Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Khảo sát khái niệm câu đơn theo quan điểm truyền thống và cú đơn theo quan điểm của ngữ pháp chức năng hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.32 KB, 90 trang )

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này em đà nhận đ-ợc rất nhiều sự giúp đỡ,
động viên. Trong đó PGS. TS Hoàng Văn Vân là nguời có vai trò quan
trọng nhất. QuÃng thời gian làm việc vớí Thầy là qu·ng thêi gian em cã
thªm nhiỊu kiÕn thøc bỉ Ých từ chính sự dìu dắt, chỉ bảo ân cần cũng nhthái độ làm việc nghiêm túc của Thầy. Em xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc vì những giúp đõ to lớn của Thầy để em có thể hoàn thành luận văn
này.
Em cũng xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy Cô trong Khoa
ngôn ngữ học, Tr-ờng Đại học khoa học xà hội và nhân văn - Đại học
quốc gia Hà Nội, vì sự khích lệ, động viên cũng nh- những chỉ bảo giúp
đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô.
Hà Nội 24 tháng 10 năm 2005
Hoàng Anh TuÊn

1


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

2


Những chữ viết tắt trong luận văn


ƯT

ứng thể

Đht

Đại hiện t-ợng

ĐN

Đề ngữ

ĐNT

Đích ngôn thể

ĐT:đt

Đích thể: đối t-ợng

Đth

Đ-ơng thể

BN

Bổ ngữ

BN:đt


Bổ ngữ: đối t-ợng

CC

Chu cảnh

CC:tg

Chu cảnh thời gian

CC1

Chu cảnh 1

CC2

Chu cảnh 2

CN

Chủ ngữ

CT

Cảm thể

HHT

Hiện hữu thể


HT

Hành thể

KNgh

Kinh nghiệm

LG

Lô gích

LN

Liên nhân

NgB

Ngôn bản

PN

Phụ ngữ

PN1

Phụ ngữ 1

PN2


Phụ ngữ 2

PNT

Phát ngôn thể

3


QT: hh

Quá trình hiện hữu

QT: hv

Quá trình hành vi

QT: pn

Quá trình phát ngôn

QT: qh

Quá trình quan hệ

QT: tt

Quá trình tinh thần

QT: vc


Quá trình vật chất

ThN

Thuyết ngữ

ThT

Tham thể

TNT

Tiếp ngôn thể

VN

Vị ngữ



Cú chÝnh

β

Có thø

HƯ thèng kÝ hiƯu quy -íc
/


Ranh giíi cơm tõ, nhãm tõ

//

Ranh giíi có

///

Ranh giíi có phøc

[]

Ranh giíi cơm tõ bÞ bao

1+2

Quan hƯ më réng

α + β

Quan hƯ phãng chiÕu

α ^β

Quan hƯ phãng chiÕu β phơ thc α

1 ^2

Quan hƯ bµnh tr-íng 2 phơ thc 1


4


Phần mở đầu
1. Mục đích, ý nghĩa của luận văn
1.1. Đối t-ợng nghiên cứu và lý do chọn đề tài
Định nghĩa thế nào là câu, vấn đề từ x-a tới nay vẫn đ-ợc xem là khó
khăn bậc nhất của cú pháp học nói riêng và ngữ pháp học nói chung. Con
số trên 300 định nghĩa về câu (Hoàng Trọng Phiến 1980: 14) hẳn đà phần
nào chứng tỏ đ-ợc điều này. Bên cạnh khái niệm câu (sentence) trong
truyền thống nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt còn tồn tại một khái niệm
khác - khái niệm cú (clause), sẽ chẳng có gì phải bàn cÃi nếu chỉ nhìn qua
hai thuật ngữ này. Tuy nhiên, khác với câu trong truyền thống nghiên cứu
ngữ pháp tiếng Việt, khái niệm cú rất ít khi đ-ợc thảo luận, nó chủ yếu
đ-ợc đặt trong khái niệm câu đơn. Điều này không khỏi dẫn đến nhiều hoài
nghi xung quanh vai trò và vị thế của hai khái niệm được xem là có nhiều
điểm tương đồng này.
Trong các đ-ờng h-ớng nghiên cứu ngôn ngữ hiện nay, ngữ pháp
chức năng đ-ợc đánh giá là h-ớng đi mới đầy triển vọng. Ra đời muộn hơn
(chỉ vào khoảng những năm 70 của thế kỷ 20) nh-ng ngay lập tức ngữ
pháp chức năng đà thu hút đ-ợc sự chú ý của rất nhiều nhà nghiên cứu.
Trong nội bộ của ngữ pháp chức năng ng-ời ta thấy có nhiều h-ớng đi khác
nhau nh-ng có hai h-ớng đi giành đ-ợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu. Đó là h-ớng chức năng của S . Dik (Funtional Grammar) và h-ớng ngữ
pháp chức năng thiên về (hệ thống) của M.A.K Halliday (Systemic
Funtional Grammar). Cả hai dòng ngữ pháp chức năng này đều gắng đạt
đến tính phổ quát cao, mong muốn bao quát đ-ợc mọi ngôn ngữ. Tuy
nhiên, khi so sánh hai dòng ngữ pháp này ng-ời ta thấy ngữ pháp chức
năng hệ thống của M.A.K Halliday có tính -u việt hơn hẳn trong quan điểm
ba bình diện ngữ pháp câu xét về mặt lý thuyết. Tính -u việt của ngữ pháp

5


chức năng của M.A.K Halliday còn thể hiện ở lý thuyết các loại hình sự thể
với một vòng tròn khép kÝn bëi ba khu vùc lín víi ba miỊn trung gian, phản
ánh đ-ợc tất cả các loại hình sự thể. Ngoài ra ngữ pháp chức năn g của
M.A.K Halliday còn đ-ợc đánh giá cao về tính linh hoạt trong ứng dơng
thùc tiƠn (DiƯp Quang Ban 2003: 14, 15).
§i theo h-íng ngữ pháp chức năng, cả S. Dik và M.A.K Halliday đều
lấy cú làm trung tâm, đối t-ợng nghiên cứu, làm điểm xuất phát. Theo
M.A.K Halliday thì cú là một đơn vị có vị thế quan trọng nó là đơn vị hội
tụ đầy đủ ba siêu chức năng (t- t-ởng, ngôn bản, liên nhân), nó nằm ở giao
điểm của ba bình diện (tầng, cấp độ và siêu chức năng). M.A.K Halliday
cho r»ng “có (có phøc) cã thĨ gióp ta gi¶i thÝch đầy đủ tổ chức, chức năng
của các câu vì thế không nhất thiết phải đ-a vào khái niệm câu nh- là một
phạm trù ngữ pháp tách biệt, chỉ nên xem nó như là đơn vị nằm giữa hai
dấu chấm. Làm như vậy sẽ tránh được sự tối nghĩa (M.A.Halliday (bản
dịch tiếng Việt) - 2001: 358).
Tuy đạt đ-ợc những kết quả khá khả quan nh-ng sự vận dụng các
đ-ờng h-ớng nghiên cứu vào tiếng Việt vẫn còn rất hạn chế, đặc biệt là các
công trình có vận dụng ngữ pháp chức năng còn khá khiêm tốn. Đến nay,
tính ứng dụng rộng rÃi và tính -u việt của ngữ pháp chức năng đà rõ ràng,
nh-ng những lý thuyết chung mà M.A.K Halliday lấy tiếng Anh làm ví dụ
minh hoạ cho đến một ngữ pháp chức năng (hệ thống) của tiếng Việt là một
con đ-ờng không ngắn, và dễ đi đòi hỏi có sù gãp søc cđa nhiỊu ng-êi,
chÝnh v× thÕ, viƯc vËn dơng lý thut nµy vµo thùc tÕ tiÕng ViƯt lóc này là
một việc làm cần thiết.
Chính vì những lý do trên, chúng tôi đà chọn đề tài Khảo sát khái
niệm câu (đơn) theo quan điểm truyền thống và cú(đơn) theo quan điểm
của ngữ pháp chức năng hệ thống. Lấy câu (cú đơn) trong tiếng Việt làm

đối t-ợng nghiên cứu. Hy vọng có thể làm sáng tỏ một số vấn đề.

