Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Móng kiến trúc thời lý trần hồ qua tài liệu khảo cổ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÙI VĂN HIẾU

MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN, HỒ
QUA TÀI LIỆU KHẢO CỔ HỌC
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Khảo cổ học
Mã số: 60 22 60
PHỤ LỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Tống Trung Tín

Hà Nội - 2011


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH ............4
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................19
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN .................................................19
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..............................................................................20
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................20
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................24
5. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN.......................................25
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN............................................................................25
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TƯ LIỆU ..................................................................27
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ................................27
1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ................................................................................33
1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1...................................................................................41
CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN,


HỒ .............................................................................................................................43
2.1 THỜI LÝ ..........................................................................................................43
2.1.1 Móng nền ..................................................................................................43
2.1.2 Móng cột ...................................................................................................53
2.1.3 Tiểu kết về móng kiến trúc thời Lý ..........................................................58
2.2 THỜI TRẦN ....................................................................................................61
2.2.1 Móng nền ..................................................................................................61

1


2.2.2 Móng cột ...................................................................................................66
2.2.3 Tiểu kết về móng kiến trúc thời Trần .......................................................70
2.3 THỜI TRẦN-HỒ .............................................................................................72
2.3.1 Móng nền ..................................................................................................73
2.3.2 Móng cột ...................................................................................................74
2.3.3 Tiểu kết về móng kiến trúc thời Trần-Hồ .................................................75
2.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2...................................................................................76
CHƯƠNG 3 DIỄN BIẾN VÀ GIÁ TRỊ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MÓNG
KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN, HỒ.....................................................................80
3.1. DIỄN BIẾN CỦA MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN, HỒ ...................80
3.1.1 Về mặt loại hình ........................................................................................80
3.1.2 Về vật liệu .................................................................................................84
3.1.3 Về kỹ thuật xây dựng ................................................................................86
3.2. GIÁ TRỊ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MÓNG KIẾN TRÚC THỜI LÝ, TRẦN,
HỒ .........................................................................................................................86
3.2.1 Về phƣơng diện kiến trúc .........................................................................86
3.2.2 Về phƣơng diện văn hóa ...........................................................................89
3.2.3 Giá trị thực tiễn .........................................................................................90
KẾT LUẬN ..............................................................................................................92

DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT VÀ TƯ LIỆU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN VĂN ....................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................95

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
a

Ảnh

B

Bảng

Ba

Bản ảnh



Bản đồ

Bv

Bản vẽ

D.


Bản dịch

h

Hình

Hs

Hồ sơ

KHXH&NV

Khoa học xã hội và Nhân văn

NPHMVKCH

Những phát hiện mới về khảo cổ học

Nxb

Nhà xuất bản

PL

Phụ lục



Sơ đồ


tr.

Trang

TV

Tầng vị

TL

Tư liệu

UBND

Ủy ban nhân dân

12

Kích thước cịn lại

12

Kích thước phần xuất lộ.

[12]

Kích thước lớp vật liệu cịn ngun.

*


Kích thước chưa rõ

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH
BẢNG THỐNG KÊ, MÔ TẢ
Bảng 1:

Bảng thống kê các loại hình móng kiến trúc thời Lý

Bảng 2:

Bảng thống kê các loại hình móng nền thời Lý

Bảng 3:

Bảng thống kê các kiểu móng bó nền thời Lý

Bảng 4:

Bảng thống kê các loại hình móng cột thời Lý

Bảng 5:

Bảng thống kê các kiểu móng cột loại 5 thời Lý

Bảng 6:

Bảng thống kê các loại hình móng kiến trúc thời Trần


Bảng 7:

Bảng thống kê các loại hình móng cột thời Trần

Bảng 8:

Bảng thống kê các kiểu móng cột loại 3 thời Trần

Bảng 9:

Bảng thống kê các loại hình móng kiến trúc thời Trần - Hồ

Bảng 10:

Bảng thống kê các loại hình móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ

Bảng 11:

Bảng thống kê các loại hình móng cột địa điểm 18 Hồng Diệu, Ba
Đình, Hà Nội

Bảng 12:

Bảng thống kê các loại hình móng cột địa điểm đàn Nam Giao, Hai
Bà Trưng, Hà Nội

Bảng 13:

Bảng thống kê các loại hình móng cột khu vực đền Trần - chùa Tháp


Bảng 14:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 1 thời Lý

Bảng 14.1:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 1 thời Lý

4


Bảng 15:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 2 thời Lý

Bảng 15.1:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 2 thời Lý

Bảng 15.2:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 2 thời Lý

Bảng 15.3:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 2 thời Lý

Bảng 16:


