Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng NN và PTNT việt nam chi nhánh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ THỊ HỒNG DIỆU

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ THỊ HỒNG DIỆU

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. NGUYỄN NGỌC ANH

Đà Nẵng - Năm 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
t qu nêu trong lu n v n là trung th c và ch a từng đ
t

c ai cơng ố trong

t cơng trình nào hác.
Tác giả luận văn

Võ Thị Hồng Diệu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài nghiên cứu .................................4
6. Bố cục của luận văn ......................................................................................5
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................... 12
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 12
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của cho vay tiêu dùng ...................................... 12
1.1.2. Phân loại cho vay tiêu dùng ................................................................ 17
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI.......................................................................................................................... 20
1.2.1. Mục tiêu hoạt động cho vay tiêu dùng ............................................... 20
1.2.2. Các hoạt động triển khai cho vay tiêu dùng của NHTM................... 23
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng .............. 26
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG...................................................................................................................... 29
1.3.1. Nhóm các nhân tố bên trong ngân hàng ............................................. 29
1.3.2. Nhóm các nhân tố bên ngoài ngân hàng ............................................ 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH ................................... 36


2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.................. 36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................... 36
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Agribank Tỉnh Quảng Bình ...................... 37
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức ........................................................................ 37
2.1.4. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng
thơn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018 .................... 38
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................................................ 42
2.2.1. Mục tiêu hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Quảng Bình ........................... 42
2.2.2. Thực trạng cơng tác tổ chức hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Quảng
Bình.......................................................................................................................... 44
2.2.3. Quy trình cho vay tiêu dùng tại Agribank CN Tỉnh Quảng Bình..... 48

2.2.4. Các sản phẩm CVTD tại Agribank CN Tỉnh Quảng Bình................ 49
2.2.5. Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Quảng Bình ........................... 52
2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN
NHÂN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................................................ 67
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc .................................................................................. 67
2.3.2. Hạn chế ................................................................................................. 69
2.3.3. Nguyên nhân ........................................................................................ 71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 75


CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM ............................................................. 76
3.1. ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN
TỚI ........................................................................................................................... 76
3.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TIÊU DÙNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH .. 78
3.2.1. Đa dạng các danh mục sản phẩm CVTD tại chi nhánh..................... 78
3.2.2. Phát triển chiến lƣợc kinh doanh nhằm mở rộng phạm vi và đối
tƣợng CVTD............................................................................................................ 80
3.2.3. Đảm bảo nguồn vốn ổn định ............................................................... 82
3.2.4. Cải tiến quy trình nghiệp vụ và nâng cao chất lƣợng công tác thẩm
định khách hàng. ..................................................................................................... 84
3.2.5. Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt rủi ro CVTD .................................... 85
3.2.6. Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt ............................................... 87
3.2.7. Đẩy mạnh cơng tác Marketing ngân hàng.......................................... 88

3.2.8. Hồn thiện công nghệ ngân hàng........................................................ 92
3.2.9. Nâng cao chất lƣợng nguồn năng lực ................................................. 95
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 98
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Agribank

Việt Nam

Agribank CN Tỉnh

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Quảng Bình

Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình

CVTD

Cho vay tiêu dùng


NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

CBCNVC

Cán bộ cơng nhân viên chức
Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà

CIC

nƣớc

KQKD

Kết quả kinh doanh

KHHSX&CN

Khách hàng hộ sản xuất và cá nhân


DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

SPDV

Sản phẩm dịch vụ

ABIC

Cty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp

TS

Tài sản

KH

Khách hàng

DN

Doanh nghiệp

HTX

Hợp tác xã

DNNN


Doanh nghiệp nhà nƣớc

HGĐ

Hộ gia đình


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

2.2

2.3

Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank Tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2016 – 2018
Dƣ nợ cho vay của Agribank Tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2016 -2018
Kết quả kinh doanh Agribank Tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2016 - 2018

Trang

39


40

42

2.4

Số lƣợng và đặc điểm của khách hàng vay tiêu dùng

52

2.5

Thị phần CVTD của Agribank Quảng Bình trên địa bàn

54

2.6

Kết quả tăng trƣởng dƣ nợ cho vay tiêu dùng

55

2.7

Kết quả dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn

56

2.8


Kết quả dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo

57

2.9
2.10
2.11

Đặc điểm khách hàng vay tiêu dùng của các đối tƣợng
điều tra
Mục đích vay tiêu dùng của các đối tƣợng điều tra
Kết quả đánh giá về tiện ích của sản phẩm cho vay tiêu
dùng

