Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Làng cọi khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
----------***___ ▲ ___***---------

LƢU THỊ NGỌC DIỆP

SẦM SƠN (THANH HOÁ): TIỀM NĂNG,
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH

LUẬN VĂN THẠC SỸ

HÀ NỘI - 2009
0


Mục lục
Trang
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... 3
DANH MỤC ẢNH......................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... 6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 7
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 9
Chương 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG ................................................................................ 18
1.1. Quan niệm cơ bản về du lịch và tài nguyên du lịch ............................ 18
1.1.1. Quan điểm về du lịch ......................................................................... 18
1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch ............................................................. 20
1.1.3. Các loại tài nguyên du lịch ................................................................. 21
1.2. Phát triển du lịch bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên
môi trƣờng ..................................................................................................... 25
1.2.1. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững .......................................... 25


1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững .................... 27
Chương 2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Ở SẦM SƠN (2000 – 2008).... 30
2.1. Quá trình phát triển du lịch Sầm Sơn .................................................. 30
2.1.1. Vị trí địa lý………………………………………………………….30
2.1.2. Quá trình phát triển du lịch Sầm Sơn ................................................. 32
2.2. Tiềm năng du lịch Sầm Sơn .................................................................. 37
2.2.1. Vị trì du lịch ....................................................................................... 37
2.2.2. Tài nguyên du lịch ở Sầm Sơn ........................................................... 39
2.3. Thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn ............................................... 68
2.3.1. Cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 68
2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ........................................................... 70
2.3.3. Sản phẩm du lịch hiện có ở Sầm Sơn ................................................ 76
2.3.4. Lao động phục vụ du lịch ................................................................... 78
1


2.3.5. Khách du lịch đến Sầm Sơn ............................................................... 79
2.3.6. Doanh thu du lịch ............................................................................... 84
2.3.7. Những hạn chế của du lịch Sầm Sơn theo quan điểm phát triển
bền vững .......................................................................................................... 86
Chương 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SẦM SƠN ....................................................................................................... 92
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch Sầm Sơn .............................................. 92
3.1.1. Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa .................................... 92
3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển du lịch Sầm Sơn ........................................ 93
3.2. Dự báo các chỉ tiêu phát triển...............................................................95
3.2.1. Cơ sở dự báo.......................................................................................95
3.2.2. Các chỉ tiêu cụ thể.............................................................................95
3.3. Giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn................................................100
3.3.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển du lịch........................................100

3.3.2. Giải pháp đối với kinh tế du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp......... 102
3.3.3. Giải quyết vấn đề mùa du lịch..................................................... ... 103
3.3.4. Giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn.................................. ...104
3.3.5. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc ..........................................111
3.3.6. Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu du lịch cho Sầm Sơn ...................112
3.3.7. Giải pháp tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch.....114
3.3.8. Giải pháp phát triển du lịch bền vững……………………………..115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................118

2


DANH MỤC HÌNH

Trang
Hính 1. Vị trì Sầm Sơn trong tỉnh Thanh Hóa.................................................8
Hình 2.1.Sơ đồ du lịch Thanh Hố.......................…………..........................33
Hình 2.2. Sơ đồ thị xã SầmSơn……………………………………......….....38
Hình 2.3. Sơ đồ tài nguyên du lịch tại Sầm Sơn…………………..…….......41
Hình 2.4. Sơ đồ các điểm du lịch phục vụ lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn..61
Hình 2.5. Cơ cấu cơ sở lƣu trú ở Sầm Sơn (2005) (xét theo quymơ)………..72
Hình 2.6. Cơ cấu khách du lịch đến Sầm Sơn năm 2008………………........81
Hình 2.7. Cơ cấu doanh thu du lịch Sầm Sơn các năm 2000, 2005, 2007…..86
Hình 2.8. Kết quả thu ngân sách của du lịch Sầm Sơn 2000 -2007………....86
Hình 3.1. Các tuyến du lịch ở thị xã Sầm Sơn……………………………..106

3


DANH MỤC ẢNH

Ảnh 1. Toàn cảnh Sầm Sơn (Ảnh chụp từ vệ tinh)
Ảnh 2. Bính minh trên biển Sầm Sơn
Ảnh 3. Ngƣ dân đánh bắt hải sản phục vụ du lịch
Ảnh 4. Đền Độc Cƣớc
Ảnh 5. Lầu Nghinh Phong
Ảnh 6. Bãi biển Sầm Sơn lúc cao điểm
Ảnh 7. Thuyền cứu hộ bảo đảm an tồn cho du khách
Ảnh 8. Hịn Trống – Mái
Ảnh 9. Mùa đông trên đỉnh núi Cổ Giải
Ảnh 10. Khách sạn Bộ công nghiệp
Ảnh 11. Khách sạn Champa
Ảnh 12. Khách sạn Binh đoàn Quyết thắng
Ảnh 13. Khách sạn Biển Đợi
Ảnh 14. Ngựa phục vụ khách du lịch
Ảnh 15. Xe đạp điện phục vụ khách du lịch
Ảnh 16 & 17. Khai mạc lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn
Ảnh 18. Tuyến đƣờng Hồ Xuân Hƣơng
Ảnh 19. Lễ khai mạc hội chợ thƣơng mại Sầm Sơn 2007
Ảnh 20 & 21. Khu du lịch sinh thái Quảng Cƣ
Ảnh 22. Du khách đá bóng trên bãi biển
Ảnh 23. Khách du lịch đốt lửa trại, vui chơi trên biển
Ảnh 24. Thả diều trên biển – trò chơi thú vị của du khách
Ảnh 25. Xe đạp đôi – phƣơng tiện dạo biển ƣa thìch của giới trẻ
Ảnh 26. Trung đƣờng đền Độc Cƣớc bị tu sửa không đúng bản gốc
Ảnh 27. Tƣợng Phật bà Quan Âm dựng không phép trên núi Cổ Giải

