuộc trục chính) trước L3 (khác phía so với L4) cho ảnh thật A2B2 cùng chiều và lớn hơn vật 5


lần, AA2=184 cm.


Đặt thêm thấu kính L5 đồng trục xen giữa L3và L4 ,O4O5=24cm thì ảnh khơng đổi.


Nếu đặt L5 sau L4 và cách L4 28cm thì ảnh có vị trí trùng vật và cao bằng ảnh trước.


</div>

<!--links-->

×