60
61
63

2.12

Kết quả đánh giá về chính sách lãi suất, chi phí

64

2.13

Kết quả đánh giá về chính sách chăm sóc khách hàng

65


2.14

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dự nợ cho vay tiêu dùng

67


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
hình
2.1

Tên hình
Cơ cấu tổ chức của Agribank Tỉnh Quảng Bình

Trang

38

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

2.1

Cơ cấu tổ chức của Agribank Tỉnh Quảng Bình


38

2.1

Kết quả tăng trƣởng dƣ nợ cho vay tiêu dùng

55

2.2

Kết quả tăng trƣởng dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ
hạn

56

2.3

Kết quả dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo

58

2.4

Nguồn tiếp cận sản phẩm cho vay tiêu dùng của khách
hàng

62



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, với việc thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc đổi
mới kinh tế, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn với tốc độ tăng
trƣởng kinh tế cao. Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh
tế trong nƣớc đang có những chuyển biến tích cực phù hợp với xu thế phát
triển chung. Xu hƣớng CVTD ngày càng đƣợc mở rộng. Trên thực tế, tình
hình phát triển kinh tế của địa bàn Tỉnh Quảng Bình đang diễn ra mạnh mẽ,
đời sống của ngƣời dân đang ngày một tăng cao, cùng với đó là nhu cầu vay
tiêu dùng của ngƣời dân cũng gia tăng. Thị trƣờng CVTD trên địa bàn cũng
đang bƣớc vào quá trình cạnh tranh gay gắt. Sự phát triển của nền kinh tế
cũng nhƣ nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân nhất thiết phải có sự hỗ trợ của các
ngân hàng. CVTD đang và sẽ là phân khúc thị trƣờng hấp dẫn cho các ngân
hàng cạnh tranh. Bởi vậy, CVTD là một thị trƣờng tiềm năng đối với các
NHTM và tổ chức tín dụng. Thực tế cho thấy, ngân hàng nào nắm bắt đƣợc
cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó có hoạt
động CVTD thì ngân hàng đó sẽ khẳng định vị thế và bứt phá trong hoạt động
kinh doanh ngân hàng đầy cạnh tranh khốc liệt và những thành công trong
hoạt động CVTD đã đƣợc kiểm chứng ở ngân hàng các nƣớc, nhất là các
nƣớc phát triển.
Những năm gần đây, trung bình dân số nƣớc ta tăng hơn một triệu ngƣời
mỗi năm, với gần 90 triệu dân có cơ cấu dân số trẻ nên nhu cầu sử dụng các
sản phẩm tài chính cho mục đích tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn. Với mức thu
nhập ngày càng đƣợc cải thiện của hơn 51% dân số đang ở độ tuổi vàng, thị
trƣờng tài chính cá nhân đang thực sự đầy cơ hội". Điều này dẫn đến sự cạnh
tranh mạnh mẽ trong hoạt động CVTD và đòi hỏi các Tổ chức tín dụng cần
phải tìm ra đƣợc những nhân tố tác động đến sức cạnh tranh của CVTD từ đó



2

đƣa ra chiến lƣợc phù hợp với mục đích phát triển của mình.
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nƣớc CN Tỉnh Quảng Bình, thị phần dƣ nợ
CVTD của Agribank CN Tỉnh Quảng Bình trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ khá
thấp: trung bình dƣới 10%. Điều này chứng tỏ hoạt động CVTD của chi nhánh
vẫn chƣa đƣợc khai thác tƣơng xứng với tiềm năng của ngân hàng cũng nhƣ nhu
cầu vay của khách hàng.
Trƣớc bối cảnh đó, Agribank chi nhánh Tỉnh Quảng Bình cũng đã nhận
thức đƣợc tầm quan trọng của việc thiết lập quan hệ với khu vực khách hàng
vay tiêu dùng tại địa bàn. Do đó, việc tìm hiểu thực trạng CVTD của chi
nhánh và đƣa ra những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, hoàn thiện hoạt
động CVTD là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài
“Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Quảng Bình” làm đề tài
luận văn Thạc sĩ.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt
động CVTD tại Agribank Chi nhánh Quảng Bình trên cơ sở những kết quả đạt
đƣợc, những tồn tại và hạn chế của hoạt động này tại Agribank Chi nhánh
Quảng Bình, cụ thể
- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về hoạt động CVTD, tiêu chí đánh giá,
các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD của NHTM.
- Đánh giá về thực trạng hoạt động CVTD tại Agribank Chi nhánh
Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2018, bao gồm những thành tựu đạt đƣợc, hạn
chế và nguyên nhân.
- Đề xuất đƣợc các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động CVTD tại
Agribank Chi nhánh Quảng Bình.
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết các câu hỏi