4


Ảnh 28. Hiện tƣợng bán hàng rong trên bãi biển

Ảnh 29. Rác thải trên bãi biển
Ảnh 30. Rác thải theo dòng đổ ra biển ở bãi tắm D
Ảnh 31. Kim tiêm rải rác trên bờ biển

5


DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Nhiệt độ mặt nƣớc biển tại một số bãi biển ........................................... 43
Bảng 2.2: Một số loại hải sản phục vụ khách du lịch ............................................. 48
đối với sự phát triển du lịch ở Sầm Sơn ................................................................. 67
Bảng 2.4: So sánh cơ sở lƣu trú giai đoạn 1994 - 1999 và 2000 - 2005 ở Sầm
Sơn........................................................................................................................... 70
Bảng 2.5: Hiện trạng khách sạn ở Thanh Hoá và Sầm Sơn năm 2005 ................... 71
Bảng 2.6: Cơ sở lƣu trú ở Sầm Sơn phân theo cấp quản lý (2005) ........................ 73
Bảng 2.7: Các cơ sở lƣu trú phân theo loại hính kinh doanh phục vụ năm 2007 ... 73
Bảng 2.8: Các cơ sở lƣu trú phân theo chất lƣợng dịch vụ nm 2007 .................... 74
Bảng 2.9: Lao động trực tiếp trong ngành du lịch Sầm Sơn giai đoạn (2000 2005) ...................................................................................................................................... 79
Bảng 2.10: Số lƣợt khách du lịch đến Sầm Sơn từ 2001 – 2005 ............................ 79
Bảng 2.12: Doanh thu du lịch Sầm Sơn các năm 2000, 2005, 2007 ...................... 84
Bảng 3.1: Dự kiến các chỉ tiêu kinh tế du lịch Sầm Sơn từ 2009 – 2015 ............... 96
Bảng 3.2: Dự báo về chỉ tiêu khách du lịch, ngày khách phục vụ và doanh thu
du lịch Sầm Sơn từ 2009 – 2015 ........................................................................... 97
Bảng 3.3: Dự kiến các mức chi tiêu cho một ngày khách đến Sầm Sơn ................ 97
Bảng 3.4: Dự báo cơ cấu doanh thu khách nội địa đến Sầm Sơn (2006–2015) ..... 98
Bảng 3.5: Dự kiến các nguồn vốn đầu tƣ đến 2015 ................................................ 99
Bảng 3.6: Dự báo về lao động du lịch Sầm Sơn (2010-2015) ............................... 99


6


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6

Chữ viết tắt
CNH- HĐH
GTVT
Nxb
UBND
VH- TT
TT TDTT

Chữ viết đầy đủ
Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa
Giao thơng vận tải
Nhà xuất bản
Ủy ban nhân dân
Văn hóa thơng tin
Trung tâm thể dục thể thao

7



Hình 1.

VỊ TRÍ SẦM SƠN TRONG TỈNH THANH HĨA

Nguồn: Phịng Địa chình thị xã Sầm Sơn

8


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu du lịch ngày
càng trở nên không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con ngƣời, đặc biệt
là ở các nƣớc phát triển. Sự tăng trƣởng mạnh mẽ của du lịch đã thu hút một
lực lƣợng lao động đông đảo trên khắp thế giới, mang lại lợi ìch to lớn về
nhiều mặt, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế, tạo
ra tìch lũy ban đầu cho nền kinh tế quốc dân, là phƣơng tiện quan trọng để
thực hiện giao lƣu giữa các nền kinh tế và văn hoá. Phát triển du lịch cịn tạo
ra sự tiến bộ xã hội, tính hữu nghị hồ bính và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các
dân tộc. Đối với nhiều quốc gia, du lịch thực sự đã trở thành “con gà đẻ trứng
vàng” và là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội.
Trong bối cảnh chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang có xu
hƣớng chuyển dịch cơ cấu từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu sang nền
kinh tế phát triển Công nghiệp - Dịch vụ - Nơng nghiệp. Ví vậy, việc nghiên
cứu về tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn sẽ có tác
dụng thực tiễn to lớn trong việc phát triển du lịch ở Thanh Hố nói chung, và
các điểm du lịch tƣơng tự trong cả nƣớc.
Bên cạnh đó, mặc dù du lịch Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên

và nhân văn độc đáo song đến nay vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm
năng. Trƣớc tính hính nhƣ vậy, du lịch Việt Nam đang tím hƣớng đi cho mính
là xây dựng biểu tƣợng của một đất nƣớc thanh bính, thân thiện, đánh thức
tiềm năng của dải bờ biển dài và đẹp chạy dọc đất nƣớc. Trong đó, Sầm Sơn
lại là một điểm du lịch biển quen thuộc có lịch sử khai thác hàng trăm năm
nên việc tím ra giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch biển Sầm Sơn là hết sức
cần thiết.
Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau lễ hội 100 năm du lịch Sầm
Sơn (2007), Sầm Sơn đã có những đổi mới và chuyển biến tìch cực tạo ra
9