Mơ tả đặc điểm móng cột loại 3 thời Lý

Bảng 16.1:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 3 thời Lý

Bảng 17:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.1:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.2:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.3:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.4:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.5:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý


Bảng 17.6:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.7:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.8:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.9:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.10:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

Bảng 17.11:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý

5


Bảng 17.12:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 4 thời Lý


Bảng 18:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.1:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.2:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.3:

Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.4:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.5:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.6:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.7:


Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.8:

Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.9:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.10:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 18.11:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bảng 19:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý

Bảng 19.1:

Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý

Bảng 19.2:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý


Bảng 19.3:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý

Bảng 19.4:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý

6


Bảng 19.5:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý

Bảng 20:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý

Bảng 20.1:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý

Bảng 20.2:

Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý

Bảng 20.3:


Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý

Bảng 20.4:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý

Bảng 21:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 3b loại 5 thời Lý

Bảng 22:

Mơ tả đặc điểm móng cột loại 1 thời Trần

Bảng 23:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần

Bảng 23.1:

Mô tả đặc điểm móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần

Bảng 23.2:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần

Bảng 23.3:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần


Bảng 24:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 2a loại 3 thời Trần

Bảng 25:

Mơ tả đặc điểm móng cột kiểu 2b loại 3 thời Trần

BẢN ĐỒ
Bản đồ 1:

Vị trí địa điểm 18 Hồng Diệu, Ba Đình, Hà Nội

Bản đồ 2:

Vị trí di tích đàn Nam Giao, Hà Nội

Bản đồ 3:

Vị trí xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

7


Bản đồ 4:

Vị trí xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Bản đồ 5:


Vị trí xã Minh Hải, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Bản đồ 6:

Vị trí phường Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng

Bản đồ 7:

Vị trí xã Yên Lợi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

Bản đồ 8:

Vị trí di tích Đoan Mơn, Ba Đình, Hà Nội

Bản đồ 9:

Vị trí xã Dương Quang, huyện Gia Lâm, Hà Nội

Bản đồ 10:

Vị trí xã An Sinh, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh

Ban đồ 11:

Vị trí phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định

Bản đồ 12:

Vị trí xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình


Bản đồ 13:

Vị trí xã Hà Đơng, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

Bản đồ 14:

Vị trí di tích thành nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1:

Vị trí các khu A, B, C, D địa điểm 18 Hoàng Diệu, Hà Nội

Sơ đồ 2:

Địa điểm chùa Lạng

Sơ đồ 3:

Khu khai quật địa điểm chùa Lạng

Sơ đồ 4:

Vị trí các hố khai quật di tích chùa Báo Ân, Gia Lâm, Hà Nội

Sơ đồ 5:

Vị trí di tích Ly Cung, đàn Nam Giao, thành nhà Hồ ở Thanh Hóa

Sơ đồ 6:


Vị trí các hố khai quật năm 2004 tại thành nhà Hồ

8


BẢN VẼ
Bản vẽ 1:

Vị trí của một số loại hình móng trong kết cấu của một cơng trình
kiến trúc cổ truyền Việt (mơ hình giả định)

Bản vẽ 2:

Địa tầng vách nam hố khai quật địa điểm chùa Phật Tích năm 2009

Bản vẽ 3:

Địa tầng vách đông hố khai quật địa điểm chùa Phật Tích năm 2009

Bản vẽ 4:

Địa tầng vách tây hố khai quật địa điểm chùa Phật Tích năm 2009

Bản vẽ 5:

Mặt bằng dấu vết tháp chùa Phật Tích

Bản vẽ 6:


Mặt tường phía bắc dấu vết tháp chùa Phật Tích

Bản vẽ 7:

Mặt tường phía nam dấu vết tháp chùa Phật Tích

Bản vẽ 8:

Mặt tường phía đơng dấu vết tháp chùa Phật Tích

Bản vẽ 9:

Mặt tường phía tây dấu vết tháp chùa Phật Tích

Bản vẽ 10:

Mặt tường phía nam lịng tháp chùa Phật Tích

Bản vẽ 11:

Mặt tường phía đơng lịng tháp chùa Phật Tích

Bản vẽ 12:

Dấu vết kiến trúc ở khu A địa điểm 18 Hoàng Diệu

Bản vẽ 13:

Dấu vết kiến trúc ở khu A và A1 địa điểm 18 Hoàng Diệu


Bản vẽ 14:

Dấu vết kiến trúc khu A1 địa điểm 18 Hồng Diệu

Bản vẽ 15:

Vị trí dấu vết móng tường thứ nhất thời Lý

Bản vẽ 16:

Vị trí dấu vết móng tường thứ hai thời Lý

Bản vẽ 17:

Dấu vết kiến trúc khu A và hố A20-A5 địa điểm 18 Hoàng Diệu

9


Bản vẽ 18:

Vị trí dấu vết móng bó nền kiểu 1 thời Lý địa điểm 18 Hoàng Diệu

Bản vẽ 19:

Mặt cắt phía tây khu khai quật địa điểm chùa Lạng

Bản vẽ 20:

Mặt cắt ngang khu thượng điện chùa Lạng


Bản vẽ 21:

Mặt bằng lớp kiến trúc thứ nhất địa điểm chùa Lạng

Bản vẽ 22:

Vị trí dấu vết móng bó nền kiểu 2 thời Lý địa điểm 18 Hoàng Diệu

Bản vẽ 23:

Mặt bằng vị trí hố khai quật di tích đàn Nam Giao

Bản vẽ 24:

Móng bó nền kiểu 3 thời Lý và hệ thống móng cột ở địa điểm đàn
Nam Giao

Bản vẽ 25:

Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 4 địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 26:

Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 9 địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 27:

Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 10B1 địa điểm đàn Nam
Giao


Bản vẽ 28:

Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 10B2 địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 29:

Dấu vết móng bó nền kiểu 3 thời Lý ở hố 10N địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 30:

Mặt cắt móng bó nền kiểu 3 thời Lý

Bản vẽ 31:

Mặt cắt móng bó nền kiểu 3 thời Lý

Bản vẽ 32:

Móng cột loại 1 thời Lý

Bản vẽ 33:

Dấu vết kiến trúc khu A và hố A15 địa điểm 18 Hoàng Diệu

Bản vẽ 34:

Móng cột loại 1 thời Lý, địa điểm 18 Hoàng Diệu

10



Bản vẽ 35:

Mặt cắt móng cột loại 1 thời Lý

Bản vẽ 36:

Móng cột loại 1 thời Lý, địa điểm đền Cầu Từ

Bản vẽ 37:

Móng cột loại 1 thời Lý

Bản vẽ 38:

Móng cột loại 2 thời Lý ở hố 10B1 địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 39:

Móng cột loại 2 thời Lý ở hố 10N địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 40:

Mặt cắt móng cột loại 2 thời Lý

Bản vẽ 41:

Móng cột loại 3 thời Lý ở hố 10B2 địa điểm đàn Nam Giao


Bản vẽ 42:

Móng cột loại 3 thời Lý ở hố 10N địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 43:

Móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản vẽ 44:

Mặt cắt móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản vẽ 45:

Dấu vết kiến trúc khu A và hố A10 địa điểm 18 Hồng Diệu

Bản vẽ 46:

Móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản vẽ 47:

Móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản vẽ 48:

Móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản vẽ 49:


Mặt cắt móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý (móng cột B2 kiến trúc hố
A20-A5)

Bản vẽ 50:

Dấu vết kiến trúc khu A và kiến trúc “lục giác” địa điểm 18 Hoàng
Diệu

Bản vẽ 51:

Dấu vết các kiến trúc “lục giác” B và I

11


Bản vẽ 52:

Mặt cắt móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý (Móng cột số 1, 6 kiến trúc
“lục giác” B)

Bản vẽ 53:

Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý ở hố 4 địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 54:

Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý ở hố 9 địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 55:


Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý ở hố 10B1 địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 56:

Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý ở hố 10N địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 57:

Móng cột kiểu 2 (có ngói) loại 5 thời Lý ở hố 9 địa điểm đàn Nam Giao

Bản vẽ 58:

Mặt cắt móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý

Bản vẽ 59:

Dấu vết kiến trúc khu A và hố A3 địa điểm 18 Hồng Diệu

Bản vẽ 60:

Móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý

Bản vẽ 61:

Dấu vết kiến trúc khu A và hố A20 địa điểm 18 Hồng Diệu

Bản vẽ 62:

Móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý


Bản vẽ 63:

Mặt bằng di tích chùa Phổ Minh

Bản vẽ 64:

Mặt đứng tháp chùa Phổ Minh

Bản vẽ 65:

Mặt bằng tháp chùa Phổ Minh

Bản vẽ 66:

Mặt cắt cấu tạo đế và móng tháp chùa Phổ Minh

Bản vẽ 67:

Mặt cắt địa chất hố đào và định dạng móng tháp chùa Phổ Minh

Bản vẽ 68:

Sức kháng xuyên đất móng tháp chùa Phổ Minh

12


Bản vẽ 69:

Dấu vết ngôi tháp tại địa điểm Ghềnh Tháp


Bản vẽ 70:

Vị trí dấu vết móng tường thời Trần

Bản vẽ 71:

Dấu vết kiến trúc xuất lộ tại di tích chùa Báo Ân

Bản vẽ 72:

Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 1 lần khai quật thứ hai địa điểm chùa
Báo Ân

Bản vẽ 73:

Móng cột loại 1 thời Trần, địa điểm chùa Báo Ân

Bản vẽ 74:

Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 2 lần khai quật thứ hai địa điểm chùa
Báo Ân

Bản vẽ 75:

Móng cột loại 1 thời Trần, địa điểm chùa Báo Ân

Bản vẽ 76:

Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 1 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa

Báo Ân

Bản vẽ 77:

Móng cột loại 1 thời Trần, địa điểm chùa Báo Ân

Bản vẽ 78:

Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 2 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa
Báo Ân

Bản vẽ 79:

Mặt bằng hố 2 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa Báo Ân

Bản vẽ 80:

Mặt bằng và mặt cắt địa tầng hố 3 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa
Báo Ân

Bản vẽ 81:

Mặt bằng hố 3 lần khai quật thứ ba địa điểm chùa Báo Ân

Bản vẽ 82:

Dấu vết kiến trúc xuất lộ tại di tích Thái Lăng đợt khai quật lần 1

Bản vẽ 83:


Móng cột loại 2 thời Trần, di tích Thái Lăng

13


Bản vẽ 84:

Móng cột loại 2 thời Trần ở hố 1 địa điểm đền Thái

Bản vẽ 85:

Móng cột loại 2 thời Trần ở hố 2 địa điểm đền Thái

Bản vẽ 86:

Móng cột loại 2 thời Trần ở hố 3 địa điểm đền Thái

Bản vẽ 87:

Móng cột loại 2 thời Trần ở hố 4 địa điểm đền Thái

Bản vẽ 88:

Móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần ở hố 6

Bản vẽ 89:

Móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần ở hố 7

Bản vẽ 90:


Móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần ở hố 10N

Bản vẽ 91:

Mặt cắt móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần

Bản vẽ 92:

Móng cột kiểu 2a loại 3 thời Trần

Bản vẽ 93:

Móng cột kiểu 2b thời Trần

Bản vẽ 94:

Móng cột sỏi xuất lộ tại khu vực đền Cầu Từ 2

Bản vẽ 95:

Móng cột sỏi ngói sành ở khu vực đền Cầu Từ 2

Bản vẽ 96:

Móng cột sành ngói tại khu vực đền Cầu Từ 2

Bản vẽ 97:

Mặt bằng di tích Ly Cung sau 5 lần khai quật


Bản vẽ 98:

Dấu vết kiến trúc xuất lộ tại di tích Ly Cung đợt khai quật lần 1-2

Bản vẽ 99:

Mặt cắt dọc cấu tạo nền móng Phật điện và sân điện hố thám sát đợt
khai quật lần 1, 2 di tích Ly Cung

Bản vẽ 100:

Móng cột sỏi ở địa điểm thành nhà Hồ

BẢN ẢNH

14


Bản ảnh 1:

Dấu vết tháp chùa Phật Tích

Bản ảnh 2:

Dấu vết tháp chùa Phật Tích

Bản ảnh 3:

Lớp vật liệu gia cố chân tháp chùa Phật Tích


Bản ảnh 4:

Mơ hình tháp trên gạch thời Lý và kiến trúc hố B3, địa điểm 18
Hoàng Diệu

Bản ảnh 5:

Dấu vết tháp Tường Long

Bản ảnh 6:

Dấu vết tháp Tường Long

Bản ảnh 7:

Dấu vết tháp Chương Sơn

Bản ảnh 8:

Dấu vết tháp Chương Sơn

Bản ảnh 9:

Dấu vết kiến trúc và lớp gia cố chân tháp Chương Sơn

Bản ảnh 10:

Dấu vết móng tường thứ nhất thời Lý


Bản ảnh 11:

Dấu vết móng tường thứ hai thời Lý

Bản ảnh 12:

Kiến trúc khu A1 và dấu vết những đường bó nền

Bản ảnh 13:

Kiến trúc hố A20-A5 và móng bó nền kiểu 1 thời Lý

Bản ảnh 14:

Kiến trúc hố A20-A5 và móng bó nền kiểu 1, 2 thời Lý

Bản ảnh 15:

Địa điểm chùa Lạng và những dấu vết kiến trúc

Bản ảnh 16:

Dấu vết kiến trúc xuất lộ tại địa điểm chùa Lạng

Bản ảnh 17:

Móng bó nền kiểu 3 thời Lý

15



Bản ảnh 18:

Móng bó nền kiểu 3 thời Lý

Bản ảnh 19:

Móng bó nền kiểu 3 thời Lý

Bản ảnh 20:

Dấu vết kiến trúc khu A1 và móng cột loại 1 thời Lý

Bản ảnh 21:

Kiến trúc móng cột sỏi hố A15 và móng cột loại 1 thời Lý

Bản ảnh 22:

Móng cột loại 1 thời Lý

Bản ảnh 23:

Móng cột loại 1 thời Lý địa điểm đền Cầu Từ

Bản ảnh 24:

Móng cột loại 2 thời Lý

Bản ảnh 25:


Móng cột loại 2 thời Lý

Bản ảnh 26:

Móng cột loại 3 thời Lý

Bản ảnh 27:

Móng cột loại 4 thời Lý

Bản ảnh 28:

Móng cột loại 4 thời Lý

Bản ảnh 29:

Kiến trúc khu A1 và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản ảnh 30:

Kiến trúc hố A10 và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản ảnh 31:

Kiến trúc hố A15 và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản ảnh 32:

Kiến trúc hố A20-A5 và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý


Bản ảnh 33:

Kiến trúc “lục giác” B và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản ảnh 34:

Kiến trúc “lục giác” I và móng cột kiểu 1 loại 5 thời Lý

Bản ảnh 35:

Móng cột kiểu 2 loại 5 thời Lý

16


Bản ảnh 36:

Kiến trúc hố A3 và móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý

Bản ảnh 37:

Kiến trúc hố A20 và móng cột kiểu 3a loại 5 thời Lý

Bản ảnh 38:

Dấu vết kiến trúc hố A5 và móng cột kiểu 3b loại 5 thời Lý

Bản ảnh 39:


Tháp Phổ Minh

Bản ảnh 40:

Địa điểm Ghềnh Tháp

Bản ảnh 41:

Dấu vết ngôi tháp tại địa điểm Ghềnh Tháp

Bản ảnh 42:

Dấu vết móng tường thời Trần

Bản ảnh 43:

Dấu vết kiến trúc tại địa điểm Đoan Môn, Hà Nội

Bản ảnh 44:

Dấu vết kiến trúc tại địa điểm Đoan Môn, Hà Nội

Bản ảnh 45:

Dấu vết kiến trúc tại địa điểm chùa Báo Ân đợt khai quật lần thứ hai

Bản ảnh 46:

Dấu vết kiến trúc tại địa điểm chùa Báo Ân đợt khai quật lần thứ ba


Bản ảnh 47:

Hố khai quật 1 và 2 đợt khai quật năm 2006

Bản ảnh 48:

Hố khai quật 2 và móng cột loại 1 thời Trần

Bản ảnh 49:

Hố khai quật 3 và móng cột loại 1 thời Trần

Bản ảnh 50:

Hố khai quật 28 và móng cột loại 1 thời Trần

Bản ảnh 51:

Di tích Thái Lăng

Bản ảnh 52:

Móng cột loại 2 thời Trần tại di tích Thái Lăng

Bản ảnh 53:

Móng cột loại 2 thời Trần tại địa điểm đền Thái

17



Bản ảnh 54:

Móng cột kiểu 1a loại 3 thời Trần

Bản ảnh 55:

Móng cột kiểu 1b loại 3 thời Trần

Bản ảnh 56:

Hố khai quật 1 và móng cột kiểu 2 loại 3 thời Trần

Bản ảnh 57:

Móng cột kiểu 2a loại 3 thời Trần

Bản ảnh 58:

Dấu vết móng cột có niên đại thời Lý Trần ở đền Cầu Từ

Bản ảnh 59:

Dấu vết móng cột tại khu vực đền Cầu Từ 2 đợt khai quật năm 2007

Bản ảnh 60:

Dấu vết đàn Nam Giao, Thanh Hóa

Bản ảnh 61:


Dấu vết đàn Nam Giao, Thanh Hóa

Bản ảnh 62:

Khối đá móng chân tường thành nhà Hồ và địa tầng các hố thám sát

Bản ảnh 63:

Di tích Ly Cung và những dấu vết kiến trúc

Bản ảnh 64:

Móng cột ở thành nhà Hồ và đàn Nam Giao, Thanh Hóa

Bản ảnh 65:

Móng cột ở địa điểm 18 Hồng Diệu

Bản ảnh 66:

Dấu vết lớp sành đầm ở hố khai quật 3, 4, 6 địa điểm đàn Xã Tắc

18


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
1.1. Văn hóa vật chất, cơ sở đầu tiên của đời sống con người, biểu hiện
những điều kiện sinh sống và trình độ phát triển xã hội của một dân tộc. Trước khi

sáng tạo ra những quan hệ xã hội và văn hóa tinh thần, con người phải giải quyết
những nhu cầu vật chất cho mình. Vì vậy nghiên cứu văn hóa vật chất có một vai
trị đặc biệt quan trọng.
Kiến trúc cổ là một trong những đề tài quan trọng và phức tạp của văn hóa
vật chất. Nó trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: kiến trúc, khảo
cổ học, nghệ thuật học, dân tộc học…
1.2 Đối với bất kỳ một cơng trình kiến trúc nào thì u cầu cơng năng, kết
cấu vật liệu, hình tượng kiến trúc là những yếu tố cấu thành cơ bản. Trong đó, kết
cấu chính là xương cốt của kiến trúc.
Cho tới nay, người ta vẫn có chiều hướng tập trung nghiên cứu về mặt hình
thể kiến trúc mà khơng chú ý nhiều đến vấn đề kết cấu vật liệu. Thế nhưng mọi
người đều biết chúng phải được xem xét trong mối quan hệ biện chứng, tác động
qua lại lẫn nhau. Rõ ràng những vấn đề về kết cấu thường giới hạn nét thể hiện của
kiến trúc.
1.3 Nền móng là một trong nhiều yếu tố có ảnh hưởng lớn tới tính bền vững
của các cơng trình kiến trúc. Sự ổn định, bền vững của cơng trình phụ thuộc chủ yếu
vào nền và móng. Nó phải rắn chắc tới mức có thể làm được mà quy mơ của cơng
trình địi hỏi. Tuy nhiên nếu xây dựng móng qúa kiên cố và gia cường nền qúa chắc
chắn sẽ gây sự lãng phí khơng cần thiết. Vì vậy, giải quyết tốt bài tốn về nền và
móng có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong xây dựng cơng trình cả về kinh tế và kỹ thuật.

19


1.4 Nền nghệ thuật kiến trúc Việt Nam thời Lý, Trần, Hồ đánh dấu một mốc
son trong lịch sử kiến trúc truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên đến nay, do nhiều
nguyên nhân khác nhau như điều kiện môi trường, chiến tranh loạn lạc, phần cịn lại
chủ yếu để tìm hiểu nền nghệ thuật kiến trúc thời kỳ này chỉ là những dấu vết nền
móng. Đã có những bài viết đề cập đến những dấu vết nền móng kiến trúc thời kỳ
Lý, Trần, Hồ nhưng cho đến nay chưa có bất kỳ một cơng trình tổng hợp nào về vấn

đề này.
1.5. Ham muốn nghiên cứu về kiến trúc truyền thống đặc biệt là nền móng
kiến trúc cổ ln được ni dưỡng trong tác giả từ khi còn học tập tại giảng đường
đại học. Những lý do khách quan và chủ quan như vậy đã khiến chúng tôi không
ngần ngại chọn đề tài luận văn là: Móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ qua tài liệu
khảo cổ học.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Bước đầu tập hợp và hệ thống hóa nguồn tư liệu từ trước đến nay về
móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ qua khai quật khảo cổ học, nhằm cung cấp cho
các nhà nghiên cứu và người quan tâm những tư liệu và hiểu biết tương đối đầy đủ
nhất hiện nay về vấn đề móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ qua tài liệu khảo cổ học.
2.2. Trên cơ sở tư liệu về móng kiến trúc và các nguồn tư liệu khác, luận văn
bước đầu tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ
qua các tiêu chí: loại hình, cấu trúc và thành phần vật liệu cấu tạo, kỹ thuật xây
dựng, diễn biến.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn đã được chỉ rõ trong tên đề tài. Đối tượng
chính của luận văn là những dấu vết móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ được phát