3

nghiên cứu sau:
- Hoạt động CVTD bao gồm những nội dung là gì?
- Tiêu chí nào đƣợc dùng để đánh giá kết quả hoạt động CVTD của
NHTM?
- Nhân tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD của NHTM?
- Hoạt động CVTD của Agribank Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2016
- 2018 đã có những thành tựu và hạn chế nào? Nguyên nhân là gì?
- Cần đƣa ra những khuyến nghị gì để hồn thiện hoạt động CVTD tại
Agribank Chi nhánh Quảng Bình ?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý
luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động CVTD tại Agribank Chi nhánh
Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích các vấn đề liên quan đến hoạt động
CVTD tại Agribank Chi nhánh Quảng Bình từ năm 2016 đến năm 2018.
+ Nội dung: Đề tài chỉ tập trung phân tích, đánh giá hoạt động CVTD tại
Agribank Chi nhánh Quảng Bình. Từ đó, đƣa ra những khuyến nghị, đề xuất,
giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động CVTD tại Agribank Chi nhánh Tỉnh
Quảng Bình.
+ Phạm vi về khơng gian: Luận văn đƣợc nghiên cứu tại Agribank Chi
nhánh Tỉnh Quảng Bình.
+ Phạm vi về thời gian : Số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu thu thập trong
khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ
sau:

- Phƣơng pháp thu thập, đọc, tổng quan tài liệu, thực hiện đối chiếu,


4

phân tích, tổng hợp các nguồn thơng tin để chuẩn bị nội dung cơ sở lý luận về
hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM.
- Phƣơng pháp thu thập, khai thác dữ liệu (thứ cấp): dữ liệu về doanh số,
cơ cấu, thị phần... từ hoạt động CVTD đƣợc thu thập thơng qua báo cáo tổng
kết cuối năm từ Phịng Kế hoạch kinh doanh.
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát thực tế các quy trình nghiệp vụ để nắm
bắt, hiểu rõ đƣợc hoạt động CVTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nơng thơn Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình.
- Phỏng vấn chuyên sâu, điều tra, khảo sát: tác giả thực hiện phỏng vấn
chuyên sâu các đối tƣợng bao gồm cán bộ tín dụng Phịng Kế hoạch kinh
doanh, Phịng kiểm tra kiểm soát nội bộ, nhằm nhận diện các vấn đề thực tại
trong CVTD tại Agribank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình. Bên cạnh đó, để đáp
ứng nhu cầu nghiên cứu trong quá trình thu thập số liệu, tác giả thiết kế bảng
hỏi là phiếu khảo sát khách hàng để tìm hiểu sự đánh giá của khách hàng về
chất lƣợng cung ứng dịch vụ của ngân hàng.
- Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý dữ liệu: thực hiện tổng hợp số liệu qua
các năm nhằm tạo cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động
CVTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh Tỉnh Quảng Bình.
- Phƣơng pháp phân tích: thơng qua số liệu đƣợc tổng hợp và đã qua xử
lý, thực hiện đối chiếu so sánh số liệu theo thời gian và khơng gian nhằm
đánh giá thực trạng và q trình hồn thiện hoạt động CVTD tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Quảng
Bình.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài nghiên cứu

- Ý nghĩa khoa học: Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về
CVTD: hệ thống hóa các khái niệm, nội dung, phƣơng pháp dựa trên cơ sở


5

chắt lọc và tổng hợp nhiều ý kiến khác nhau từ các nguồn tài liệu, sách báo về
các vấn đề có liên quan và cả theo quan điểm cá nhân của ngƣời thực hiện đề
tài để phân tích kết quả hoạt động CVTD của NHTM.
- Ý nghĩa thực tiễn :
+ Đề tài đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động CVTD nói chung và hoạt
động CVTD nói riêng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT Tỉnh Quảng
Bình.
+ Đề xuất các khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động CVTD tại Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Tỉnh Quảng Bình.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Quảng Bình.
Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh
tỉnh Quảng Bình.
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Thời gian qua đã có nhiều tác giả nghiên cứu về hoạt động CVTD đối
với các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) ở Việt Nam. Trong quá trình thực
hiện đề tài: “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình”

tác giả đã thu thập, tìm hiểu và tham khảo một số luận văn thạc sĩ, các bài báo
khoa học đã đƣợc cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài tác giả đang tiến
hành nghiên cứu làm nền tảng cho q trình hồn thành luận văn nhƣ sau:


6

a. Các bài báo trên các tạp chí khoa học:
Bên cạnh việc tham khảo các đề tài đã nghiên cứu trong lĩnh vực CVTD,
tác giả cũng đã nghiên cứu một số bài báo khoa học về hoạt động CVTD, điển
hình nhƣ :
Bài viết “Cho vay tiêu dùng: xu hƣớng tất yếu của các ngân hàng thƣơng
mại” của tác giả Nguyễn Thị Minh, Tạp chí tài chính kỳ 1 tháng 7/2015. Tác
giả viết: cần mở rộng và phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, tập trung
nhiều hơn đối với phân khúc khách hàng cá nhân, những ngƣời có nhu cầu
tiêu dùng cũng đang trở thành xu hƣớng của các NHTM Việt Nam. Phát triển
mạnh hoạt động CVTD đang trở thành xu thế tất yếu, các dịch vụ tiện ích của
ngân hàng đã phát triển với tốc độ khá cao, tạo điều kiện cho ngƣời dân dễ
dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng để hoạt động sản xuất
kinh doanh cũng nhƣ nhu cầu cải thiện đời sống. Sự phát triển này không chỉ
mở rộng về quy mô dƣ nợ cho vay mà còn phụ thuộc rất lớn vào những sản
phẩm mới của hệ thống ngân hàng.
Bài viết “ Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Việt Nam”
của tác giả Thạc sỹ Trần Thị Thanh Tâm, Tạp chí tài chính kỳ 2 tháng 2/2016.
Bài viết nêu lên một số lợi ích của hoạt động CVTD nhƣ : nâng cao cơ hội
tiếp cận tài chính cho ngƣời dân, góp phần gia tăng sự hiểu biết về tài chính
cho các nhóm khách hàng mới, tầng lớp dân cƣ ít tiếp cận các dịch vụ ngân
hàng, góp phần làm giảm nhu cầu đối với các dịch vụ phi chính thức, hạn chế
cho vay nặng lãi, “tín dụng đen” đang ngày càng gia tăng và biến tƣớng trong
xã hội hiện nay và cho vay tiêu dùng là một cơng cụ quan trọng làm kích cầu

tiêu dùng. Đồng thời, bài viết cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với các cơ
quan chức năng giúp thúc đẩy thị trƣờng CVTD phát triển lành mạnh, cung
cấp các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mọi ngƣời dân.
Bài viết “Bàn về hoạt động cho vay tiêu dùng” của tác giả Khánh Ly, tạp


7

chí Ngân hàng số tháng 1/2016. Bài viết bàn về tầm quan trọng của hoạt
động CVTD. Lợi ích về mặt kinh tế : Hoạt động CVTD giúp cải thiện chất
lƣợng đời sống của ngƣời dân, đặc biệt ngƣời có thu nhập thấp, việc phát triển
CVTD giúp thị trƣờng tài chính phát triển tồn diện và sơi động hơn. Ngồi
lợi ích về kinh tế, hoạt động CVTD gián tiếp làm tăng sản xuất, tạo thêm cơ
hội việc làm, từ đó đóng góp tăng trƣởng vĩ mơ. Bên cạnh những lợi ích, bài
báo cũng đề cập đến một số bất cập trong CVTD, nhất là vấn đề lãi suất còn ở
mức cao. Bên cạnh đó, bài báo cũng đƣa ra những khuyến nghị về hoàn thiện
khung pháp lý để giúp hoạt động CVTD phát triển vững chắc và giúp khách
hàng tiếp cận đƣợc dịch vụ tài chính chất lƣợng cao.
b. Các luận văn thạc sĩ tại Đại học Đà Nẵng trong 03 năm gần nhất có
liên quan đến đề tài nghiên cứu:
- Luận văn “ Hoàn thiện hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Gia Lai” của tác giả Huỳnh Quang
Hƣng, năm 2016.
Luận văn đã hệ thống hóa khá kỹ cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tại
ngân hàng thƣơng mại, đƣa ra các mục tiêu nghiên cứu khá đầy đủ: Mục tiêu
về quy mô CVTD, mục tiêu về cạnh tranh trong CVTD thể hiện qua mục tiêu
về thị phần CVTD trên địa bàn, mục tiêu về kiểm soát rủi ro tín dụng trong
CVTD, mục tiêu về hiệu quả sinh lời từ hoạt động CVTD. Luận văn cũng đã
thể hiện cách tiếp cận khá nhất quán và kết nối logic giữa các chƣơng, đồng
thời, tác giả đã đề xuất đƣợc nhiều giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện tốt

hoạt động CVTD, các giải pháp phù hợp với mục tiêu mà tác giả đề ra nghiên
cứu trong phần cơ sở lý luận và từ xem xét thực trạng tại đơn vị. Qua đó, có
thể tham khảo đƣợc nhiều điều để phát triển đề tài của học viên.
- Luận văn “ Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tỉnh Đắk Nông” của tác giả Nguyễn