điểm nhấn cho một địa danh hấp dẫn đối với du khách. Mặt khác, những thay
đổi trong cách thức tổ chức hoạt động du lịch cũng góp phần quan trọng thúc
đẩy kinh tế – xã hội Sầm Sơn, cũng nhƣ ngành kinh tế du lịch Thanh Hóa
phát triển, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hố hiện đại hố, đồng thời tạo cơng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu
ngân sách cho nhà nƣớc và mở rộng hợp tác kinh tế, giao lƣu văn hoá, phát
triển xã hội giữa Sầm Sơn – Thanh Hoá với các tỉnh trong cả nƣớc. Tuy
nhiên, tốc độ tăng trƣởng và phát triển du lịch Sầm Sơn những năm qua còn
chậm, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh sẵn có. Hiện tƣợng khách
du lịch có ấn tƣợng thiếu thiện cảm với du lịch Sầm Sơn vẫn cịn khá phổ
biến, thậm chì có nhiều ý kiến phê phán gay gắt trên các phƣơng tiện thông
tin đại chúng về những vẫn đề còn tồn tại trong các mùa du lịch ở Sầm Sơn.
Không những thế, hiện nay sự vƣơn lên của nhiều địa danh du lịch mới, đặc
biệt là du lịch biển ở các địa phƣơng trong cả nƣớc đang đặt Sầm Sơn trƣớc
thách thức của sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi địa danh du lịch này phải nhanh
chóng củng cố và làm mới mính để thu hút du khách.
Ví những lì do trên, việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề ra
những giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn trong thời gian tới là vấn đề cấp
bách nhằm đƣa ngành kinh tế du lịch Sầm Sơn phát triển theo hƣớng chuyên

nghiệp và bền vững, khắc phục những thiếu sót trong cách thức tổ chức, phục
vụ, xây dựng thƣơng hiệu riêng cho biển Sầm Sơn. Do vậy tác giả đã chọn
vấn đề: “Sầm Sơn (Thanh Hóa): tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển
du lịch” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích - yêu cầu
2.1. Mục đích:
Tím hiểu và đánh giá đƣợc tiềm năng du lịch của thị xã Sầm Sơn. Phân
tìch thực trạng phát triển du lịch tại Sầm Sơn: những thành quả đã đạt đƣợc và
những mặt còn hạn chế trong giai đoạn 2000 - 2008, so sánh với một số năm
trƣớc. Từ đó tiếp tục tím ra những giải pháp thúc đẩy du lịch Sầm Sơn phát
10


triển nhanh chóng và mạnh mẽ hơn, xứng đáng với tiềm năng vốn có của thị
xã du lịch biển này.
2.2.Yêu cầu:
Trên cơ sở tập hợp đầy đủ các tài liệu và số liệu có liên quan, sử dụng tổng
hợp các phƣơng pháp nghiên cứu để rút ra các kết luận khoa học có ý nghĩa lý
luận và ý nghĩa thực tiễn.
Các kết luận khoa học rút ra phải đảm bảo góp phần giải quyết những lợi
ìch trƣớc mắt và lợi ìch lâu dài, tránh làm xáo trộn quá mức đời sống kinh tế
xã hội của địa phƣơng, đảm bảo sự cân bằng tự nhiên và môi trƣờng sinh thái
của điểm du lch ny.
3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu về du lịch đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam
ngày càng quan tâm. Việc nghiên cứu thực trạng các địa điểm du lịch, tuyến
điểm du lịch, khả năng khai thác cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch...trở thành
những nội dung cơ bản của ngành địa lý và ngành du lịch. Trên thế giới đã có
những cơng trính khoa khoa học đánh giá các tổng thể tự nhiên phục vụ giải
trí nh-: L.I. Mukhina (1973) đƣa ra những phƣơng pháp, nguyên tắc ứng dụng

để tiến hành một cơng trình đánh giá tổng thể tự nhiên cũng nhƣ các thành
phần của chúng, E.N. Pertxik chỉ ra những nguyên tắc, phƣơng pháp điều tra,
đánh giá tài nguyên trong quy hoạch vùng kinh tế nói chung và quy hoạch
vùng du lịch nói riêng, Porojnik đã tổng quan lý luận về địa lý du lịch. Một số
nhà địa lý cảnh quan của trƣờng Đại học tổng hợp Matxcơva nhƣ E.D
Xmiarnova, V.B Nhefedova, L.V Xvittrenco tiến hành nghiên cứu các vùng
thìch hợp cho mục đìch nghỉ duỡng trên lãnh thổ Liên Xô trƣớc đây. Nhà địa
lý B.N.Likhanov, 1973 đã xác định tài nguyên nghỉ ngơi giải trì theo lãnh thổ
phục vụ khai thác cho du lịch. Hai nhà kinh tế học R.Lanquar và R.Hollie đƣa
ra những phƣơng pháp marketing thu hút khách du lịch trong cuốn Marketing
du lịch (Bản dịch từ tiếng Pháp), Nxb Thế giới, năm 1992 [41, tr.20].

11


Ở Việt Nam, thời gian gần đây có các cơng trính: luận văn phó tiến sĩ
Khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội, 1993 của Doãn Quang
Thiện nghiên cứu về Đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh du lịch nƣớc ta, luận
án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội,
1996 của Vũ Đính Thuý nghiên cứu những điều kiện và giải pháp chủ yếu để
phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Những đề tài
và dự án đó đã phân tìch cơ sở lý luận về tổ chức lãnh thổ du lịch, đánh giá
tổng hợp các dạng tài nguyên phục vụ cho mục đìch du lịch, dự báo nhu cầu
du lịch, đỊ ra chiến lƣợc phát triển du lịch, cơ chế quản lý kinh doanh du
lịch...
Bên cạnh đó, ở tầm vi mơ, các địa phƣơng đã có triển khai xây dựng
quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch trên cơ sở dự báo của Viện Nghiên
cứu phát triển du lịch Việt Nam và căn cứ vào tính hính thực tế nhƣ:
Lạng Sơn, Hải Phịng, Hà Nội, Ninh Bính, Thanh Hố... đặc biệt là phát triển
du lịch biển - một tiềm năng rất lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác đúng mức.