6


1. 2. Dự kiến những đóng góp của luận văn
Đề tài dự kiến sẽ có những đóng góp sau đây:
Chỉ rõ bản chất của hai khái niệm câu đơn trong ngữ pháp
truyền thống và cú trong ngữ pháp chức năng.
Cho thấy đ-ợc vai trò và vị thế quan trọng của cú trong nghiên
cứu ngữ pháp tiếng Việt, một khái niệm x-a nay ch-a đ-ợc công
nhận là đơn vị ngữ pháp cao nhất.
Góp phần giải quyết vấn đề vẫn còn tồn tại lâu nay, trong ngữ
pháp tiếng Việt.
1. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Muốn làm đ-ợc vậy chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau đây:
Khảo sát khái niệm về câu theo quan điểm truyền thống, những
đóng góp và những vấn đề còn tồn tại.
Các tiêu chí phân loại câu theo truyền thống những -u, nh-ợc
điểm của những tiêu chí phân loại này.
Khảo sát vai trò của cú trong tiếng Việt theo quan điểm của ngữ
pháp chức năng hệ thống của M.A.K Halliday, so sánh với khái
niệm câu trong ngữ pháp truyền thống, từ đó chỉ rõ vai trò của nó
trong nghiên cứu ngữ pháp.
Tiêu chí đề phân loại cú, có so sánh với các tiêu chí phân loại
câu, từ đó chỉ rõ những điểm mạnh của những tiêu chí này.
1. 4. Lịch sử vấn đề
Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà ngành khoa học ngôn ngữ ở
Việt Nam phát triển muộn hơn nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, những
thành tựu mà ngành ngôn ngữ học nói chung và cú pháp học ở Việt Nam nãi

7


riêng đà đạt đ-ợc là khá khả quan. Các nhà Việt ngữ học đà cố gắng vận
dụng những đ-ờng h-ớng, quan điểm tiên tiến của nhiều tác giả, tr-ờng
phái ngôn ngữ trên thế giới để giải quyết các vấn đề cụ thể của tiếng Việt.
Trong số những vấn đề nổi lên, thu hút đ-ợc sự quan tâm của đông đảo các
nhà nghiên cứu thì việc tìm ra một định nghĩa cho câu tiếng Việt là vấn đề
đ-ợc quan tâm hơn cả. Song cũng nh- nhiều nơi có ngành khoa học ngôn
ngữ phát triển vấn đề về câu tiếng Việt đến nay vẫn ch-a đ-ợc giải quyết ổn
thoả. Với câu hỏi câu là gì? Các nhà nghiên cứu vẫn còn nhiều quan điểm
khác nhau. Bên cạnh khái niệm câu, khái niệm cú trong truyền thống nghiên
cứu ngữ pháp tiếng Việt cũng tồn tại nh- là một đơn vị có vai trò và vị thế
đặc biệt. Tuy nhiên, theo Cao Xuân Hạo Thật không có một thuật ngữ nào
bất hạnh hơn. Khái niệm cú rất ít khi được thảo luận và chủ yếu được đặt
trong khái niệm câu đơn. Sở dĩ, cú ở đây đ-ợc chúng tôi đề cập đến là vì
trong truyền thống câu và cú là hai khái niệm ch-a đ-ợc phân biệt một cách
rạch ròi.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn trình bày lịch sử của hai vấn đề
mà các nhà nghiên cứu còn nhiều ý kiến khác nhau. Hai vấn đề không nằm
ngoài phạm vi câu hỏi mà các nhà nghiên cứu theo quan niệm truyền thống
đà cố gắng tìm cho nó câu trả lời thoả đáng, ®ã chÝnh lµ hai vÊn ®Ị vµ cịng
lµ hai nhiƯm vụ quan trọng của cú pháp học: Câu và cú là gì?
Để tiện cho việc trình bày chúng tôi chia lịch sử nghiên cứu vấn đề
thành hai giai đoạn. Giai đoạn từ 1945 trở về tr-ớc và giai đoạn từ 1945 đến
nay. Lý do chúng tôi chọn năm 1945 làm ranh giới phân chia hai giai đoạn
là vì năm này đánh dấu sự ra đời của nhà n-ớc Việt Nam. Sự ra đời này có
vai trò to lớn với sự phát triển không chỉ của ngôn ngữ học mà còn với
nhiều ngành khoa học khác. Nhà n-ớc Việt Nam với vị thế mới, đà nâng
tiếng nói Việt Nam lên một tầm cao t-ơng ứng và cũng nhờ những chính

sách đúng đắn về ngôn ngữ, đà tạo ra đ-ợc một sự chun biÕn to lín c¶ vỊ

8


chất và l-ợng. Đây cũng là mốc thời gian vững chắc để Nguyễn Tài Cẩn
phân kỳ Giai đoạn tiếng Việt hiƯn nay” (Ngun Tµi CÈn – 1998 : 8).

1. 4.1 Giai đoạn tr-ớc 1945
ở giai đoạn này việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt xét về đại cục
ch-a có tính chất của một ngành khoa học đích thực. Tuy nhiên, có thể xem
đó là những thử nghiệm đầu tiên đối với một ngành khoa học còn rất mới
ở Việt Nam. Nhìn chung, có thể tóm l-ợc việc nghiên cứu giai đoạn này
bằng hai từ thực tế và mô phỏng (Đinh Văn Đức 1986: 3, L-u Vân
Lăng 1988: 5). Có thể thấy rõ điều này qua một số công trình tiêu biểu
giai đoạn này nh-: Grammaire de la langue Annamite cđa Tr-¬ng VÜnh KÝ
(1883). Ðtudes sur la langue Annamite cđa Grammond & Lª Quang Trinh
(1911). Cours ÐlÐmentaire d’ Annamite của Bouchet (1912). Việt Nam văn phạm của Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940) v.v.
1.4.1.1 Vấn đề thứ nhất: Câu là gì?
Với vấn đề câu là gì các nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt giai
đoạn này, không đặt ra cho mình nhiệm vụ phải trả lời và mặc nhiên coi vấn
đề như đà được giải quyết xong, hi hữu có những tác giả định nghĩa nhưng
đó cũng chỉ là những định nghĩa nhắc lại những định nghĩa về câu trong
các sách ngữ pháp dùng ở trường trung tiểu học Pháp (Nguyễn Kim Thản1997: 501). Ngữ pháp nhà tr-ờng của Pháp vốn dĩ đà mang dấu ấn đậm nét
của ngữ pháp duy lý (chủ yếu dựa vào các khái niệm lô gíc nh- : nhận định
(đề nghị / phán đoán) chủ ngữ / vị ngữ.v.v. Định nghĩa câu của Trần Trọng
Kim - Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm trong cuốn Việt Nam Văn - phạm là
một ví dụ tiêu biểu cho nhận định này. Theo tác giả của Việt - Nam - văn phạm thì phép đặt câu là phép đặt các tiếng lập thành mệnh đề và các
mệnh đề thành câu. Theo các tác giả này thì một mệnh đề bao gồm một chủ
từ cộng với một tĩnh từ hay một động từ, chủ từ là tiếng đứng làm chủ ở


