Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an tu chon toan 10 HK2 tiet 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 27 (HK2) Tiết 8. Ngày soạn: 16/02/2013. Ngày dạy: 08/03/2013. ÔN TẬP GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được tam thức bậc hai, biết áp dụng định lý tam thức bậc hai để xét dấu tam thức bậc hai, biểu thức, hoặc giải các bất phương trình. 2. Kĩ năng: giải được các bài tập dạng tam thức bậc hai II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi : Nêu cách xét dấu tam thức bậc hai ? Áp dụng xét dấu tam thức bậc hai x2-8x+15 3. Nội dung bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG. Bài 3: Giải bất phương trình sau: (10 phút) a) x2+9>6x. x 2  10 x  9 2 b) x  5 x  6 ≥0. Gọi HS lên bảng làm BT. HS lên bảng làm BT. Đ.A. Nhận xét và cho điểm. Nhận xét bài của bạn. a) T=(-∞;3)∪(3;+ ∞) b) T=(-∞;1)∪(2;3)∪(9;+ ∞). Hoạt động 1: Tìm điều kiện của tham số để phương trình dạng bậc hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước (25 phút) GV: Đưa ra bài tập để học sinh HS: Ghi đầu bài và suy a) Hai nghiệm phân biệt 2 luyện tập nghĩ cách làm ' m  1  m  4m  1    Ta có: Xét phương trình 2 =  3m  m  1 ( nếu m 0 mx 2  2  m  1 x  4m  1 0 . Tìm ) các giá trị của tham số m để Khi đó: Phương trình có hai nghiệm phương trình có: a) Hai nghiệm phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Hai nghiệm trái dấu c) Các nghiệm dương d) Các nghiệm âm.. m 0  '   0 phân biệt 3m 2  m  1  0  m 0. ? có nhận xét gì về hệ số của x2 trong ví dụ 1 ? Cách giải bpt bậc hai một ẩn. ? Cách lấy giao của hai tập hợp ? Phương trình muốn có hai nghiệm thì pt cần là phương trình bậc mấy ? đk để phương trình là phương trình bậc hai ? đk gì đảm bảo pt có hai nghiệm ? Hai nghiệm cùng dương thì có nhận xét gì về dấu của tích. ? đk cần và đủ để phương trình có hai nghiệm đó chính là. Trả lời các câu hỏi Lên bảng làm bài tập.   1  13    1  13   m   ;0    0;  3 3    . thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu . 4m  1 1 0 0m m 4. Nhận xét bài làm của  p  0 bạn c) Phương trình có hai nghiệm. dương.  m 0  '   0   c  0 a  b 0   a.  m 0    1  13 m   1  13  3 3    4m  1  m 0   2  m  1 0  m   m 0    1  13 m   1  13  3 3   m  0    m  1  4  m  0      m  1. .  1  13 m  0 3. d) Giải tương tự c) ta được kết 1  1  13 m 3 qủa 4. IV. Cũng cố: (4 phút) Xem lại các dạng BT mình đã làm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V. Dặn dò: (1 phút) Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị bài kiểm tra một tiết..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×