Đối với vấn đề khai thác và phát triển du lịch Sầm Sơn cũng đã có một số
nhà nghiên cứu, nhà báo trong nƣớc và địa phƣơng đề cập tới, song chủ yếu mới
dừng lại ở mức độ biên khảo, tuỳ bút, điểm tin, giới thiệu về phong cảnh Sầm
Sơn với du khách. Le Breton trong cuốn “Tỉnh Thanh Hoá” cũng đã nhắc tới
cảnh đẹp Sầm Sơn [22, tr.16]. Hoàng Tuấn Phổ trong cuốn “Thắng cảnh Sầm
Sơn”, xuất bản năm 1983 đã đi sâu giới thiệu về những cảnh đẹp và phong tục
tập quán truyền thống, những huyền thoại, sự tìch của đất và ngƣời Sầm Sơn
[38]. Đặc biệt năm 1991, cuốn sách “Đƣờng về Sầm Sơn” của tác giả Lữ Giang
do nhà xuất bản Văn hoá xuất bản bắt đầu chú ý tới những nét đổi mới trong
việc khai thác du lịch ở mảnh đất Sầm Sơn [18].
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể tím thấy thơng tin về Sầm Sơn qua
những cuốn sách viết về phong cảnh xứ Thanh, sách về lễ hội, các bài báo
trên tạp chì Du lịch Việt Nam (1995, 1996, 2007, 2008), báo Thanh Hoá,
trang web của tỉnh Thanh Hoá và Sầm Sơn nh-: Cuốn Du lịch Bắc miền
12


Trung – Nhà xuất bản Thuận An – Nghệ An - Thanh Hoá - các tác giả: Trần
Quốc Chấn, Lê Văn Hà, Lê Hoà, Trần Hoàng, Trần Minh Siêu, Trần Đức Anh
Sơn, Nguyễn Quang Trung Tiến, Mai Khắc Ứng, cuốn Đền Độc Cƣớc của
Kim Lữ, cuốn Những thắng tìch của xứ Thanh của Hƣơng Nao, Nguyễn Văn
Hảo – Lê Thị Vinh với cuốn Di sản văn hoá xứ Thanh – Nxb Thanh niên,
2003... Đặc biệt năm 2007 để chuẩn bị cho lễ hội 100 năm Sầm Sơn, Ban
tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hoá đã xuất bản cuốn “Sầm Sơn xanh vẫy gọi” nêu
khái quát lịch sử phát triển du lịch Sầm Sơn, những hính ảnh đẹp và những
bài viết về Sầm Sơn ở các lĩnh vực thơ, văn, báo chì, âm nhạc [6]...
Bên cạnh đó, việc đi sâu nghiên cứu du lịch biển nói chung, du lịch Sầm
Sơn nói riêng, nhƣ một đối tƣợng khoa học trong thời gian gần đây cũng đã bắt
đầu đƣợc các nhà khoa học quan tâm nhƣ: Hiện trạng, định hƣớng và giải pháp
phát triển du lịch ở điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hoá) – Luận văn thạc sĩ địa lý

cña Mai Duy Lục (1999), luận văn thạc sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hồng Lâm
(2005): Kinh tế du lịch ở Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc
sĩ Kinh tế của Vũ Đính Quế (2008): Kinh tế du lịch ở Sầm Sơn, tỉnh Thanh
Hoá. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2005) đã đƣa ra Dự báo xu hƣớng
phát triển du lịch đến 2010 và quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái – văn hoá
núi Trƣờng Lệ. Uỷ ban nhân dân thị xã Sầm Sơn cũng đã tổ chức nghiên cứu
hoạt động du lịch Sầm Sơn, nêu đề án đổi mới tổ chức và quản lý dịch vụ du lịch
Sầm Sơn giai đoạn 2007 – 2010, quy hoạch kinh tế – xã hội thị xã Sầm Sơn đến
2015...
Từ lịch sử nghiên cứu đề tài, có thể thấy Sầm Sơn đã và đang trở thành
đối tƣợng nghiên cứu ngày càng nhiều của các nhà khoa học địa lý, kinh tế,
du lịch, trở thành đề tài hấp dẫn trong sáng tác của giới văn nghệ sĩ. Tuy vậy,
những nghiên cứu về Sầm Sơn mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu nhỏ lẻ,
dƣới hính thức giới thiệu quảng bá du lịch, Nếu có nghiên cứu sâu về tiềm
năng thực trạng du lịch Sầm Sơn thí thời gian cũng đã cách đây hàng chục
năm hoặc chỉ nghiên cứu ở góc độ kinh tế. Trƣớc thực tại đó, việc có một
13


cơng trính nghiên cứu du lịch Sầm Sơn dƣới góc dộ lien ngành, nhằm chỉ ra
thành công và tồn tại, đề ra giải pháp phát triển du lịch trong giai đoạn mới là
hết sức cần thiết.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
Bằng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tiÕn hµnh phân tìch, đánh
giá vỊ tiềm năng phát triển du lịch Sầm Sơn.
Phân tích thực trạng phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn (Thanh Hố)
giai đoạn 2000 – 2008. Trong đó làm rõ những thành tựu cũng nhƣ những mặt
còn tồn tại của sự phát triển du lịch Sầm Sơn, phân tìch những nguyên nhân
dẫn tới yếu kém của hoạt động du lịch tại đây, dự báo xu thế phát triển du lịch