9


trong mệnh đề. Tính từ là tiếng chỉ cái thể của chủ từ, những từ này có thể
có nhiều bổ từ (túc từ).v.v, định nghĩa của họ có thể diễn giải nh- sau:
Câu = Một chủ từ + một tính từ (hay một động từ) N túc từ.
Câu = N chđ tõ + N tÝnh tõ (hay N ®éng tõ) + N tóc tõ
( Ngun Kim Th¶n- 1997: 501 )
1.4.1.2 Vấn đề thứ hai : Cú là gì?
Trong giai đoạn này tên gọi cú chưa được các nhà nghiên cứu đề
cập đến. Tuy nhiên có thể thấy về cơ bản nội dung của chúng đà đ-ợc thảo
luận d-ới tên gọi mệnh đề. Cách làm này có thể thấy ở các tác giả cuốn
Việt Nam Văn - phạm theo họ thì phép đặt câu bao gồm hai bước: bước
đặt các tiếng thành mệnh đề và b-ớc đặt mệnh đề thành câu và trong phần
tiếp theo các tác giả đà đi thảo luận khá kĩ về các kiểu loại mệnh đề, cách
(phép) lập mệnh đề thành câu. Song họ lại không cho biết thế nào là một
mệnh đề. Cách làm này xuất phát từ sự ảnh h-ởng sâu rộng của chủ nghĩa
truyền thống Pháp và dấu ấn của nó còn để lại đến mÃi về sau này. Có thể
thấy, sự khác biệt giữa câu và mệnh đề theo các tác giả của cuốn Việt
Nam văn phạm chỉ là sự khác biệt về mặt số lượng của các mệnh đề và sự
khác biệt đó không phải thuộc về những phẩm chất cơ bản của đơn vị mà nó
mang tên.
1.4.2 Giai đoạn từ 1945 đến nay
Giai đoạn này đà chứng kiến sự tr-ởng thành và lớn mạnh của ngành
ngôn ngữ học ở Việt Nam, với sự phát triển mạnh mẽ cả về số l-ợng lẫn
chất l-ợng, là giai đoạn đánh dấu sự vận dụng có chọn lọc các đ-ờng h-ớng
nghiên cứu ngôn ngữ trên thế giới. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ
quan, khách quan khác nhau mà việc nghiên cứu ngôn ngữ học ở Việt Nam
giai đoạn này cũng còn nhiều điểm hạn chế. Một trong những hạn chế đó

xuất phát từ nguyên nhân chiến tranh, hai miền Nam Bắc vì thế trong
một thời gian dài không có sự trao đổi qua lại về mặt học thuật và hậu quả
tất yếu là mỗi miền lại phát triển theo một xu h-ớng riêng cđa m×nh. Cịng
10


do hoàn cảnh chiến tranh nên các đ-ờng h-ớng nghiên cứu ngôn ngữ du
nhập vào Việt Nam bằng nhiều nguồn và không đầy đủ. Điều này đà gây trở
ngại không nhỏ cho việc có đ-ợc một giải pháp trọn vẹn theo một đ-ờng
h-ớng nào đó.

1.4.2.1 Vấn đề thứ nhất: Câu là gì?
Tr-ớc câu hỏi câu là gì, mặc dù ch-a đ-a ra đ-ợc trả lời có sự nhất trí
hoàn toàn nh-ng khác với giai đoạn tr-ớc, giai đoạn này các nhà nghiên cứu
tiếng Việt đà cho thấy sự tìm tòi và có sự vận dụng sáng tạo trong nghiên
cứu. Đi theo những đ-ờng h-ớng khác nhau mỗi nhà nghiên cứu có cánh
nhìn nhận vấn đề riêng, và có sự vận dụng cụ thể. Đi tìm câu trả lời, có tác
giả nhấn mạnh đến bình diện cấu trúc của câu, có tác giả nhấn mạnh đến ý
nghĩa hoặc cả hai. Giai đoạn này chứng kiến ba h-ớng đi nổi bật đó là :
H-ớng đi thiên hơn về ngữ pháp truyền thống.
H-ớng đi chịu ảnh h-ởng của cấu trúc luận và cấu trúc chức năng luận.
H-ớng đị chịu ảnh h-ởng của ngữ pháp chức năng.
1.4.2.1.1 H-ớng đi thiên hơn về ngữ pháp truyền thống
Tiếng Việt là một ngôn ngữ không biến hình từ nên có lẽ vì vậy trong
hầu hết các công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt không có công trình
đáng kể nào mà lại theo khuynh hướng hình thức một cách tuyệt đối. Đi
theo h-ớng ngữ pháp truyền thống các nhà nghiên cứu ngữ pháp giai đoạn
này đà nhìn nhận vấn đề theo h-ớng chú ý đến cả hình thức lẫn nội dung,
thậm chí coi trọng mặt nội dung hơn cả hình thức. Định nghĩa của tác giả
cuốn Ngữ pháp Việt Nam là một ví dụ. Định nghĩa này không chỉ phản

ánh sự tìm tòi, thể nghiệm của tác giả khi đi giải quyết một vấn đề nan giải
của cú pháp mà nó còn đánh dấu b-ớc phát triển của ngữ pháp tiếng Việt
đang cố thoát ra khỏi cái bóng của ngữ pháp nhà tr-ờng Pháp, mặc dầu nó
không khỏi gợi ra cho ng-ời ta nhiều thắc mắc nh-: liệu câu có nhất thiết
11


do nhiều từ hợp lại? Một ý hoàn toàn là nh- thế nào?.v.v. Đi theo h-ớng này
còn phải kể đến Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu (1955), Thanh Ba- Bùi
Đức Tịnh với Văn phạm Việt Nam (1952), Nguyễn Hiến Lê với Để hiểu văn
phạm (1952).
1.4.2.1.2 H-ớng đi chịu ảnh h-ởng của cấu trúc luận và cấu trúc chức
năng luận
Do chiến tranh nên giai đoạn này Việt Nam bị chia cắt thành hai miền
Nam - Bắc. Đi theo h-ớng cấu trúc nh-ng ở mỗi miền lại có sự khác biệt.
Miền Nam chịu ảnh h-ởng của tr-ờng phái cấu trúc miêu tả Mỹ, còn miền
Bắc lại chịu ảnh h-ởng của tr-ờng phái cấu trúc châu Âu (đặc biệt là lý
thuyết đại c-¬ng cđa Ferdinand de Saussure). Theo h-íng cÊu tróc ln, ở
miền Nam, giai đoạn này nổi bật lên đó là Khảo luận ngữ pháp Việt Nam
(1963) của Tr-ơng Văn Trình và Nguyễn Hiến Lê. Còn tiêu biểu cho h-ớng
đi chịu ảnh h-ởng của tr-ờng phái miêu tả Mỹ, ở miền Nam, đó là những
công trình nghiên cứu về tiếng Việt của Lê Văn Lý. Cũng theo h-ớng này
còn có những tác giả như: Bùi Đức Tịnh với Văn phạm Việt Nam - giản dị
và thực dụng (1962), Trần Ngọc Ninh với Cơ cấu Việt ngữ (1973).
ở miền Bắc, giai đoạn này, do những nguyên nhân cả chủ quan lẫn
khách quan, các nhà nghiên cứu Việt ngữ chịu ảnh h-ởng nhiều quan điểm
của các học giả Nga (Liên Xô cũ). Định nghĩa về câu của viện sĩ
Vinagradov là một trong số đó. Có thể tìm thấy sự ảnh h-ởng này trong
những công trình nghiên cứu về câu của nhiều học giả Việt Nam giai đoạn
này như: Hoàng Trọng Phiến Cú pháp tiếng Việt (câu) (1980), Diệp