8

Quang Tú, năm 2016.
Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về CVTD và phát triển
CVTD của NHTM. Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp thu thập thơng tin từ
ngân hàng để từ đó tiến hành phân tích tình hình phát triển hoạt động CVTD
tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tỉnh Đắk Nông,
phát hiện những điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động này, trên cơ sở đó đƣa
ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động CVTD , đồng thời khắc phục
những mặt còn hạn chế. Tuy nhiên, trong luận văn này tác giả vẫn chƣa phân
tích và đánh giá sự ảnh hƣởng của chỉ tiêu chất lƣợng dịch vụ đến hoạt động
CVTD.
- Luận văn “ Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đông
Á - Chi nhánh Đắk Lắk” của tác giả Lê Thị Thu Phƣơng, năm 2017.
Trong luận văn này, tác giả đã hệ thống đƣợc một cơ sở lý luận rất logic
về những nội dung cơ bản của hoạt động CVTD. Tác giả đã thể hiện đƣợc cơ
sở về hoạt động CVTD, xác định đƣợc đối tƣợng của CVTD, nêu lên những
đặc điểm và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD. Luận văn cũng đã
phân tích đầy đủ thực trạng CVTD tại ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh
Đắk Lắk dựa trên các tiêu chí đánh giá đã nêu ở chƣơng 1, ở phần này tác giả
đã chỉ ra đƣợc những thuận lợi, hạn chế cịn tồn tại. Bênh cạnh đó, tác giả
cũng đã nghiên cứu đƣợc các căn cứ để mở rộng hoạt động CVTD nhƣ đánh
giá nhu cầu vay tiêu dùng tại Đắk Lắk và bám sát mục tiêu phát triển của

NHTMCP Đông Á để làm cơ sở để đề xuất các giải giáp nhằm mở rộng hoạt
động CVTD tại NHTMCP Đông Á Chi nhánh Đắk Lắk. Tuy nhiên, tại đơn vị
mà tác giả nghiên cứu có những điểm đặc thù và nghiên cứu trong giai đoạn
Ngân hàng Đông Á đang bị kiểm soát đặc biệt nên các hạn chế cũng nhƣ giải
pháp đề xuất cũng mang tính đặc thù riêng.
- Luận văn “ Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Sài


9

Gòn - Hà Nội Chi nhánh Tỉnh Quảng Nam” của tác giả Phạm Thị Ngọc Dung,
năm 2018.
Tác giả đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về hoạt động CVTD của
NHTM và đƣa ra các giải pháp hƣớng đến khách hàng nhƣ: Áp dụng chính
sách giảm lải suất , có chính sách ƣu đãi đặc biệt đối với khách hàng trung
thành, truyền thống ( khách hàng vay số tiền lớn, trả nợ đúng hạn, khách hàng
ở xa nhƣng vẫn đến với chi nhánh…). Nâng cao hoạt động Marketing: tăng
cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, cải tiến quy trình
cho vay để phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng, bên cạnh đó, luận văn
cũng đƣa ra một số khuyến nghị trong nội bộ ngân hàng nhƣ nâng cao công
tác thẩm định khách hàng, tăng cƣờng kiểm tra giám sát sau khi cho vay cũng
nhƣ nâng cao chất lƣợng cán bộ và một số giải pháp bổ trợ khác. Tuy nhiên,
nhiều giải pháp mà tác giả đã nêu ra chƣa thật sự cấp thiết với tình hình biến
động thị trƣờng tài chính nhƣ hiện nay, một số giải pháp khuyến nghị mang
tính tính thời sự chƣa đƣợc quan tâm, chƣa đi vào chi tiết và thực tiễn.
- Luận văn “ Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Đà
Nẵng” của tác giả Nguyễn Thị Kiều Hạnh, năm 2018.
Luận văn đã trình bày khoa học, rỏ ràng và mạch lạc. Tác giả đã phát
hiện những hạn chế trong hoạt động CVTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển Nông Thôn Chi nhánh Cẩm Lệ Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm
2014 đến năm 2016, cũng nhƣ đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn để
hồn thiện hoạt động CVTD. Tuy nhiên, tác giả vẫn chƣa làm rỏ nguyên nhân
của các hạn chế, các khuyến nghị vẫn còn khá chung và chƣa gắn kết với kết
quả phân tích.
Sau khi tìm hiểu các đề tài tƣơng tự nghiên cứu về hoạt động CVTD, tác
giả nhận thấy: Các đề tài nghiên cứu trên đã hệ thống hóa những vấn đề lý