Sầm Sơn tầm nhín 2015.
Đề ra giải pháp khoa học nhằm phát triển du lịch Sầm Sơn trong những
năm sau, hƣớng tới sự phát triển bền vững.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng, thực
trạng phát triển du lịch Sầm Sơn tõ năm 2000 - 2008 và các giải pháp góp
phần thúc đẩy phát triển du lịch ở Sầm Sơn theo hƣớng nhanh, mạnh, bền
vững.
5.2. Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi
lãnh thổ thị xã Sầm Sơn.
6. Phƣơng pháp luận và phng phỏp nghiờn cu
6.1. Phng phỏp lun: Nghiên cứu đề tài, chúng tôi dựa trên cơ sở
hệ thống ph-ơng pháp luËn sau:
6.1.1. Quan điểm tổng hợp:
Do hoạt động du lịch có liên quan tới nhiều đối tƣợng nhƣ: Các tài
nguyên du lịch, các nhu cầu xã hội…, hính thức của chỳng lại thay i t ni
ny n ni khỏc nên khơng có quan điểm tổng hợp thí khơng giải thìch đƣợc
các vấn đề nảy sinh.
14


6.1.2. Quan điểm lịch sử: Mỗi sự vật trong đời sống và trong tự nhiên
ln ln vận động theo trính tự thời gian. Đặc điểm của đối tƣợng vào một
thời điểm nào đó là kết quả của q trính chuyển hố lâu dài, và ở một mức
độ nào đó cũng cho biết đƣợc tƣơng lai của nó. Ho¹t động du lịch cũng không
nằm ngoài quy luật vận động đó, vì vậy muốn rút ra bài học kinh nghiệm,
dự đoán đ-ợc xu h-ớng phát triển, đề ra giải pháp hữu hiệu phải áp dụng
quan điểm lịch sử để phân tích tình hình hoạt động du lịch tr-ớc đó.
6.1.3. Quan im lónh thổ: Mỗi hệ thống lãnh thổ du lịch luôn luôn
gắn với một lãnh thổ nhất định. Hệ thống đó bao hàm những bộ phận lãnh thổ

nhỏ hơn, có liên hệ mt thit vi nhau và đồng thời li l mt bộ phận của
một hệ thống lãnh thổ lớn hơn. Du lịch gắn với sự dịch chuyển của con ngƣời
trong không gian. Mỗi điểm du lịch có một khơng gian cụ thể, do đó quan
điểm lãnh thổ trong nghiên cứu du lịch thực sự cần thiết, không thể thiếu
đƣợc.
6.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thĨ:
Mỗi ngµnh khoa học có thể sử dụng c¸c phƣơng pháp nghiên cứu khác
nhau víi những ƣu thế và hạn chế nhất định. Trong quá trính nghiên cứu,
chúng tơi đã sử dụng c¸c phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể:
6.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp, đối chiếu so sánh:
Thông qua những số liệu, tài liệu, phƣơng pháp đối chiếu so sánh giúp
cho việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn so với tính hính phát
triển du lịch của cả nƣớc. Cũng bằng phƣơng pháp này cho phép đánh giá đầy
đủ tiềm năng phát triển du lịch tại Sầm Sơn.
6.2.2. Phƣơng pháp biểu đồ, thống kê: Các số liệu thống kê trong
nghiên cứu du lịch là rất phổ biến: diễn biến của khách du lịch hàng năm, diễn
biến của số lƣợng buồng phòng…Bằng phƣơng pháp phân tìch biểu đồ, phân
tìch các bảng thống kê cho phép rút ra nhiều kết luận quan trọng của hoạt
động du lịch. Các loại biểu đồ, đồ thị là những hính thức biểu hiện sự vật trực
quan sinh động.
15


6.2.3. Phƣơng pháp thực địa: Chúng tôi tiến hành khảo sát, điền dã
thực tế, điều tra xã hội học (ph¸t phiếu điều tra thái độ của 100 du khách ti
im du lịch Sầm Sơn) để thu thập các thông tin cn thit, nhằm rút ra những
kết luận chính xác, nõng cao ý nghĩa thực tiễn của luận án.
6.2.4. Phƣơng pháp dự báo: Để tím ra những định hƣớng phát triển du
lịch nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch tại Sầm Sơn rất cần có
sự dự báo: Dự báo số lƣợng khách, số giƣờng phòng cần xây dựng thêm, dự

báo số vốn cần đầu tƣ, dù b¸o về số l-ợng lao động trong ngành du lịchVớ
vy phi sự dụng nhiều phƣơng pháp dự báo khác nhau: phƣơng pháp qn
tình, phƣơng pháp kịch bản, …
6.2.5. Phƣơng pháp nghiªn cứu liờn ngnh và khu vực học
Khác với khoa học chuyên ngành lấy lĩnh vực hoạt động của con ng-ời
làm đối t-ợng nghiên cứu (ngôn ngữ, chính trị, văn học, lịch sử...). Ph-ơng
pháp liên ngành lấy không gian văn hoá làm đối t-ợng tìm hiểu với mục
đích đạt tới những nhận thức tổng hợp về một không gian, trong đó mối liên
hệ mật thiết giữa các lĩnh vực hoạt động của con ng-ời và quan hệ t-ơng
tác giữa con ng-ời với điều kiện tự nhiên đ-ợc nghiên cứu một cách đầy đủ.
áp dụng ph-ơng pháp liên ngành vào nghiên cứu du lịch Sầm Sơn có nghĩa
là không đơn thuần nghiên cứu d-ới góc độ của địa lý, du lịch hay kinh tế
mà kết hợp nhiều ngành khoa học khác nhau (địa lý, du lịch, kinh tế, văn
học, lịch sử...) nhằm đạt đ-ợc nhận thức tổng hợp về điểm du lịch này,
thấy đ-ợc mối quan hệ qua lại giữa con ng-ời và tài nguyên du lịch, mối qua
hệ giữa yếu tố tự nhiên và giá trị nhân văn.
7. úng gúp ca luận văn
Luận văn đã phân tìch những số liệu mới về lƣợng khách, cơ sở lƣu trú,
doanh thu du lịch ở Sầm Sơn...trong giai đoạn từ 2000 – 2008, từ đó rút ra
những kết luận mới về thực trạng và định hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
Ngoài ra, luận văn cũng nêu lên biện pháp thu hút khách du lịch đến
Sầm Sơn trên cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch hiện có,
16