Quang Ban Câu đơn tiếng Việt (1978), Hoàng Tuệ Giáo trình về Vịêt ngữ
(1962), Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (1963), Lê
Cận, Phan Thiều Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (1983) v.v.
1.4.2.3 H-ớng đi chịu ảnh h-ởng của ngữ pháp chức năng
Ra đời muộn hơn nên ngữ pháp chức năng đà kế thừa đ-ợc những -u
điểm và khắc phục đ-ợc những điểm hạn chế của các đ-ờng h-ớng nghiên
12


cứu tr-ớc nó. Ngữ pháp chức năng xuất hiện ở Việt Nam khá muộn - vào
đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 - nghĩa là chậm hơn so với viƯc xt hiƯn
cđa nã ë mét sè n-íc kho¶ng 20 năm. Con số những công trình có vận dụng
lý thuyết chức năng cũng còn rất khiêm tốn. ở Việt Nam công trình có
vận dụng ngữ pháp chức năng được biết đến đầu tiên đó là Tiếng Việt: sơ
thảo ngữ pháp chức năng (quyển1) Cao Xuân Hạo do nhà xuất bản KHXH
ấn hành năm 1991. Khác với các đ-ờng h-ớng ngữ pháp hình thức, câu hỏi
để khái luận hoá câu thường là câu có cấu trúc hình thức như thế nào ?.
Ngữ pháp chức năng lại nhìn nhận vấn đề ở góc độ khác : Câu có chức
năng gì ?. Cùng theo quan điểm này còn có Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn
Văn Bằng, Bùi Tất Tươm trong cuốn Ngữ pháp chức năng tiÕng ViƯt.
Qun 1. C©u trong tiÕng ViƯt. CÊu tróc, nghÜa, công dụng do Cao Xuân
Hạo chủ biên, nhà xuất bản giáo dục ấn hành năm 1992.
1.4.3 Vấn đề thứ hai: Cú là gì?
Trong giai đoạn này đi theo quan niệm truyền thống khái niệm cú cũng
đà đ-ợc một vài nhà nghiên cứu thảo luận tuy nhiên vẫn ch-a có sự phân
biệt rạch ròi về bản chất giữa hai loại đơn vị này, chủ yếu sự phân biệt vẫn
dựa trên tiêu chí về số l-ợng. Ví dụ: theo Tr-ơng Văn Trình và Nguyễn
Hiến Lê, Trong một câu diễn tả nhiều sự tình thì mỗi tổ hợp diễn tả một sự
tình chúng tôi gọi là một cú. Câu diễn tả một sự tình là câu đơn cú (Tr-ơng
Văn Trình, Nguyễn Hiến Lê 1963: 477). Quan niệm này không khác với

quan niệm về cú ở giai đoạn tr-ớc. Đa số các nhà nghiên cứu giai đoạn này
thảo luận cú d-ới hình thức câu đơn và sự phân biệt giữa câu và cú chỉ diễn
ra khi có một bộ phận của câu đ-ợc cấu tạo nên từ một ngữ đoạn có cấu trúc
của một câu đơn nh-ng chúng chỉ giữ vai trò bổ sung nếu đem so với cấu
trúc lớn.
Theo Cao Xuân Hạo thì sự khác biệt giữa câu và cú tiểu cú chỉ ở chỗ
câu thể hiện một nhận định (statement) còn cú không có đ-ợc điều này,
hành động này đ-ợc thực hiện ngay khi phát ngôn để đ-a ra một mệnh đề
mà biểu thị một cái gì đó đ-ợc xem nh- có sẵn và mặc dù ở đó có kết cấu
13


đ-ợc xem là cấu trúc chủ vị đi chăng nữa thì hành động mà nó phản ánh
đ-ợc xem nh- là có sẵn và thuộc về quá khứ. Nó là tiền giả định chứ không
có mặt trong câu và ngôn ngữ nào cũng có những đặc tr-ng để phân biệt
tiểu cú với câu.
Cũng chịu ảnh h-ởng của ngữ pháp chức năng, nh-ng theo h-ớng (hệ
thống). Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm
chức năng hệ thống của Hoàng Văn Vân, do nhà xuất bản KHXH ấn hành
năm 2002 là một thể nghiệm khác của việc vận dụng lí thuyết chức năng
vào thực tế tiếng Việt. Lấy cú làm đơn vị mô tả và xem xét nó ở cả ba bình
diện: chuyển tác, thức, văn bản. Xem cú nh- là một đơn vị ngữ pháp cao
nhất. Đây là một cách làm mới vì trong truyền thống cú không đ-ợc công
nhận nh- là một đơn vị mô tả một cách hiển ngôn. Trong truyền thống
nghiên cứu tiếng Việt, khái niệm cú cũng nhiều lần đ-ợc nhắc đến. Tuy
nhiên, vai trò của chúng rất mờ nhạt, các nhà nghiên cứu dành cho nó một
sự quan tâm không nhiều. Việc khẳng định vai trò và tiềm năng to lớn của
cú trong mô tả ngữ pháp là một h-ớng đi mới.
Như vậy, có thể thấy vấn đề về câu trong tiếng Việt là một vấn đề
rất phức tạp, đ-ợc tiếp cận và nhìn nhận từ rất nhiều góc độ khác nhau. Tuy

nhiên, vấn đề câu là gì đến nay xem ra vẫn còn là một thách thức lớn bởi
tr-ớc một vấn đề đa diện lại đ-ợc nhìn nhận từ nhiều góc đội khác nhau thì
việc có đ-ợc sự nhất trí cao là một việc rất khó. Hầu hết các đ-ờng h-ớng
nghiên cứu tr-ớc ngữ pháp chức năng, đều xem ngôn ngữ là tập hợp các quy
tắc, ở đó bình diện xà hội của câu (cú) ch-a đ-ợc quan tâm một cách thoả
đáng. Chính vì vậy không khỏi có sự phiến diện trong nghiên cứu vấn đề
này. Do vậy việc xem xét câu (cú) tiếng Việt, trong cảnh huống/ văn hoá
xà hội là một việc làm cần thiết lúc này.
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu và nguồn t- liệu
Ph-ơng pháp làm việc chính là ph-ơng pháp so sánh kết hợp với các
ph-ơng pháp luận khoa học chung là quy nạp, diễn dịch: trên cơ sở phân
14


tích những cứ liệu đ-ợc rút ra từ các tài liệu, các văn bản bằng tiếng Việt, từ
đó đem so sánh để tìm ra những tồn tại, hạn chế của các đ-ờng h-ớng
nghiên cứu khác khi nghiên cứu vấn đề câu.
Luận văn còn sử dụng ph-ơng pháp chức năng hệ thống của M.A.K
Halliday phát triển từ lý luận ngôn ngữ học chức năng. Từ quan niệm xà hội
học - ký hiệu về ngôn ngữ, lấy cú làm trung tâm từ đó xem xét nhận diện nó
từ các bình diện khác nhau nhằm mục đích làm sáng tỏ đơn vị ngữ pháp
quan trong của tiếng Việt.
Nguồn t- liệu chủ yếu đ-ợc lấy từ các tài liệu, sách báo, tạp chí bằng
tiếng Việt, xuất bản trong n-ớc, và những văn bản đà đ-ợc đăng tải trên các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng.
3. Bố cục của luận văn
Luận văn trừ phần mở đầu và phần kết luận sẽ đ-ợc cấu trúc thành ba
ch-ơng với nội dung cơ bản nh- sau:
Ch-ơng 1: Cú pháp những vấn đề chung và việc nghiên cứu cú
pháp tiếng Việt. Ch-ơng này, chúng tôi trình bày về cú pháp với những vấn