10

luận và thực tiễn, nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá, các nhân tố ảnh hƣởng đến
hoạt động CVTD. Các luận văn đã tập trung phân tích khá tồn diện và đầy
đủ thực trạng, nêu lên những khó khăn gặp phải trong hoạt động CVTD của
chi nhánh ngân hàng mình. Để từ đó, các đề tài có cơ sở để đƣa ra các định
hƣớng và đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chính sách khách
hàng, thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cƣờng quảng cáo tiếp thị để phát
triển hoạt động CVTD tại Ngân hàng. Hoàn thiện quy trình, thủ tục, vận dụng
linh hoạt chính sách lãi suất, hồn thiện chính sách chăm sóc khách hàng,
nguồn nhân lực…là cơ sở để tác giả có thể nghiên cứu áp dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên,
nội dung các luận văn trƣớc đây, cịn có một số vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu,
các khoảng trống về mục tiêu để làm cơ sở xây dựng chính sách CVTD và đề
xuất giải pháp cho mục tiêu này chƣa đƣợc đề cập sâu, có một số kết quả
nghiên cứu mà tác giả có thể tiếp thu, kế thừa nhƣng do cách tiếp cận đề tài
khác nhau nên tác giả muốn có những phát triển mới. Từ những lý do đó tác
giả đã chọn nghiên cứu để hoàn thiện hoạt động CVTD tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình, đơn vị tác giả
đang cơng tác.
c. Khoảng trống nghiên cứu:

Qua hệ thống hóa các đề tài và bài báo nghiên cứu cho thấy:
- Các luận văn đã tập trung phân tích khá tồn diện và đầy đủ thực trạng,
nêu lên những khó khăn gặp phải trong hoạt động CVTD của chi nhánh ngân
hàng mình. Để từ đó, có cơ sở để đƣa ra các định hƣớng và kiến nghị nhằm
hoàn thiện hoạt động CVTD nhƣ: Hoàn thiện quy trình, thủ tục; vận dụng linh
hoạt chính sách lãi suất, đa dạng hóa sản phẩm, hồn thiện chính sách chăm
sóc khách hàng, nguồn nhân lực…nhƣng chƣa đƣợc đề cập sâu, chƣa thực sự
giải quyết trọn vẹn, đầy đủ những khó khăn, thách thức mà các NHTM đang


11

gặp phải đối với CVTD trong bối cảnh hiện nay. Có nhiều cơng trình nghiên
cứu mới chỉ thơng qua một vài chỉ tiêu cơ bản nhƣ: dƣ nợ cho vay, số lƣợng
khách hàng, tỷ lệ nợ xấu trong CVTD nên việc phân tích chƣa bao quát hết
các vấn đề về CVTD, kết quả nghiên cứu theo hƣớng chủ quan từ phía ngân
hàng vì thiếu việc thu thập ý kiến khách hàng về hiệu quả trong CVTD tại
Ngân hàng, thiếu sự so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
- Mặt khác, qua q trình nghiên cứu tơi nhận thấy mặc dù đã có nhiều
nghiên cứu về hoạt động CVTD tại các NHTM nhƣng vẫn chƣa có cơng trình
nào thực hiện nghiên cứu về hoàn thiện hoạt động CVTD tại Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Bình, đối với mỗi đơn vị thực tế hoạt
động CVTD đều có những điểm khác nhau, thực tế phát sinh cũng khác nhau
nên giải pháp thực hiện cũng có những điểm khác biệt theo từng khơng gian,
thời gian nghiên cứu.
Vì vậy, việc phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm hồn thiện hoạt
động CVTD tại Agribank chi nhánh Quảng Bình trong bối cảnh kinh tế thị
trƣờng tài chính đầy biến động nhƣ hiện nay là thật sự cần thiết.
Từ những lý do đó, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam chi nhánh Tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu.



12

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của cho vay tiêu dùng
a. Khái niệm cho vay tiêu dùng
Trƣớc hết, có thể nói, CVTD là một trong những hình thức cấp tín dụng
của Ngân hàng cho khách hàng. Vậy để có thể hiểu một cách rõ ràng về
CVTD, ta cần phải hiểu rõ khái niệm về tín dụng Ngân hàng.
- Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mƣợn
lẫn nhau trên cơ sở có hồn trả cả gốc và lãi.
- Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu kinh tế, tín dụng đƣợc coi là
quan hệ lẫn nhau giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay với điều kiện có hoàn
trả cả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Hay nói cách khác, tín dụng là
một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân
hay tổ chức nhƣợng quyền sử dụng một khối lƣợng giá trị hoặc hiện vật cho
một cá nhân hay tổ chức khác với những ràng buộc nhất định về số tiền hoàn
trả, thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mƣợn và thu hồi.
- Theo luật tổ chức tín dụng năm 2010 tín dụng đƣợc hiểu nhƣ sau:
+ Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một
khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có
hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh
tốn khác cho khách hàng thơng qua tài khoản của khách hàng.[8]
- Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Tín dụng đƣợc phân chia ra thành nhiều hình thức khác nhau,

nhƣng hình thức đem lại nhiều lợi nhuận với mức lãi suất cao, thời gian cho
vay khơng cố định đã đóng góp cho ngân hàng nguồn thu nhập đáng kể trong