đó là: bên cạnh mục tiêu lâu dài là khơng ngừng nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật
chất kỹ thuật cho ngành du lịch thí biện pháp trƣớc mắt chình là tìch cực
tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân địa phƣơng, xây
dựng văn hoá du lịch và đào tạo lao động du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp.
Bên cạnh đó, luận văn cịn nhấn mạnh tới biện pháp phát triển du lịch

Sầm Sơn theo hƣớng bền vững – nét mới mà phần lớn các cơng trính nghiên
cứu về du lịch Sầm Sơn chƣa đề cập tới. Yêu cầu phát triển bền vững ở Sầm
Sơn là xu hƣớng tất yếu nhằm khắc phục thực trạng ô nhiễm môi trƣờng và
những hiện tƣợng xâm phạm di tìch phục vụ hoạt động du lịch ở Sầm Sơn,
bảo tồn các giá trị vật chất và nhân văn tốt đẹp cho thế hệ mai sau.
Là cơng trính nghiên cứu du lịch theo hƣớng liên ngành, lần đầu tiên
luận văn đã kết hợp phƣơng pháp và kiến thức của nhiều ngành khoa học: du
lịch, kinh tế, địa lý, văn học, lịch sử...áp dụng vào nghiên cứu du lịch Sầm
Sơn. Ví vậy, những kết luận về tiềm năng và thực trạng du lịch đƣợc nhín
nhận tổng hợp, khơng đơn thuần là số liệu kinh tế mà dựa trên cả cơ sở phân
tìch những giá trị nhân văn và biến đổi xã hội, biến đổi thiên nhiên trƣớc ảnh
hƣởng của hoạt động du lịch. Các giải pháp mà luận văn đƣa ra cũng chủ yếu
nhấn mạnh đến việc kết hợp giải pháp cần thiết trƣớc mắt là xây dựng văn hóa
du lịch với giải pháp lâu dài là đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật phục
vụ du lịch, đào tạo du lao động du lịch có chiều sâu, phát triển du lịch theo
hng bn vng.
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn đ-ợc cu trỳc thành 3 ch-ơng nh sau:
Chng 1: Cơ sở lý luận chung về du lịch và phát triển du lịch bền vững.
Chƣơng 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn (2000–
2008).
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn.

17


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG

1.1. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH
1.1.1.Quan điểm về du lịch
Về khái niệm du lịch, các nhà khoa học đã có nhiều định nghĩa khác
nhau. E.Gure Freuler ngƣời Đức (1905) cho rằng: Du lịch với ý nghĩa hiện đại
của từ này là một hiện tƣợng mà thời đại chúng ta, dựa trên cơ sở tăng nhu
cầu khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi môi trƣờng xung quanh, dựa vào sự
phát sinh, phát triển các tính cảm đối với vẻ đẹp của thiên nhiên [dẫn theo
41,tr.2].
Tại hội nghị quốc tế về du lịch do Liên hợp quốc tổ chức tại
Rôma (21/8 – 5/9/1963), các nhà khoa học đã thống nhất định nghĩa: Du
lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng mà các hoạt động kinh tế bắt
nguồn từ các cuộc hành trính và lƣu trú cá thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng
xuyên của họ và trong nƣớc họ với một mục đìch hồ bính, nơi họ đến lƣu trú
không phải là nơi làm việc của họ [dẫn theo 41, tr.2].
Một định nghĩa khác đƣợc phổ biến hơn là định nghĩa của I.I.
Pirôginoic, 1985 nhƣ sau: Du lịch là một dạng hoạt động của dân cƣ trong
thời gian rỗi có liên quan tới sự di chuyển và lƣu trú tạm thời bên ngoài nơi
cƣ trú thƣờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh
thần, nâng cao trính độ nhận thức văn hố và thể thao kèm theo việc sử dụng
các giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hoá [dẫn theo 41, tr.11]. Định nghĩa này
của I.I Pirôginoic đƣợc các tác giả nghiên cứu sử dụng phổ biến ở Liên Xô cũ
và Đông Âu. Tình chình xác và khoa học của định nghĩa này đƣợc thể hiện ở
chỗ: nhín nhận du lịch từ góc độ ngƣời tham gia du lịch, một yếu tố quyết
định của quá trính du lịch.