đề cơ bản nh-: vấn đề về đối t-ợng của cú pháp, mối quan hệ giữa quan hệ
ngữ pháp với hình thức cú pháp. Chúng tôi cũng trình bày khái quát về việc
nghiên cứu cú pháp ở trong và ngoài n-ớc, sau đó trình bày một vài đặc
điểm cơ bản của cú pháp tiếng Việt với t- cách là một ngôn ngữ đơn lập.
Ch-ơng 2: Khái niệm câu đơn tiếng Việt theo quan niệm truyền
thống. Trong ch-ơng này chúng tôi sẽ đi tìm hiểu và phân tích khái niệm về
câu (đơn) theo quan niệm truyền thống và các tiêu chí đề phân loại và nhận
diện đơn vị câu. Từ đó chỉ ra những tồn tại của vấn đề theo đ-ờng h-ớng
này.
Ch-ơng 3. Khái niệm cú tiếng Việt theo quan điểm chức năng hệ
thống. Trong ch-ơng này chúng tôi sẽ trình bày về khái niệm cú (đơn) trong
tiếng Việt theo quan điểm của lý thuyết chức năng hệ thống, vận dụng các
tiêu chí nhận diện cú theo lý thuyết này để giải quyết vấn đề cú trong tiếng
Việt. Các tiêu chí nhận diện đ-ợc chia theo hai nhóm: nhóm các tiêu chí về
15


ngữ nghĩa và nhóm các tiêu chí về ngữ pháp - từ vựng. Trong ch-ơng này
chúng tôi dành một phần (3.5) để so sánh giữa việc khái luận cú theo quan
điểm truyền thống với cú theo quan điểm của ngôn ngữ học chức năng hệ
thống từ đó chỉ ra tính chất -u việt của ngôn ngữ học chức năng hệ thống
trong việc giải quyết vấn đề câu.

Ch-ơng 1
Cú pháp những vấn đề chung và việc nghiên
cứu cú pháp tiếng Việt
1.1 Đối t-ợng của cú pháp học, mối quan hệ giữa từ pháp và cú pháp
Cú pháp là một trong hai bộ phận tạo thành của ngữ pháp. Cú pháp là
thuật ngữ được dịch từ thuật ngữ syntax trong tiếng Anh hay “syntaxe”
trong tiÕng Ph¸p cã nguån gèc tõ thuËt ngữ suntaksis trong tiếng Hi Lạp

có nghĩa là sự tổ hợp. Trong quá trình phát triển của ngôn ngữ học, những
vấn đề của cú pháp học đà thu hút đ-ợc sự quan tâm của đông đảo các nhà
nghiên cứu thuộc nhiều tr-ờng phái khác nhau. Tuy nhiên, sự nhất trí trong
tên gọi khái niệm này ch-a hẳn đà đảm bảo cho sù nhÊt trÝ trong quan niƯm
vỊ nã vµ sù thực, cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều cách hiĨu kh¸c nhau vỊ
kh¸i niƯm có ph¸p cịng nh- xung quanh việc xác định đối t-ợng và đơn vị
của cú pháp học. D-ới đây là một vài quan niệm tiêu biểu cho việc xác định
đối t-ợng của cú pháp học.
Một số học giả quan niệm, đối t-ợng của cú pháp học chỉ là câu (hoặc
mệnh đề) nhưng có khi nó lại được dùng để chỉ sự tổ hợp của từ (của
động từ, của danh từ .v.v), ví dụ nh-: Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy
Khiêm, Bùi Đức Tịnh .v.v.
Có quan niệm, xem việc nghiên cứu hình thức bên ngoài của câu là
đối t-ợng của hình thái học hay còn gọi là từ pháp học, còn đối t-ợng của
cú pháp học chỉ là việc nghiên cứu hình thức bên trong (hình thức của
những ý niệm đ-ợc biểu đạt). Quan niệm nh- vậy dẫn đến việc thừa nhận có
nhiều cú pháp khác nhau và hẳn là không đầy đủ phiến diện. Bëi v× tÝn hiƯu
16


ngôn ngữ là thể thống nhất của mặt ý niệm (cái đ-ợc biểu đạt) với mặt hình
thức (cái biểu đạt) (theo Hoàng Trọng Phiến1980: 1).
Một số học giả khác lại quan niệm đối t-ợng của cú pháp học là từ tổ
chứ không phải là câu. Đây là quan niệm của một số học giả Nga nh-:
Foóc-tu-na-top, Poóc-jê-zin-xki, Pê-téc-xon.v.v.
Nhiều học giả khác cho rằng đối t-ợng của cú pháp học bao gồm cả
câu và từ tổ chứ không còn hiểu theo nghĩa hẹp của nó nữa cú pháp học
nghiên cứu các quy tắc kết hợp của từ thành từ tổ và của từ tổ thành câu
(Nguyễn Kim Thản - 1997: 382).
Những quan niệm trên đây đà đặt ra hai vấn đề: vấn đề về ranh giới

của từ pháp học với cú pháp học và vấn đề đối t-ợng và đơn vị cơ sở của cú
pháp học là gì. Nguyễn Kim Thản cho rằng ranh giới giữa từ pháp và cú
pháp là khá rõ ràng. Theo ông từ pháp học nghiên cứu sự biến hình của từ,
những đặc tính ngữ pháp của từng loại từ, nghĩa là đối t-ợng nghiên cứu của
nó đ-ợc xem xét nh- là những đơn vị riêng lẻ ở trong từ tổ và trong câu.
Còn đối t-ợng của cú pháp thì v-ợt ra ngoài phạm vi của một đơn vị riêng
lẻ: đó là sự kết hợp của các đơn vị ấy. Có khi cú pháp học cũng đề cập đến
một từ (như một câu từ chẳng hạn) nhưng ở đó nó phải được xem xét về
đặc tính ngữ pháp, khả năng kết hợp .v.v mà ở đó nó đ-ợc coi là một câu,
một đơn vị của lời nói (Nguyễn Kim Thản - 1997: 382, 383). Ông cũng cho
rằng, không thể cắt rời hai bộ môn đó, coi chúng không có quan hệ gì với
nhau. Chúng không phải là mét nh-ng cã quan hƯ bỉ sung cho nhau. V× thế,
nghiên cứu hoạt động của một từ nào đó lại phải đặt trong khả năng kết hợp
từ vựng và kết hợp cú pháp.
Vấn đề thứ hai đối t-ợng và đơn vị cơ sở của cú pháp học là gì. Theo
Hoàng Trọng Phiến Câu không phải là hình thức của các mối quan hệ sơ
đẳng đó (mối quan hệ cú pháp mang đặc tr-ng của mô hình cấu trúc ngữ
pháp). Câu là đơn vị ký hiệu ngôn ngữ có tuyến tính cực đại. Với tiếng
Việt, tiếng một là đơn vị được phân lập, đơn vị có giới hạn của cấp độ c©u
17


nh-ng từ vẫn ch-a phải là đơn vị cú pháp nhỏ nhất mặc dù nó là một trong
những vật liệu tạo nên câu. Cho nên, từ đ-ợc xét ở địa hạt cú pháp học là
xét đến mối quan hệ tạo ra phát ngôn, phân biệt với từ đ-ợc xét trong từ
pháp học. Theo ông, đối t-ợng nghiên cứu của cú pháp học là các phạm trù
ngữ pháp của câu, các kiểu quan hệ, các ph-ơng thức và các dạng thức biểu
diễn quan hệ cú pháp của câu. Việc xác định đối t-ợng của cú pháp học cần
căn cứ cả ở mặt tổ chức và cả ở mặt chức năng. Do đó, đối t-ợng của cú
pháp học là câu trong tính nhiều mặt của nó (Hoàng Trọng Phiến 1980:

10, 11, 12).
Sự phức tạp trong việc xác định đối t-ợng nghiên cứu của cú pháp học
đà nảy sinh nhiều h-ớng nghiên cứu cú pháp: cú pháp học từ loại và cú pháp
học thành phần câu; cú pháp học từ tổ và cú pháp học câu; cú pháp học ngữ
đoạn và cú pháp học thực tại hoá; cú pháp về đơn vị cơ bản và hệ hình câu.
H-ớng đi dành đ-ợc sự quan tâm lớn nhất là h-ớng nghiên cứu tổ chức ngữ
nghĩa t-ơng ứng với tổ chức hình thức của câu.
Nh- vậy, việc xác định đối t-ợng của cú pháp học có ảnh h-ởng rất
lớn đến h-ớng nghiên cứu của mỗi học giả. Tuy nhiên, xét trong tính đa
diện của vấn đề thì mỗi h-ớng đi cụ thể lại giúp soi tỏ thêm diện mạo chung
của cú pháp. Câu trong truyền thống đ-ợc xem là đơn vị lớn nhất tron g các
đơn vị ngữ pháp nhưng nó chưa phải là đơn vị sơ đẳng. Xét theo khía cạnh
này thì cú có một vị thế rất đặc biệt trong t- cách là đơn vị ở bậc mô tả. Tuy
vậy, cú pháp học truyền thống đà dành cho nó một vị thế không lớn. Cho
nên, xung quanh vấn đề giữa câu và cú vẫn còn tồn tại nhiều điểm bất cập.
1.2 Quan hệ cú pháp và hình thức cú pháp
Nh- đà trình bày ở trên thuật ngữ cú pháp trong tiếng Hi Lạp vốn có
nghĩa là sự tổ hợp (suntaksis). Điều này đà hàm chứa rằng tổ hợp ấy được
xây dựng trên các mèi quan hƯ. Mèi quan hƯ nµy cã thĨ lµ trực tiếp hay gián
tiếp, có thể là chặt chẽ hay lỏng lẻo, theo tuyến tính hay hệ hình.v.v nh-ng
đích mà chúng h-ớng tới đều giống nhau đó là việc ràng buộc các thành
18


viên lại với nhau. Trong mối ràng buộc ấy các thành viên có sự tác động lẫn
nhau, chi phối nhau theo những quy tắc nhất định. Các quan hệ này đ-ợc
gọi là quan hệ cú pháp. Từ là đơn vị cơ sở của ngôn ngữ, để truyền đạt đ-ợc
t- t-ởng của mình ng-ời ta phải tổ chức chúng lại và ở trong mối quan hệ,
chúng có sự tác động lẫn nhau vì thế để nghiên cứu quan hệ cú pháp của từ
ta phải đặt chúng trong mối những mối quan hệ. Khác với các ngôn ngữ

biến đổi hình thái ng-ời ta có thể dựa vào hình thức cú pháp để tìm ra số
l-ợng quan hệ cú pháp, Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập từ không biến
đổi hình thái cho nên phải dựa trên khả năng kết hợp cú pháp mà phát hiện
các thuộc tính ngữ pháp của từ. Mét sè ý kiÕn cho r»ng, gi÷a tõ víi tõ có
bốn quan hệ ngữ pháp: quan hệ liên hợp, chi phối, bổ sung, phụ thuộc. Có
những ý kiến khác lại cho rằng mối quan hệ ấy còn nhiều hơn bao gồm cả
những quan hệ nh-: t-ờng thuật, thời gian, không gian, số l-ợng v.v.
Trong ba loại ý nghĩa ngữ pháp: ý nghĩa tự thân, ý nghĩa phạm trù và
ý nghĩa quan hƯ cđa tiÕng ViƯt. Lo¹i ý nghÜa quan hƯ đ-ợc quan tâm hơn cả.
Về cơ bản tiếng Việt có ba kiĨu quan hƯ chđ u sau: quan hƯ liªn hợp song
song, quan hệ chính - phụ, quan hệ Đề - Thuyết (hay Chủ - Vị) trong ba
loại này có thể phân chia cụ thể hơn. Trong 3 kiểu quan hệ trên, kiểu quan
hệ Đề Thuyết (Chủ - vị) là kiểu quan hệ của (nòng cốt) câu đơn tiếng
Việt. Tuy nhiên giữa quan hệ đề - thuyết và chủ - vị không phải là đồng
nhất. Điều này đà gợi ý rằng, xét về cấu trúc, dựa trên hình thức của cặp
quan hệ này sẽ đ-a đến những kết quả kh«ng gièng nhau. Nh- vËy sÏ cã
bèn hay ba kiĨu quan hệ?
Điều này cũng gợi ra rằng, giữa quan hệ ngữ pháp và hình thức ngữ
pháp không hẳn có sự trùng khớp. Nguyễn Kim Thản đà chỉ ra trong nhiều
tr-ờng hợp nếu chỉ căn cứ vào hình thức ngữ pháp thì khó có thể xác định
đ-ợc quan hệ ngữ pháp. Ví dụ Tôi làm thợ và Tôi làm bài. Quan hệ ngữ
pháp của hai tr-ờng hợp này là khác nhau. Theo ngữ pháp truyền thống lấy
lô gích ngữ nghĩa làm cơ sở, bài chỉ đối tượng khách quan ngoài tôi,
làm ở câu thứ nhất do vậy là ngoại động từ cho nên bài là bổ ngữ trực
19


tiếp còn thợ là đồng nhất với tôi, nên làm ở câu thứ 2 là nội động làm
môi giới giữa bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. ý kiến này đúng nh-ng chỉ một
phần vì chỉ dựa trên cơ sở thuần lý chứ ch-a dựa trên cơ sở khách quan. Có

thể kiểm tra điều này bằng thao tác cải biến, kết quả cho thấy, ở nhiều
tr-ờng hợp khác, hai hình thức này không còn đồng nhất. Do vậy, nếu chỉ
dựa vào trực giác đơn thuần thì nhiều khi khó có thể giải quyết đ-ợc vấn đề
hoặc ít có tính thuyết phục, không phải ý niệm quyết định quan hệ cú pháp
mà chủ yếu là hình thức cú pháp (Nguyễn Kim Thản 1997: 396). Việc tìm
ra hướng đi dựa trên hình thức hay ý nghĩa, đà thu hút được sự quan
tâm từ đông đảo những nhà nghiên cứu tiếng Việt. ĐÃ có nhiều thử nghiệm,
nhiều h-ớng đi mới và đà có nhiều thành tựu thu đ-ợc nh-ng trong một địa
hạt phức tạp nhiều vấn đề vẫn còn gây tranh cÃi. Những vấn đề đó không
nằm ngoài phạm vi câu trong tính nhiều mặt của nó.
1.3 Nghiên cứu cú pháp ở n-ớc ngoài
Việc nghiên cứu cú pháp trên thế giới đà đ-ợc bắt đầu từ rất sớm.
Ngay từ thời cổ đại các nhà ngôn ngữ học ấn Độ đà bắt đầu chú ý đến cú
pháp, đến các bộ phận của câu. Họ đà nhận thấy chỉ ở câu mới có thể diễn
đạt đ-ợc t- t-ởng. Tuy nghiên cứu cú pháp đ-ợc bắt đầu sớm hơn ở ấn Độ
nh-ng đạt đ-ợc nhiều thành tựu hơn lại là các nhà triết học Hi Lạp. Platon
ngay từ thời cổ đại đà chia lời nói ra làm hai bộ phận thể từ (hoặc danh từ)
là từ dùng để khẳng định sự vật hay hiện t-ợng (tức là chủ ngữ) và thuật từ
(hoặc động từ) là từ biểu thị điều mà ng-ời ta xác định về thuật từ (ngày
nay còn gọi là vị ngữ). Kiên trì với cách phân chia này nh-ng A-ri-xtôt lại
bổ sung thêm một thành phần cú pháp thứ ba, một lớp từ mà sau này gọi là
liên từ (và có thể là cả gới từ) với mục đích phân biệt các thành phần trong
câu nhận định tuyên bố (R.H. Robins l-ợc sử ngôn ngữ học (bản dịch):
2003: 55). Cũng nghiên cứu thể từ, thuật từ nh-ng ông còn phát hiện ra
rằng không phải câu nào cũng có thể từ, thuật từ tạo thành. Tuy nhiên, bất
kì bộ phận nào của câu cũng có ý nghĩa độc lập. Trong thời kì đầu nghiên
20