13

hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Qua đó, chúng ta có thể định nghĩa CVTD nhƣ sau:
“CVTD là hình thức cho vay trong đó ngân hàng thỏa thuận để khách hàng
là cá nhân và hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với ngun tắc có hồn trả cả
gốc và lãi theo một cách thức nhất định trong một thời gian xác định, để sử dụng
vào các nhu cầu phục vụ đời sống nhƣ: Mua nhà ở, xây dựng, sửa chữa nhà ở,
mua sắm phƣơng tiện đi lại, mua sắm thiết bị gia đình, chi phí chữa bệnh, chi
tiêu cho nhu cầu giáo dục, du lịch…”
b. Đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng
CVTD là một hoạt động tất yếu hình thành do u cầu của nền kinh tế.
Nó có những đặc điểm riêng khác với tín dụng ngân hàng nói chung.
- Giá trị mỗi khoản vay thƣờng nhỏ nhƣng số lƣợng các khoản vay lớn.
Thông thƣờng, khách hàng khi tìm đến Ngân hàng với mục đích vay tiêu
dùng thƣờng là khách hàng cá nhân, nhu cầu về vốn của họ không cao, họ vay
vốn là để sử dụng cho mục đích tiêu dùng của cá nhân. Rất ít ngƣời tiêu dùng
có nhu cầu vay vốn lớn để mua các loại hàng hóa xa xỉ hay mua những tài sản
có giá trị lớn. Mặt khác, CVTD thƣờng có độ rủi ro cao hơn nên ngân hàng
cũng thƣờng cân nhắc, thận trọng hơn trong việc thẩm định, phê duyệt khi cho
vay. Song nếu xét về quy mơ thì nhu cầu vay tiêu dùng là khá lớn, do đối
tƣợng của loại hình vay này là mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội, từ những
ngƣời có mức thu nhập cao đến những ngƣời có mức thu nhập trung bình và
thấp, nhu cầu của những đối tƣợng này thƣờng rất phong phú và đa dạng. Khi
nhu cầu về chất lƣợng cuộc sống, trình độ dân trí ngày càng đƣợc nâng cao,
thì ngƣời dân ngày càng có nhu cầu vay vốn ngân hàng để nâng cao, cải thiện

cuộc sống. Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng dịch vụ vay tiêu
dùng ngày càng nhiều. Do đó, số lƣợng các khoản vay tiêu dùng sẽ tăng lên
nhiều.


14

- Các khoản CVTD có chi phí khá lớn.
Khách hàng vay tiêu dùng thƣờng đông và đa dạng, dữ liệu thơng tin về
khách hàng thƣờng khó thu thập và khơng đầy đủ, số lƣợng các món vay tiêu
dùng nhiều, nhƣng đặc điểm các khoản vay tiêu dùng thƣờng có quy mô nhỏ,
thời gian vay không dài nên việc thẩm định tài chính của khách hàng tốn khá
nhiều thời gian và chi phí. Ngân hàng phải huy động một lƣợng lớn nguồn
nhân lực để thực hiện cho hoạt động vay tiêu dùng, từ khâu tiếp nhận hồ sơ,
thẩm định khách hàng, đến quyết định cho vay. Mặt khác, ngân hàng cũng
gặp khơng ít khó khăn để quản lý các khoản CVTD với giá trị nhỏ nhƣng số
lƣợng lớn vì thơng tin về tài chính của khách hàng cá nhân thƣờng khơng
minh bạch và khó kiểm sốt. Tất cả những lí do trên là nguyên nhân làm cho
chi phí tính trên một đơn vị tiền tệ CVTD cao hơn so với các loại hình cho
vay khác.
- Các khoản CVTD thƣờng có độ rủi ro cao.
Hoạt động CVTD luôn tiềm ẩn các rủi ro cao. Đối tƣợng của hoạt động
CVTD là các cá nhân, hộ gia đình nên bên cạnh các yếu tố từ bên ngồi nhƣ
mơi trƣờng kinh tế, văn hóa, xã hội ,những rủi ro khách quan nhƣ mất mùa,
thiên tai, thất nghiệp, suy thối kinh tế...cịn phải chịu tác động của những yếu
tố chủ quan xuất phát từ chính ngƣời tiêu dùng. Đó chính là tâm lý của ngƣời
tiêu dùng, họ sẽ thấy khơng có niềm tin vào tƣơng lai và họ lo lắng về nguy
cơ thất nghiệp, nhƣ thế họ sẽ hạn chế việc vay mƣợn từ ngân hàng, muốn vay
nhƣng khơng muốn trả. CVTD cịn chịu một số rủi ro chủ quan nhƣ: tình trạng
sức khoẻ, khả năng trả nợ của ngƣời tiêu dùng… Điều đó tạo nên rủi ro lớn

cho ngân hàng, hơn nữa thông tin tài chính của đối tƣợng khách hàng này
khơng đầy đủ và chính xác hồn tồn. Mặt khác, yếu tố đạo đức của cá nhân
ngƣời tiêu dùng cũng là nhân tố tác động trực tiếp vào việc trả nợ cho ngân
hàng. Với đặc điểm lƣợng vốn vay ít nhƣng số lƣợng khách hàng vay tiêu