18


Hiệp hội quốc tế các tổ chức lữ hành chình thức (International Union of
Official Travel Oragnization: IUOTO) cho rằng: Du lịch đƣợc hiểu là hành

động du hành đến một nơi khác với điạ điểm cƣ trú thƣờng xuyên của mính
nhằm mục đìch khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm một nghề hay
một việc kiếm tiền sinh sống [dẫn theo 41, tr.2].
Theo nhà kinh tế học ngƣời Áo Josep Stander nhín từ góc độ du khách
thí: khách du lịch là loại khách đi theo ý thìch ngồi nơi cƣ trú thƣờng xuyên
để thoả mãn sinh họat cao cấp mà khơng theo đuổi mục đìch kinh tế [dẫn theo
41, tr.3].
Nhín từ góc độ thay đổi về khơng gian của du khách: du lịch là một trong
những hính thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một
nƣớc này sang một nƣớc khác mà không thay đổi nơi cƣ trú hay nơi làm việc.
Nhín từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm
vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trì, nghỉ ngơi, có hoặc khơng kết hợp
với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu
khác.
* Bản chất du lịch:
Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách:
Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội của
loài ngƣời đến một giai đoạn phát triển nhất định. Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế
thị trƣờng phát triển, gia tăng thu nhập bính quân đầu ngƣời, tăng thời gian rỗi
do tiến bộ của khoa học - công nghệ, phƣơng tiện giao thông và thông tin
ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của
con ngƣời. Bản chất đìch thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá
trị vật chất và tinh thần có tình văn hố cao.
Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch:
Dựa trên nền tảng của tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lƣợc phát
triển du lịch, định hƣớng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Lựa
chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc trƣng từ nguồn nguyên liệu trên,
19



đồng thời xác định phƣơng hƣớng qui hoạch xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật và cơ sở hạ tầng dịch vụ tƣơng ứng.
Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: sản phẩm đặc trƣng của du lịch là các
chƣơng trính du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tìch lịch
sử, di tìch văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất kỹ thuật nhƣ: cơ sở lƣu trú, ăn uống vận chuyển.
Xét từ góc độ thị trường du lịch: Mục đìch chủ yếu của các nhà tiếp thị
du lịch là tím kiếm thị trƣờng du lịch, tím kiếm nhu cầu của du khách để “bán
chƣơng trính du lịch”.
Nhƣ vậy, mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về du lịch nhƣng điểm
chung nhất là hầu hết các quan điểm đều cho rằng: du lịch là hoạt động của
con ngƣời diễn ra ngoài nơi cƣ trú của họ nhằm mục đìch nghỉ ngơi, giải trí,
nâng cao hiểu biết mà khơng nhằm mục đìch kinh tế.
1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng “bao gồm tất cả các nguồn nguyên
liệu, năng lƣợng, thông tin có trên trái đất và trong khơng gian vũ trụ liên
quan mà con ngƣời có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của
mình” [29, tr.5].
Tài nguyên đƣợc phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với
các nhân tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố về con
ngƣời và xã hội.
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung.
Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch.
Tài nguyên du lịch là “cảnh quan thiên nhiên, di tìch lịch sử, di tìch
cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trính lao động sáng tạo của con ngƣời có
thể đƣợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hính
thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch” [37,
tr.12].

20



Nhƣ vậy, tài nguyên du lịch đƣợc xem nhƣ tiền đề để phát triển du lịch.
Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu
thí sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu.
1.1.3. Các loại tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch vốn rất phong phú và đa dạng, song vẫn có thể phân
chia thành hai loại: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn.
1.1.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm tất cả các thành phần tự nhiên, các
q trính tự nhiên có thể phục vụ gián tiếp hoặc trực tiếp đối với sự phát triển
du lịch [16, tr.18].
Chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián
tiếp đƣợc khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch, phục vụ mục đìch
phát triển du lịch mới đƣợc xem là tài nguyên du lịch tự nhiên. Các tài nguyên
du lịch tự nhiên luôn luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên cũng nhƣ các
điều kiện lịch sử – văn hoá, kinh tế – xã hội và chúng thƣờng đƣợc khai thác
đồng thời với các tài nguyên du lịch nhân văn.
Các thành phần của tự nhiên:
Địa hính gồm: các vùng núi có phong cảnh đẹp, các hang động, các bãi
biển, các di tìch tự nhiên...
Khì hậu: tài nguyên khì hậu thìch hợp với sức khoẻ con ngƣời, tài
nguyên khì hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dƣỡng, triển khai các loại
hính du lịch thể thao, vui chơi giải trì, các hoạt động du lịch...
Thuỷ văn: bề mặt nƣớc và các bãi nơng ven bờ, các điểm nƣớc khống,
suối nƣớc nóng.
Sinh vật: tài nguyên sinh vật ở nƣớc ta phục vụ mục đìch du lịch đƣợc tập
trung khai thác ở: các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên và các khu
rừng...


21


1.1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là
nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo, nghĩa là do con ngƣời sáng
tạo ra. Theo quan điểm chung đƣợc chấp nhận hiện nay, toàn bộ những sản
phẩm có giá trị về vật chất cũng nhƣ tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra đều
đƣợc coi là những sản phẩm văn hoá.
Nhƣ vậy, tài nguyên du lịch nhân văn đƣợc hiểu là những tài nguyên du
lịch văn hoá. Tuy nhiên, khơng phải sản phẩm văn hóa nào cũng đều là những
tài nguyên du lịch nhân văn. Chỉ những sản phẩm văn hóa nào có giá trị phục
vụ du lịch mới đƣợc coi là tài nguyên du lịch nhân văn. Hay nói cách khác,
những tài nguyên du lịch nhân văn cũng chình là những giá trị văn hố tiêu
biểu cho mỗi d©n tộc, mỗi quốc gia. Thơng qua những hoạt động du lịch dựa
trên việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch có thể hiểu
đƣợc những đặc trƣng cơ bản về văn hoá dân tộc, địa phƣơng nơi mính đến.
Các tài nguyên du lịch nhân văn có những đặc tình cơ bản sau:
+ Tài nguyên du lịch nhân văn mang tình phổ biến.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn mang tình tập trung dễ tiếp cận.
+ Tài ngun nhân văn có tình truyền đạt nhận thức nhiều hơn là hƣởng
thụ, giải trí.
Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn là
những sản phẩm văn hoá nên rất đa dạng và phong phú. Chúng có thể phân
thành những dạng chình sau:
* Các di tìch lịch sử văn hố:
Di tìch lịch sử văn hoá đƣợc coi là một trong những nguồn tài ngun
du lịch quan trọng, bao gồm: “...những cơng trính xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài
liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng nhƣ có
giá trị văn hố khác, hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trính