cứu ngôn ngữ ở Hy Lạp vẫn ch-a tách rời khỏi triết học. Những nhà nghiên

cứu ngôn ngữ thời kỳ này cũng chính là những nhà triết học.
Từ thế kỉ thứ 3 tr-ớc công nguyên, các nhà nghiên cứu Hi lạp đà có
xu h-ớng tách ngôn ngữ ra khỏi triết học. Mặc dù vậy nghiên cứu ngôn ngữ
thời kì này vẫn chịu ảnh h-ởng nhiều của triết học, lô gích học. Ng-ời ta
đạt đ-ợc nhiều thành tựu về từ pháp hơn là cú pháp. Mặc dù vậy, những
thành tựu về cú pháp học của họ lại có ảnh h-ởng sâu rộng và cho đến ngày
nay, dấu ấn của nó vẫn còn đậm nét trong ngôn ngữ học hiện đại.
ở Trung Quốc thời kì này, những nghiên cứu về ngôn ngữ còn rất nhỏ
lẻ ch-a thành một hệ thống. Những nghiên cứu chủ yếu tập trung chủ yếu
vào việc giải thích một vài hiện t-ợng ngữ pháp.
Trong một thời gian dài sau đó kỉ nguyên trung đại nghiên cứu cú
pháp trên thế giới chịu ảnh h-ởng sâu sắc của triết học. Sự lớn mạnh của
nhà thờ đà giúp cho tiếng La tinh đ-ợc quảng bá rộng rÃi. Với yêu cầu mô
tả ngữ pháp phải đ-ợc lồng ghép vào triết học, điều này đà đem lại những
thay đổi lớn về quan điểm: phải công nhận dứt khoát những thay đổi trong
các định nghĩa về khoa học ngôn ngữ (R.H. Robins - 2003: 147). Thời kỳ
này nghiên cứu cú pháp cũng chịu ảnh h-ởng sâu sắc từ lô gích học tạo ra
một loại ngữ pháp mà sau này nó được gọi với cái tên ngữ pháp duy lý.
Và chỉ đến giữa thế kỉ 19 ng-ời ta mới nhận thấy giữa lô gích và ngữ pháp
không phải là đồng nhất.
Những năm 20 - 30 của thế kỷ 20 đánh dấu sự phát triển mạnh của
chủ nghĩa cấu trúc. Ba tr-ờng phái (miêu tả Mỹ, Copenhague, câu lạc bộ
ngôn ngữ học Praha)- đại diện của chủ nghĩa cấu trúc đều có chung một
xuất phát điểm đó là tính hệ thống của ngôn ngữ. Nh-ng mỗi tr-ờng phái lại
có nh-ng cách tiếp cận vấn đề riêng theo cách của mình (Đỗ Hữu Châu &
Bùi Minh Toán 2002: 215). Các nhà cấu trúc luận phản đối việc phân chia
ngữ pháp thành từ pháp và cú pháp. Họ coi ý nghĩa của đơn vị ngôn ngữ là ở
bên ngoài ngôn ngữ và chỉ chú trọng đến mối quan hệ giữa các âm vị từ tố.
Do vậy, quy tắc cấu tạo câu chỉ còn rút lại ở một số các công thức. Sự kết
21



hợp của các từ tố không cần đêm xỉa gì ®Õn ý nghÜa (theo Ngun Kim Th¶n
1997: 384).
Ngay sau cÊu trúc luận là thời kỳ của ngữ pháp tạo sinh và cải biến
tạo sinh. Trong địa hạt cú pháp: ngữ pháp tạo sinh đà đạt đ-ợc nhiều thành
tựu qua việc mô hình hóa các ngữ đoạn phân biệt những cấu trúc bề mặt và
chiều sâu với các quy tắc viết lại câu. Công trình về cú pháp nổi bật của
đường hướng này có lẽ là cuốn các bình diện của lý thut có ph¸p” cđa
Chomsky (1965) víi mét lý thut cải biến hoàn thiện về nhiều mặt. Tuy
nhiên, ngữ pháp cải biến cũng còn những điểm hạn chế của nó nh-: quá
nhấn mạnh đến chức năng là công cụ t- duy của ngôn ngữ , đ-a ra một
nhiệm vụ nghiên cứu quá hẹp, quá chú ý đến cấu trúc sâu của ngôn ngữ .
Những năm 70 của thế kỷ 20 đánh dấu sự ra đời của ngữ pháp chức
năng, h-ớng nghiên cứu ngôn ngữ chú ý hơn đến hoạt động giao tiếp của
ngôn ngữ, h-ớng nghiên cứu đến hoạt động ngôn ngữ tự nhiên của con
ng-ời. ở đó, ngôn ngữ đ-ợc xem nh- là một nguồn lực để tạo nghĩa chứ
không phải là một tập hợp các quy tắc. Trên bình diện cú pháp, ngữ pháp
chức năng đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể. Nếu nh- tr-ớc đó thành tựu
đạt đ-ợc của các đ-ờng h-ớng khác chủ yếu là trên bình diện từ pháp thì
thành tựu chủ yếu của ngữ pháp chức năng lại tập trung ở bình diện cú
pháp. Quan tâm thoả đáng đến bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp chức năng đÃ
đem đến cho cú pháp học nhiều sự lựa chọn mới.
1.4 Nghiên cứu cú pháp tiếng Việt
Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà ngành khoa học ngôn ngữ ở
Việt Nam phát triển muộn hơn nhiều nơi trên thế giới. Do vậy, mà những
nghiên cứu về cú pháp tiếng Việt cũng ra đời cách đây ch-a lâu, từ khoảng
giữa thế kỉ 19. Những nghiên cứu về cú pháp tiếng Việt thời kì đầu chủ yếu
là dựa theo, mô phỏng lại cách làm của ngữ pháp La Tinh hoặc ngữ
pháp dùng trong nhà tr-ờng phổ thông của ng-ời Pháp, hoặc chỉ làm một


