Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De KT 1 T thang 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI. MÔN: VẬT LÍ 9 TG: 45 phút I PHẠM VI KIỂM TRA: Từ tiết 1 đến tiết 20 CHỦ ĐỀ. CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG THẤP. TN. TN. TL. TN. TL. Định luật ôm . Điện trở dây dẫn, mạch song song, mạch nối tiếp Số câu Số điểm Sự phụ thuộc của điện trở Biến trở. C2.2 C4.4 C8.4 C12.1. C14.7 C15.7. C29.8. C30a.9 C30b.9. C25.9. 4C 1đ C5.3. 1C 1đ. 2C 1.25đ. 1C 0.25đ. Số câu Số điểm. 5C 0,25đ. 2C 0.5đ 23.7 13.7 16.8 17.1 20.7 18.8 6C 1,5đ. C21.9 C22.9 C24.9 C26.9 C28.9 5C 1.25đ. Công suất điện, Công của dòng điện.. C1.5 C3.3 C6.5 C7.5 C9.5 C11.5 6C 1.5đ C10.5. Số câu Số điểm Định luật Jun – len xơ Số câu Số điểm Tổng. 1C 0,25đ 3điểm 30%. VẬN DỤNG CAO TL. TỔNG CỘNG. 15Câu 5.25đ. 7 Câu 1,75đ C27.10. 1C 0.25đ C19.8. 3điểm 30%. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I:. 1C 0.25 3điểm 30%. 7 Câu 1,75đ 30c.11 1C 0,75 1điểm 10%. 3 Câu 1,25đ 32 câu (10 đ ) 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. CHUẨN KIẾN. THỨC . KĨ NĂNG:. A. KIẾN THỨC: 1. Biết được hệ thức của định luật ôm. tên gọi và đơn vị đo các đại lương trong công thức. 2. Biết được mạch điện nối tiếp, song song. 3. Biết được CT tính điện trở: R = , tên gọi và đơn vị đo các đại lượng trong CT. 4. Biết được công dụng của các dụng cụ và thiết bị điện. 5. Biết được CT tính công suất điện , công của dòng điện và định luật Jun – len xơ. 6. Hiều dược cách so sánh điện trở suất của các chất. 7. Hiểu được mối quan hệ giưa các đại lượng vật lí:U, I, R, l, S, Q, t. 8. Hiểu được khái niệm điện trở, cách lam2thay đổi CĐDĐ của biến trợ B. KĨ NĂNG: 9. Vân dụng được định luật Ôm để giải bài tập. 11. Vân dụng được cách tính công suất điện và công của dòng điện để giải bài tập. 12. Vân dụng được dịnh luật Jun-xơ để giải bài tập.. IV. ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM: (7điểm ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất. 1. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công dòng điện? A. Jun(J) B. Oat.giây(W.s) C. Kilô oat giờ (KWh) D. Vôn.ampe (V.A) 2. Công thức nào không phù hợp với đoạn mạch song song? A. R = R1+ R2. B. I = I1+ I2 C. U = U1 = U2 D. = + . 3. Công thức nào cho phép ta xác định công của dòng điện? A. A = U.I.t B. A = U. I2.t C. A = U.I.t2 D. A = R.I.t 4. Vôn kế có công dụng : A Đo hiệu điện thế . B. Đo cường độ dòng điện C Đo điện trở . D. Đo công suất điện . 5. Công thức tính điện trở của dây dẫn đồng chất , chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất là: : A. R = B. R = C. R = D. R = 6. Đơn vị công suất là : A. Oát (W) B. vôn (V) C. ôm (  ) D. Ampe (A) 7. Đơn vị đo điện năng là : A. kilôoát giờ (KWh) B. kilôvôn (KV) C. kilôôm (K  ) D. kilôoát (KW) 8 Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện khi sử dụng ? A . ampe kế B. vôn kế C. công tắt D. cầu chì 9. Mỗi “số ”trên công tơ điện ứng với A . 1wh B. 1Kwh C. 1Ws D. 1kws 10. Công thức nào để tính nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo? A. Q = 4,18. I2 Rt B . Q = 0,24 I2 Rt C . Q = I2 Rt D. Q = 2,4 I2Rt. 11. Công thức nào không phải là công thức tính công suất điện? A. P = B. P = A.t. C. P = U.I D. P = I2.R.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 12. Hệ thức của định luật Ohm: A. I = B. I = U.R C. R = D. U = I.R 13.Trường hợp nào đúng khi so sánh điện trở suất của hợp kim (ρ hk) với điện trở suất của kim loại (ρhk)? A. ρhk < ρkl B. ρhk = ρkl C. ρhk > ρkl D. ρhk = 2ρkl. 14. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu dây dẫn? A. U tỉ lệ thuận với I. B. U tỉ lệ nghịch với I. C. I tỉ lệ thuận với U. D. I tỉ lệ nghịch với U. 15. Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn sẽ: A. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần. C. Không thay đổi. D. Không thể xác định. 16. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, đại lựơng nào sẽ thay đổi? A. Tiết diện của dây dẫn B. Điện trở suất của dây dẫn C. Chiều dài của dây dẫn D. Nhiệt độ của dây dẫn. 17. Đại lượng điện trở R đặc trưng cho tính cản trở: A. Hiệu điện thế. B. Nhiệt lượng tỏa ra. C. Công suất tiêu thụ. D. Dòng điện qua điện trở. 18. Biến trở dùng để điều chỉnh: A. Cường độ dòng điện. B. Hiệu điện thế. C. Nhiệt độ của dụng cụ điện. D. Chiều dòng điện. 19. Nếu đồng thời giảm điện trở ,cường độ dòng điện ,thời gian dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đi 2 lần,thì nhiệt lượng sẽ toả ra trên đoạn dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần A 16 lần B. 8 lần C . 6 lần D. 2 lần. 20. Hai dây dẫn được làm bằng đồng, có cùng chiều dài và có S1 = 5S2 thì: A. R1 = 5 R2 B. R1 = R2 C. R1 = R2 D. Không so sánh được. 21. Một bóng đèn khi thắp sáng có R = 15Ω và I qua đèn là 0,3A thì hiệu điện thế U giữa 2 đầu đèn là: A. 4,5V. B. 2,5V. C. 1,5V. D. 13,5V. 22. Trên biến trở có ghi: 200V - 100Ω thì cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở là: A. I = 5A. B. I = 4A. C. I = 3A. D. I = 2A. 23. Hai dây đồng có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp 3 lần tiết diện dây thứ hai . Điện trở dây thứ nhất và dây thứ hai có quan hệ : A . R 1 = 3 R2 B. R1 = R2 C. R1 = R2 D. R2 = R1. 24. Đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện qua dây dẫn lúc này là: A. 0,6A B. 0,8A C. 1,0A D. Một giá trị khác. 25. Điện trở R1 = 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và R 2 = 10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắt nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào sau đây? A. 80V. B. 70V. C. 120V. D. 40V. 26. Có thể mắc song song hai điện trở ở câu 25 vào hiệu điện thế nào dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 10V. B. 15V. C. 22,5V. D. 60V. 27. Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A thì công suất tiêu thụ của đèn là: A. P = 0,6J B. P = 0,6W C. P = 15W. D. Một giá trị khác. 28. Điện trở tương đương của mạch gồm hai điện trở R1=3  ,R2=12  mắc song song là: A . 2,4  B. 4  C. 15  D. 36 . B. TỰ LUẬN: (3 điểm) 21. Định luật Ôm: phát biểu định luật, viết hệ thức và nêu đơn vị đo các đại lượng trong công thức. (1điểm) 22. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 4Ω và hiệu điện thế của mạch là U = 9V. Tính: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch? b) Cường độ dòng điện chạy qua R3. c) Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 1phút 30 giây. (2 điểm). V. ĐÁP ÁN: A. TRẮC NGHIỆM:( 7đ ) Mỗi câu đúng: 0,25đ 1D 2A 3A 4A 5C 6A 7A 8D 9B 10B 11B 12A 13C 14C 15A 16C 17D 18A 19A 20B 21A 22D 23B 24C 25D 26A 27B 28A B. TỰ LUẬN: ( 3đ ) 29. – Phát biểu đúng nội dung định luật: 0.5đ - Viết đúng công thức: 0.25đ - Nêu dung đơn vị đo: 0.25đ 30a. Điện trở tương đương R12: R1.R 2 10.15 R  R 2 = 10  15 = 6 Ω R12 = 1. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R12 + R3 = 6 + 4 = 10 Ω b. CĐDĐ qua R3: U I3 = I = R 9 = 10 = 0.9A. c. HĐT hai đầu R1:. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5, 4 U1 = U12 = 10 I.R12 = 0,9.6 = 5,4V. 0.25đ. CĐDĐ qua R1: U1 5, 4 R I1 = 1 = 10 = 0,54A. Nhiệt lượng tỏa ra trên R1: Q1 = I12. R1 . t = 0,542.10.90 = 262,4 J. 0.25đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×