phát triển văn hoá - xã hội” [16, tr.20].

22


Theo khái niệm trên, chỉ những di tìch nào có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, nghệ thuật mới đƣợc coi là những di tìch lịch sử, văn hóa. Nhƣ vậy
một trong những vấn đề quan trọng trong việc xác định các di tìch lịch sử, văn
hố chình là việc đánh giá đúng giá trị của các di tìch.
- Các di sản văn hóa thế giới
Các di sản văn hoá thế giới đƣợc xác định theo 6 tiêu chuẩn:
+ Là các tác phẩm nghệ thuật độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của
tài năng con ngƣời.
+ Có ảnh hƣởng quan trọng đến sự phát triển của nghệ thuật kiÕn trúc,
nghệ thuật cấu tạo không gian trong một thời kỳ nhất định.
+ Cung cấp một vì dụ tiêu biểu về một thể loại xây dựng hoặc kiến trúc
phản ánh một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa.
+ Cung cấp một vì dụ đặc sắc về một dạng nhà ở truyền thống nói lên
đƣợc một nền văn hố đang có nguy cơ bị hđy hoại trƣớc những biến động
khơng cƣỡng lại đƣợc.
+ Có mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện, tìn ngƣỡng đáp ứng
đƣợc những tiêu chuẩn xác thực về ý tƣởng sáng tạo, về vật liệu, về cách tạo
lập cũng nhƣ về vị trì.
- Các di tìch lịch sử văn hoá thắng cảnh cấp quốc gia và địa phƣơng
gồm: Các di tìch khảo cổ học, các di tìch lịch sử, các di tìch văn hóa - nghệ
thuật, các danh lam thắng cảnh.
* Các lễ hội:
Trong các dạng tài nguyên nhân văn, lễ hội truyền thống là tài nguyên
có giá trị phục vụ du lịch rất lớn. Lễ hội là một hính thức sinh hoạt văn hóa
đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc. Lễ hội là một hính thức

sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vả, hoặc là một
dịp để mọi ngƣời hƣớng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nƣớc, hoặc
liên quan đến những tìn ngƣỡng sinh hoạt của nhân dân, hoặc chỉ đơn thuần là
những hoạt động có tình chất vui chơi giải trì. Do vậy, lễ hội có tình chất cao
23


đối với du khách. Bất cứ lễ hội nào cũng có hai phần chình: phần lễ và phần
hội. Để tím hiểu văn hoá Việt Nam, văn hoá làng xã cũng nhƣ văn hóa lúa
nƣớc, ngƣời ta có thể tím hiểu qua lễ hội, hoặc trực tiếp tham gia vào lễ hội.
Từ đó có thể thấy lễ hội là một dạng tài nguyên du lịch nhân văn rất quan
trọng.
* Nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Nghề thủ công truyền thống cũng là loại tài nguyên du lịch nhân văn
quan trọng và có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Thông thƣờng, nghề thủ
công truyền thống với những sản phẩm độc đáo không chỉ thể hiện tài khéo
léo của nhân dân lao động mà còn thể hiện những tƣ duy triết học, những tâm
tƣ tính cảm của con ngƣời. Đây cũng chình là những đặc tình riêng của các
nền văn hóa và là sức hấp dẫn của các nghề và làng nghề thủ cơng truyền
thống.
Nƣớc ta là nƣớc có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là
các nghề chạm khắc, nghề đúc đồng, nghề kim hoàn, nghề gốm, nghề mộc,
mây tre đan, dệt.., mỗi nghề đều có lịch sử phát triển lâu đời và khá độc đáo.
* Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học
Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học là những điều kiện sinh sống,
những đặc điểm văn hoá, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất với những
sắc thái riêng của các dân tộc trên địa bàn cƣ trú của mính.
Thơng thƣờng mỗi dân tộc trên thế giới có những tập tục riêng về cƣ trú, về
tổ chức xã hội, về sinh hoạt, trang phục và ẩm thực, ca múa nhạc...Tất cả những
điều đó đã làm nên nét văn hố độc đáo, có sức thu hút khách du lịch rất lớn.

Việt Nam có 54 tộc ngƣời, trong đó có tới 53 tộc ngƣời thiểu số chủ yếu
sinh sống và cƣ trú ở các vùng miền xa xôi. Nhiều dân tộc cịn giữ đƣợc những
nét sinh hoạt văn hố truyền thống của mính nhƣ: Tày, Nùng, Dao, Mƣờng ở
miền Bắc, các dân tộc Chăm, Gia rai, Ê đê, Bana ở miền Trung và Tây Nguyên,
dân tộc Khơ Me ở đồng bằng sông Cửu Long đã lƣu giữ đƣợc những nét truyền
thống văn hố giá trị cao có thể khai thác phục vụ việc phát triển du lịch.
24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×