22


việc phiên dịch, so sánh ngữ pháp, cho nên bộ môn cú pháp ch-a đ-ợc coi
trọng đúng mức.
Công trình đầu tiên viết về cú pháp tiếng Việt đ-ợc biết đến ®ã lµ
cn tõ ®iĨn “ViƯt – Bå - La” cđa A.d. Rhodes (1651). Tuy nhiên, đó cũng
chỉ dừng lại ở việc đ-a ra một vài nguyên tắc, mẹo luật của cú pháp tiếng
Việt:
1. Chủ ngữ đặt tr-ớc động từ; nếu không không còn là chủ ngữ nữa: mày
c-ời, c-ời mày.
2. Danh từ theo sau động từ là bổ ngữ: tôi mến chúa, chúa mến tôi.
3. Từ chính đặt tr-ớc từ phụ: chúa cả, thằng nhỏ, lệ ngoại, cả lòng, cả
gan.
4. Khi hai danh tõ ®i liỊn nhau danh tõ thø hai là bổ ngữ của danh từ thứ
nhất: chúa nhà, nhà chúa.
5. Tính từ có ý nghĩa động từ; không cần dùng động từ khi đứng tr-ớc
tính từ có một từ chỉ rõ ràng: núi này cao, áo này dài.
6. ít dùng các liên từ để nối tiếp; nếu bỏ đi thì văn hoa hơn: kẻ có đạo
thì thức sớm, đọc kinh, lần hột, đi xem lễ, thí cho kẻ khó..
7. Lặp lại chủ ngữ tr-ớc từng động từ: tôi lạy thầy, tôi bởi làng mà đến,
tôi đà nhọc, tôi xin x-ng téi...
8. Cã nhiỊu tiÕng sang träng khã dÞch sang tiếng ngoại quốc, ví dụ: thì
vừa chỉ nguyên nhân (có muốn thì làm) vừa chỉ đối lập: có kẻ thì lành
có kẻ thì dữ.tiếng Việt.
(Dẫn theo, Nguyễn Kim Thản 1997: 388,389)
Kể từ công trình của A.d. Rhodes phải rất lâu sau đó mới có những
công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt. Tuy nhiên trọng tâm của
những công trình thời kì tiếp theo này chỉ đặt vào từ pháp học. Cú pháp học

cũng đ-ợc các nhà nghiên cứu đề cập tuy nhiên mới chỉ rất sơ sài. Có thể kể
đến một số nhà nghiên cứu tiêu biểu nh-: Tr-ơng Vĩnh Ký, Tr-ơng Vĩnh
Tống, Lê Ngọc V-ợng, G. Ô-ba-rê.
23


Một số nhà nghiên cứu cũng đà b-ớc đầu phân chia ngữ pháp ra thành
từ pháp và cú pháp. Tuy nhiên, cách làm, phạm vi, mức độ của họ không
giống nhau, khuynh h-ớng nghiên cứu cũng không đồng nhất. Tiêu biểu cho
thời kì này là các nhà nghiên cứu nh-: Lê Quang Trinh, Trần Trọng Kim,
Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Lân.v.v. Nhìn chung, trong công trình của họ cú
pháp vẫn bị xem nhẹ, trọng tâm vẫn chủ yếu đ-ợc đặt vào từ pháp. Ví dụ:
Grammond và Lê Quang Trinh chỉ dành cho cú pháp vẻn vẹn có 6 trang
trong tổng số 297 trang. Lê Văn Lý trong công trình của mình sau khi
nghiên cứu kết cấu của các loại âm vị, phân loại từ tiếng Việt cũng chỉ dành
cho cú pháp sự quan tâm không nhiều chủ yếu nói đến khả năng kết hợp từ
loại. Ví dụ, về những từ loại thuộc loại A có thể thấy từ 1 đến 6 đơn vị trong
câu; loại B từ 1 đến 7; loại B từ 1 đến 3, loại C từ 1 đến 9, ví dụ:


Sáng cháo gà tối cháo vịt. (AAAAAA)



Muốn biết đ-ợc thua phải đi hỏi. (BBBBBBB)



Rõ xấu xa. (B B B)




Dù sao chăng nữa cũng tại chúng mày cả. (CCCCCCCCC)

Nghiên cứu sự kết hợp của các loại với nhau tác giả cũng đ-a ra 7
công thức nh-: AB: n-ớc chảy, ABB: chó muốn chạy, AB: nhà cao, ABB:
mèo chết rét, AC:xe tôi .v.v. (theo Nguyễn Kim Thản 1997: 390).
Phải đợi đến những năm 60 của thế kỷ 20 nghiên cứu cú pháp ở Việt
Nam mới có sự chuyển biến mạnh mẽ cả về chất và l-ợng. Với sự ra đời của
hàng loạt các công trình nghiên cứu lớn nhỏ của nhiều học giả trong và
ngoài n-ớc và nhiều đ-ờng h-ớng nghiên cứu khác nhau, đà có sự thay đổi
mạnh mẽ trong nghiên cứu. Bức tranh về cú pháp tiếng Việt cũng bởi thế mà
trở nên sinh động hơn nhiều.
Những h-ớng đi tiêu biểu và những công trình có ảnh h-ởng lớn đến
cú pháp tiếng Việt chúng tôi đà trình bày trong phần trình bày lịch sử của
vấn đề. Đến đây chúng tôi sẽ chuyển sang trình bày những đặc điểm kh¸i
24


quát của cú pháp tiếng Việt. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập, là ngôn
ngữ mà ở đó các ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu đ-ợc thể hiện thông qua các
ph-ơng thức phân tích tính vì thế sẽ không khỏi có sự khác biệt với các
ngôn ngữ tổng hợp tính những ngôn ngữ mà kết quả nghiên cứu về nó có
ảnh h-ởng rất lớn đến việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt.

1.5 Một vài đặc điểm của cú pháp tiếng Việt
Khác với các ngôn ngữ không đơn lập (chủ yếu là các ngôn ngữ hoà
kết) từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái, hình thái của từ không tự
nó chỉ ra mối quan hệ giữa các từ trong câu, không chỉ ra chức năng cú
pháp của các từ. Qua hình thái, tất cả các từ d-ờng nh- không có mối quan

hệ gì với nhau, chúng đứng ở các câu t-ơng tự nh- khi đứng một mình. Và
gánh nặng cú pháp đ-ợc đặt cả vào trật tự từ và h- từ. Do vậy các ph-ơng
thức trật tự từ và h- từ là những ph-ơng thức ngữ pháp quan trọng trong
tiếng Việt.
Cũng chính sự không biến đổi hình thái đà mang đến một đặc điểm
rất riêng của tiếng Việt đó là ranh giới giữa các từ loại không rõ ràng do
vậy mà việc phân xuất các đơn vị phải dựa trên nhiều tiêu chí. Theo Hoàng
Trọng Phiến ngay cả biên độ giữa chủ ngữ, vị ngữ, giữa định ngữ cũng rất
phức tạp và ngay cả các vế câu ghép cũng khó xác định chúng tôi hình
dung sự móc xích các đơn vị cấu trúc tiếng Việt dưới dạng sơ đồ nếu cho
a = âm tiết, b = hình vị, c= tiếng một, d = từ, đ = tổ hợp từ (kể cả kết cấu
chủ vị), e = câu đơn th× ta cã: a ≤ b ≤ c ≤ d đ e. Theo ông đó là cơ sở
để Nguyễn Tài Cẩn gọi đơn vị cơ sở, đơn vị gốc của ngữ pháp tiếng Việt là
tiếng một. Nếu dựa vào hệ thống các đơn vị này, một đơn vị cú vị theo
khối l-ợng và chức năng thì tình trạng trùng nhau giữa cú vị với tiếng một,
với từ ghép với đoản ngữ lại phức tạp hơn. Do vậy đặc điểm về sự không rõ
ràng trong ranh giới từ loại quy đinh cách nhìn và cách xử lý các đơn vị của
các địa hạt nghiên cứu nhất là địa hạt của ngữ pháp học, cú pháp học
25


×