20


hiện từ trước tới nay qua các cuộc điều tra, thám sát và khai quật khảo cổ học. Tuy
nhiên, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chủ yếu đề cập đến những dấu vết
móng kiến trúc có niên đại thời Lý, Trần, Hồ phát hiện được qua điều tra, thám sát,
khai quật khảo cổ học tại các địa điểm trên địa bàn một số tỉnh, thành phố như Hà
Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Ninh
Bình, Thanh Hóa. Trong số những vùng đất này, có nơi là quê hương của những vị
vua sáng lập ra các vương triều Lý, Trần hay là kinh đô của quốc gia Đại Việt, Đại

Ngu trong lịch sử. Theo như hiểu biết hiện nay, hoạt động khai quật khảo cổ học tại
những địa điểm, khu vực sau trên địa bàn các tỉnh, thành phố nói trên đã phát hiện
được những dấu vết móng kiến trúc có niên đại thời Lý, Trần, Hồ, đó là:
- Địa điểm 18 Hồng Diệu, Ba Đình, Hà Nội - Khu di tích Trung tâm Hồng
thành Thăng Long.
- Di tích đàn Nam Giao, Hà Nội.
- Di tích Đoan Mơn, Hà Nội.
- Địa điểm chùa Báo Ân, Hà Nội.
- Địa điểm chùa Phật Tích (Vạn Phúc Tự), Bắc Ninh.
- Địa điểm đền Cầu Từ, Bắc Giang.
- Địa điểm chùa Lạng (Viên Giác Tự), Hưng Yên.
- Di tích tháp Tường Long, Hải Phịng.
- Di tích Thái Lăng, Đông Triều, Quảng Ninh.
- Địa điểm đền Thái, Đông Triều, Quảng Ninh.
- Di tích tháp Vạn Phong Thành Thiện (tháp Chương Sơn), Nam Định.

21


- Khu vực đền Trần - chùa Tháp Phổ Minh, Nam Định.
- Địa điểm Ghềnh Tháp, Ninh Bình.
- Di tích Ly Cung, Thanh Hóa.
- Địa điểm thành nhà Hồ, Thanh Hóa.
Như vậy, đối tượng nghiên cứu chính của luận văn sẽ là 15 địa điểm nói trên.
Tuy nhiên, đối với các địa điểm 18 Hoàng Diệu, địa điểm đàn Nam Giao, khu vực
đền Trần-chùa Tháp, Thái Lăng, đền Thái, đối tượng nghiên cứu lại có những giới
hạn nhất định cụ thể như sau:
Tại địa điểm 18 Hoàng Diệu - Khu di tích Trung tâm Hồng thành Thăng
Long do tình hình di tích vẫn đang trong qúa trình chỉnh lý nghiên cứu nên đối với
di tích này, ngồi tư liệu về hố A5 mà tác giả là người trực tiếp khai quật, chúng tôi

chủ yếu sử dụng những phiếu miêu tả di tích ở khu A do tập thể cán bộ đang làm
việc tại đây xây dựng. Bên cạnh đó, do các loại hình móng cột phát hiện được ở khu
A có cấu tạo hết sức đa dạng và phong phú, trong cùng một móng cột, giữa các
phần đơi khi cũng có sự khác biệt nhất định, chúng tơi cho rằng nếu chỉ dựa vào đặc
điểm cấu tạo bề mặt phần cịn lại của móng cột để tiến hành phân chia loại hình là
khơng thật sự thỏa đáng. Do vậy, sự phân chia các loại hình móng cột ở khu A trong
khuôn khổ luận văn này chỉ áp dụng cho những móng cột đã được nghiên cứu mặt
cắt cấu tạo. Qua đó, chúng tơi cố gắng mang lại cho người đọc những thơng tin cơ
bản nhất về một số loại hình móng cột phát hiện được ở đây.
Tại địa điểm đàn Nam Giao, Hà Nội, hai dấu vết móng cột ở Hố 1 khơng thật
sự rõ ràng, móng cột số 42 đã bị phá hủy chỉ còn dấu vết nền đất chân móng cột. Do
vậy, 52 móng cột cịn lại sẽ là đối tượng nghiên cứu của luận văn.
Tại địa điểm đền Cầu Từ, qua hai lần khai quật, theo những người phụ trách
khai quật đã phát hiện được tổng số 18 dấu vết móng cột. Nhưng theo chúng tơi,

