Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2012 -2013 Câu. Đáp án. Biểu điểm. Vì số học sinh trong nhóm học sinh không xác định nên tổng thời gian 1 mà xe đạp đã đi bằng thời gian của người đi bộ nhiều nhất (thời gian 2,0 đ đi bộ từ trường đến sân vận động) Cách 1. t. 0,75. Tổng quãng đường mà người đi xe đạp đã đi là: Sđ = V2 .t = 12.0,5 = 6km Xét tổng quãng đường mà xe đạp đi được giữa hai lần gặp nhóm đi bộ liên tiếp bất kì như sơ đồ, gặp nhóm lần trước tại M, gặp nhóm lần tiếp tại N: A. Cách 2. s 2,5 0,5h v1 5. M. 0,50. N. 0,75. B. Gọi khoảng cách từ M đến B là L. thời gian xe đạp từ M đến B là: L t1 12. Trong thời gian này nhóm người đi bộ đi được thêm quãng đường là: s1 v1.t1 . 5L 5 L 12 12. Koảng cách giữa nhóm người đi bộ và xe đạp lúc này là: S 2 L S1 . 7L 12. Thời gian xe đạp quay lại để gặp người tiếp theo kể từ khi đã đến sân vậ động là:. t2 . S2 2L v1 v2 51. 10 L S3 t2 .v1 51 Quãng đường mà nhóm đi bộ đi thêm là:. Tổng quãng đường mà nhóm đi bộ đã đi giữa 2 lần gặp là: 125L Sb S1 S3 204. Tổng quãng đường mà người đi xe đạp đã đi trong 2 lần gặp liên tiếp: S x L t2 .v2 L . 2L 75L .12 51 51. S x 12 S Ta có: b 5 là một số không đổi. Nó đúng cho mọi trường hợp.. Xét tổng quãng đường của nhóm đi bộ từ trường đến sân vận động là 2500m thì tổng quãng đường của xe đạp đã đi là: 6000m. 1,25 0,75.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 Khối lượng của vật nặng gấp 4 lần khối lượng của người. Mà sức kéo, 2,5 đ đẩy tối đa bằng trọng lượng của người vì vậy để có thể nâng được vật nặng lên thì lực ta phải sử dụng máy cơ đơn giản sao cho có lợi 4 lần về lực. A Nếu dùng ròng rọc thì hệ thống phải có ít nhất 2 ròng rọc động và có thể thêm ròng rọc cố định để đổi chiều của lực:. 0,5. 1,0. B. - Nếu học sinh vẽ đúng hệ gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định cho 0,5 điểm - Nếu học sinh vẽ đúng hệ 2 ròng rọc động và như 1 trong 3 hình trên cho điểm tối đa 1,0 điểm Sơ đồ minh hoạ như hình vẽ:. L. h. 1,0. - Vẽ được sơ đồ dùng mặt phẳng nghiêng cho 0,5 điểm - Tính đúng chiều dài mặt phẳng nghiêng l = 4h = 8 m cho 0,5 điểm Khi nói đến pha nước theo tỷ lệ 3 sôi, 2 lạnh nghĩa là nói đến pha theo đơn vị thể tích. Trong trường hợp này ta ngầm hiểu là khối lượng riêng của nước sôi và nước lạnh bằng nhau. Vì vậy, nếu gọi m là khối lượng của một đơn vị thể tích nước khi pha thì khối lượng nước sôi là 0,5 3m và khối lượng nước lạnh dùng để pha là 2m Nhiệt lượng do nước sôi toả ra là: 0,5 Q1 = 3m.C. t1 = 3mC.( 100 – t ) 3 Nhiệt lượng nước lạnh thu vào là: 2,0 đ 0,5 Q2 = 2m.C. t2 = 2mC.( t – 25 ) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: 0,5 Q1 = Q2 => 3mC.( 100 – t ) = 2mC.( t – 25 ) => t = 700C. - Vì đề bài không yêu cầu xác định khối lượng riêng một cách chính xác nên có thể coi thành cốc rất mỏng và đường kính trong và 0,5 ngoài là như nhau. (d) Và ta có thể xác định khối lượng riêng của quả.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> trứng như sau: - Đầu tiên bỏ trứng gà vào cốc rồi đổ nước vào đầy cốc. Nếu quả trứng nổi, dùng tay nhấn quả trứng cho nó chìm hẳn sẽ có một lượng nước nhỏ tràn ra ngoài. Lấy quả trứng gà ra khỏi cốc, dùng thước đo Câu4 khoảng cách từ miệng cốc đến mực nước bị hụt sau khi lấy quả trứng 2,5 đ gà ra. (h ). Thể tích của quả trứng sẽ là V=πd2/4*h 1 1 - Đổ hết nước ra khỏi cốc rồi thả cốc vào chậu nước, đánh dấu C1 mực nước bên ngoài thành cốc. Bỏ quả trứng gà vào cốc rồi thả cốc vào chậu nước, đánh dấu mực nước dâng bên ngoài thành cốc. Dùng thước đo khoảng cách giữa 2 vạch (h2). Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng thể tích nước bị chiếm chỗ bằng trọng lượng của quả trứng gà. Fa = P = πd2/4*h2*dn (dn là trọng lượng riêng của nước) Từ đó suy ra được trọng lượng riêng của quả trứng là: dt = P/V = h2/h1*dn. => Khối lượng riêng của quả trứng là: Dt = dt/10 Coi thành cốc rất mỏng và đường kính trong và ngoài là như nhau ta có cách xác định khối lượng riêng của quả trứng như sau: - Bỏ cốc thuỷ tinh không chứa gì vào thùng, dùng thước xác định độ sâu phần chìm của cốc trong nước là h1 . Ta có : Pcốc = h1.S.dn (1) - Bỏ quả trứng vào trong cốc dùng thước xác định độ sâu phần chìm lúc này là h2. Pcốc + Ptrứng = h2.S.dn (2) Dùng thước xác định đường kính của cốc là 2R. C2 => diện tích đáy cốc là: S .R 2 từ (1) và (2) => Ptrứng = (h2 – h1).S.dn ( h2 h1 ) Sd n ( h2 h1 ) R 2 d n m 10 10 Vậy khối lượng của quả trứng là: Đổ vào cốc một lượng nước có độ cao h3 , thả quả trứng vào trong cốc và nhấn chìm quả trứng xuống cốc, đo độ cao của cột nước trong cốc lúc này là h4. Vậy thể tích của quả trứng là: V = (h4 – h3). .R2. ( h h1 )d n m 2 Khối lượng riêng của quả trứng là: Dtrứng = V 10(h4 h3 ). 0,5. 1,0 0,5 0, 5 0,25 0,25. 0,5. 0,5 0,5. Mạch điện có sơ đồ như sau : K1 Câu5. 1,0 đ. Đ1. Đ2. Đ3. Đ4. K2 Chú ý: Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>