Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de cuong on thi hoa 12 hk 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.05 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANG LƠNG
NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN HÓA LỚP 12
1/ Chương 1: ESTE-LIPIT
- Nắm được khái niệm este, este đơn chức, este no đơn chức; tên gọi và công thức một số este,
VD: este có mùi dứa chín, este có mùi thơm của chuối chín; t/chh và điều chế este
- Nắm được khái niệm &t/chh của lipit, chất béo; khái niệm và PP điều chế xà phòng và chất
tẩy rửa tổng hợp
- Biết vận dụng để làm bài tập dạng lý thuyết và tính toán.
- BT SGK: 1,2,3,4,5,6 (tr.7); 1,2,3,4,5 (Tr.11, 12); 2,3,5 (tr.15,16); 1,2,3,4,5,6,7,8 (tr.18)
- BT SBT: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.7, 1.9, 1.11,(tr.3,4); 1.18, 1.19, 1.23 (tr. 6,7) (tr.3,4); 1.30
(tr.9).
2/ Chương 2: Cacbohiđrat
- Khái niệm, công thức cacbohiđrat: C
n
(H
2
O)
m
; khái niệm, công thức, tên gọi, cấu tạo, t/cvl,
t/chh của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
- Lưu ý các dạng bài tập ở phần này:
+ Dạng bài nhận biết: SGK: 1,2,5 (tr.25) & 1,3 (tr.36, 37), 2(tr.37)
+ Dạng bài về khái niệm: SGK: 1, 2, 5 (tr33, 34)
+ Tính toán liên quan đến hiệu suất p/ư: SGK: 4,5 (tr37); 2.34 (SBT tr15)
+ Lập CTPT: SGK: 6(tr.37)
+ Sơ đồ chuyển hóa: SBT: 2.23 (tr.13)
+Bài trong SBT: 2.1,2.2,2.3,2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.10 (tr. 10, 11); 2,16->2,25 (tr.12,13); 2.30-
>2.35 (tr. 14, 15).
3/ Chương 3: Amin, amino axit và protein


- Nắm được tên, khái niệm, t/cvl, t/chh Amin (amin đơn chức mạch hở, anilin), amino axit và protein
- Vận dụng làm bài tập : Dạng BT :
+ Số đồng phân amin hoặc đồng phân amin bậc 1,2,3 hoặc đồng phân amino axit (VD :
amino axit C
4
H
9
NO
2
, C
4
H
9
O
2
N; amin : C
4
H
11
N, C
7
H
9
N, C
5
H
13
N, C
3
H

9
N ). VD bài 1 (sgktr48), 3.32,
3.33, 3.34 (SBT tr.22).
+ Từ tên gọi => công thức và ngược lại SBT : 3.35 tr22 SBT
+ Bậc amin : 3(sgk tr44)
+ Sắp xếp tính bazơ : 1 (sgk tr 44)
+ Nhận biết : bài 2 (tr44-sgk), 2(tr55-sgk), 1,2,4 (tr58-sgk), 3.37(SBT tr23)
+ Lập công thức : 6 (tr.48-sgk), 5 (tr58-sgk), 3.38 (tr.23-SBT)
+ Hợp chất đi peptit, tripeptit,… : 1(55-sgk)
+ phân tích hiện tượng : 3.39(tr23-SBT)
4/ Chương 4 : Polime và-vật liệu polime
- Khái niệm, cấu trúc và cho ví dụ , t/chh, đ/c?
- Công thức P.E, PVC, P.S, P.P, cao su Buna-N, cao su Buna-S, tơ enang, tơ capron, poliamit,
stiren, tơ nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.. ?
- BT SGK : 1->6 tr.64 ; 1->6 (tr72,73-sgk) ; 1->5 tr 76,77 (sgk)
- SBT : 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.10, 4.11 (tr.25,26,27) ; 4.15, 4.16, 4.17, 4.21, 4.22, 4.23, 4.24 ;
4.28, 4.29, 4.30, 4.32
5/ Chương 5 : Đại cương về kim loại
- Vị trí kl trong BTH, cấu tạo kl (liên kết kim loại ?)
- Tính chất của kl. Dãy điện hóa của kim loại ? áp dụng quy tắc anpha xét chiều p/ư hh ?
- Hợp kim : Khái niệm ? t/c vật lý ? t/chh ?
- Sự ăn mòn kim loại ? khái niệm ăn mòn hóa học ? ăn mòn điện hóa ?
- Điều chế kim loại ?
- Bài tập :
+ Dạng bài tập tìm kl : kl tác dụng với axit (HCl, HNO
3
, H
2
SO
4

), kl tác dụng với dd muối,
lưu ý các PP giải : bảo toàn e, tăng giảm khối lượng, bảo toàn khối lượng,…
+ Tính % khối lượng : Hợp kim,…
+ Tính Cm, C%,…
+ Dạng bài tập lý thuyết hỏi về t/cvl của kl : tính dẻo cao nhất ? dẫn điện tốt nhất ?...
+ Viết cấu hình ion, nguyên tử kl, tính số e lớp ngoài cùng, xác định vị trí của kim loại,…Fe,
Fe
2+
, Fe
3+
; Na, K, Ca, Ba, Mg, và các ion ?…
+ Dạng toán hỗn hợp.
+ BT SGK : 4->9 sgk tr82,83 ; 1->8 (tr 89-sgk) ; 2,3,4 tr91-sgk ;4,5,6 sgk tr 95 ; Bài 1->10 –
sgk tr100,101.
+ SBT : 5.1 ->5.8 (tr33,34)5.15->5.23(tr35,36) ; 5.37->5.42 (tr38,39) ; 5.59->5.65 (tr41,42).
Ngày 5/12/2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×