22


móng cột số 1 phát hiện được tại khu vực đền Cầu Từ 2 đợt khai quật năm 2009
không thật rõ. Như vậy, 17 móng cột cịn lại phát hiện ở địa điểm này sẽ là đối
tượng nghiên cứu của luận văn.
Tại khu vực đền Trần-chùa Tháp, Nam Định, theo những người phụ trách
khai quật, qua ba lần khai quật thám sát, đã phát hiện được tổng số 39 dấu vết móng
cột [88, 93]. Đợt khai quật thám sát năm 2006 phát hiện được 20 móng cột, phân bố
ở các hố 1, 2, 3 và 28 (Hố 1: 02, Hố 2: 07, Hố 3: 10, Hố 28: 01) [88]. Nhưng hai
móng cột hố 1, khơng thật sự rõ ràng. Đợt khai quật thám sát năm 2008 - 2009 phát
hiện được 19 móng cột, phân bố ở các hố 1 và 3 (Hố 1: 12 móng cột, Hố 3: 07
móng cột) [93]. Tuy nhiên, móng cột số 6 hố 1 đã bị phá hủy, chỉ còn dấu vết là một
phần đất màu xám đen, 7 dấu vết móng cột ở hố 3 không thật sự rõ ràng nên chúng
tôi không đề cập đến ở đây. Như vậy, đối với khu vực này, 29 dấu vết móng cột nói

trên sẽ là đối tượng nghiên cứu của luận văn.
Tại địa điểm Thái Lăng, báo cáo kết quả khai quật lần thứ hai đang trong q
trình hồn thiện nên những móng cột tại địa điểm này được đề cập đến trong luận
văn chỉ là những móng cột được nói đến trong Báo cáo kết quả khai quật di tích
Thái Lăng lần thứ nhất.
Tại địa điểm đền Thái, báo cáo kết quả của cả hai lần khai quật thám sát đều
đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện. Do vậy, những miêu tả dưới đây về
móng cột tại địa điểm này hồn tồn dựa vào Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo
cổ học địa điểm đền Thái lần thứ nhất.
Những tư liệu về móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ tại các địa điểm khác
được biên soạn trong các hồ sơ báo cáo, các thơng báo khoa học, các bài tạp chí, các
tập kỷ yếu hội nghị, sách.....
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn

23


3.2.1 Về không gian : Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ,
một số tỉnh, thành đồng bằng duyên hải đông bắc Bắc Bộ và khu vực Bắc Trung Bộ,
bao gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng n, Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam
Định, Ninh Bình, Thanh Hóa.
3.2.2 Về thời gian: Nằm trong khung niên đại thời Lý, Trần, Hồ, từ năm
1010 khi vương triều Lý được thành lập đến năm 1407, năm đánh dấu sự sụp đổ của
của vương triều Hồ trong lịch sử.
3.2.3. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn không chỉ giới hạn trong
khơng gian và thời gian nói trên mà được mở rộng hơn ít nhiều. Để có tư liệu đối
chiếu so sánh, chúng tôi cũng sẽ sử dụng kết quả báo cáo khai quật, sách, báo những
bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành về một số địa điểm khác như tháp Nhạn,
thành Hoa Lư, Lam Kinh, Huế và một vài địa điểm văn hóa Champa như Trà Kiệu,
phế tích tháp Vân Trạch Hịa…

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Luận văn sử dụng các phương pháp khảo cổ học: Trong khảo sát điền dã
thực địa là các thao tác lấy tư liệu bằng đo vẽ, chụp ảnh. Trong nghiên cứu là các
phương pháp phân loại loại hình, khảo tả, so sánh, phân tích và tổng hợp về đặc
điểm cấu trúc, thành phần vật liệu.
4.2 Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành:
Kết hợp liên ngành, trong luận văn còn sử dụng các phương pháp, thao tác của nghệ
thuật học, kiến trúc học.
4.3 Luận văn sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử để xem xét và lý giải các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ văn hóa cũng như
phác dựng bức tranh lịch sử thời qúa khứ thơng qua sử liệu vật thật của những dấu
vết móng kiến trúc.

24


×