Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE CUONG ON THI TV 8 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN VĂN 8 HKI</b>
<b>I.Trường từ vựng</b>


<b>1) thế nào là trường từ vựng</b>


-Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
VD: bút chì, bút bi, bút mực → các loại bút


<b>II.Từ tượng thanh, từ tượng thanh</b>
<b>1) Khái niệm</b>


-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trang thái của sự vật
-Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người
-Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh
động, có giá trị biểu cảm cao,thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
VD:Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.


Từ tượng hình
VD:Tiếng suối chảy róc rách


Từ tượng thanh


<b>III. Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội</b>
<b>1) Khái niệm Từ ngữ địa phương</b>


-Khác với từ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một
(hoặc một số) địa phương nhất định


VD: bố, tía, ba(từ ngữ địa phương)
cha(từ toàn dân)



<b>2) Khái niệm Biệt ngữ xã hội</b>


-Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng
lớp xã hội nhất định


VD: (Vì )học //tu, (nên) bạn //bị trứng ngỗng
<b>3) Sử dụng</b>


-Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình
huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc
2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của
ngôn ngữ, tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV.Trợ từ, thán từ</b>
<b>1) Trợ từ</b>


<b>-Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu</b>
thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.


VD: những, có, chính, đích, ngay.. – Đặt câu: Tôi ăn những hai bát cơm.
Trợ từ


2-Thán từ


<b>-Thán từ là những từ dùng để bộc lộ t/c, cảm xúc của người nói hoặc dùng</b>
để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành
một câu đặc biệt.


<b>-Thán từ gồm hai loại chính:</b>



<b>+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,... –</b>
<b>Đặt câu: Ô, bức tranh này đẹp quá!</b>


<b>+ Thán từ gọi đáp: này, ơi vâng dạ, ừ,... – Đặt câu: Vâng, cháu cũng nghĩ</b>


như cụ


<b>V. Tình thái từ</b>
<b>1) Khái niệm</b>


-Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu
cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái t/c của người nói


VD: Bạn học bài à? (từ nghi vấn)
Bạn học bài đi! (từ cầu khiến)
<b>2)Phân loại</b>


- Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à,ư, hả, hử, chứ, chăng,...
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,...


+ Tình thái từ cảm thán : Thay, sao,...


+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,...
<b>2)</b> <b>Sử dụng</b>


<b>-</b> Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,...


VD: Bạn giúp tôi một tay nhé!


Bác giúp cháu một tay ạ!
<b>VI. Nói quá</b>


<b>1) Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tượng được miêu tả Để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
VD: Thông xấu như ma


Tác dụng
<b>VII. Nói giảm, nói tránh</b>
<b>1) Khái niệm</b>


<b>-</b> Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,
uyển chuyển Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề tránh
thô tục, thiếu lịch sự


VD: Bác sĩ đang khám tử thi. (tránh gây cảm giác ghê sợ)
<b>VIII. Câu ghép</b>


<b>1) Đặc điểm</b>


<b>-</b> Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa
nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.


<b>-</b> Có 2 cách nối các vế câu:


<b>. Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:</b>
<b>+ Nối bằng một quan hệ tư</b>


+ Nối bằng một cặp quan hệ từ



VD: (Bởi )Như/ chăm chỉ (nên) Như /được điểm cao .


+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau(cặp từ
hô ứng)


VD-phó từ: Trời càng mưa to, đường đi càng ngập nước


<b>-</b> Không dùng từ nối : trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu
phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu 2 chấm


<b>2) Quan hệ ý nghĩa</b>


<b>-</b> Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những
quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện(giả
thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ
bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích


VD:1)QH nguyên nhân→ Vì trời/mưa nên đường/ngập nước.
QHT C V QHT C V


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM</b>



<i><b>Dấu ngoặc đơn</b></i>


Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết
minh, bổ sung thêm)


Ví dụ: Nhà văn Nam Cao (1917 – 1951) quê ở tỉnh Hà Nam
=> Tác dụng: Đánh dấu phần bổ sung



<i><b>Dấu hai chấm</b></i>


Dấu hai chấm dùng để:


- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước
đó;


- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời
đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)


Ví dụ: Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”
=> Tác dụng: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp


<b>DẤU NGOẶC KÉP</b>



<i><b>Công dụng</b></i>


Dấu ngoặc kép đùng để:


- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;


- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×