15

dùng là rất lớn nên CVTD sẽ rất khó để quản lý, kiểm tra và giám sát lịch sử
tín dụng, mục đích sử dụng vốn vay theo đúng cam kết của khách hàng. Đa số
các khoản vay đều khơng có tài sản đảm bảo, nguồn trả nợ không ổn định.
Việc trả nợ phụ thuộc vào ý muốn và đạo đức của ngƣời đi vay gây khó khăn
cho ngân hàng trong việc xác định thơng tin về năng lực tài chính, cũng nhƣ
trong quá trình thu hồi nợ gặp những trƣờng hợp bất khả kháng nhƣ khách
hàng bị rủi ro tai nạn, tử vong, li hôn…Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, cho
dù có nắm giữ tài sản đảm bảo thì ngân hàng vẫn phải đối mặt với những rủi
ro giảm thu nhập.
- Các khoản CVTD có lãi suất cao và cứng nhắc.
Khách hàng vay tiêu dùng phần lớn là khách hàng mới, các thông tin cá
nhân thƣờng không đƣợc đầy đủ và chính xác, đa dạng về nhu cầu vay vốn,
thời gian vay thƣờng ngắn, độ tin cậy thấp, quy mô những khoản vay tiêu
dùng thƣờng nhỏ, các khoản vay đều khơng có tài sản đảm bảo, chủ yếu là
cho vay tín chấp dẫn đến chi phí cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu
dùng thƣờng cao và cứng nhắc hơn so với lãi suất của các loại cho vay tại
ngân hàng.
Ngoài ra, do độ rủi ro cao của các khoản vay tiêu dùng nên lãi suất trong
CVTD thƣờng đƣợc ấn định khá cao để bao gồm cả phần bù rủi ro và chi phí.
Và các khoản CVTD càng nhiều rủi ro thì lãi suất càng cao, đặc biệt đối với
CVTD tín chấp.
Vì vậy, lãi suất có thể thay đổi tùy theo điều kiện thị trƣờng. Các khoản

vay tiêu dùng thƣờng có lãi suất cố định, khơng nhƣ hầu hết các khoản vay
kinh doanh khác.
- CVTD là một trong những khoản mục có khả năng sinh lời cao.
CVTD là một trong những khoản mục tín dụng mạng lại mức lợi nhuận
cao nhất trong danh mục cho vay của ngân hàng. Các khoản CVTD thƣờng


16

đƣợc định giá rất cao vì việc định giá này dựa trên cơ sở chi phí CVTD lớn và
mức độ rủi ro cao. Khi ngƣời tiêu dùng đến vay tiền của ngân hàng, họ
thƣờng quan tâm tới việc có vay đƣợc tiền hay không. Và sẵn sàng chấp nhận
mức lãi suất cao để có thể vay đƣợc tiền thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.
Có thể nói, CVTD đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập cao. Đây là
một thị trƣờng rộng lớn, nhiều tiềm năng, và sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong
tƣơng lai.
* Lợi ích cho vay tiêu dùng đối với ngân hàng.
Hoạt động CVTD mang lại nguồn lợi ích rất lớn đối với ngân hàng.
Trong bối cảnh ngày nay, khi mà sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân
hàng ngày càng gay gắt, quyết liệt thì vai trò của CVTD thực sự rất quan
trọng đối với các NHTM bởi:
+ CVTD tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tăng khả năng
cạnh tranh giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, nâng cao thu
nhập và phân tán đƣợc rủi ro. Nếu xét về tổng quy mơ thì mức độ rủi ro của
CVTD lớn nhƣng thực tế quy mô của mỗi khoản cho vay thƣờng nhỏ và số
lƣợng các khoản tiêu dùng lớn nên ngân hàng có thể phân tán đƣợc rủi ro tốt
hơn. Hơn nữa, lãi suất CVTD thƣờng cao nên thu nhập của các NHTM từ hoạt
động CVTD thƣờng rất lớn.
+ CVTD thu hút đƣợc nhiều khách hàng mới đến với ngân hàng, để từ
đó giúp ngân hàng mở rộng đƣợc mối quan hệ và tạo hình ảnh, thƣơng hiệu

của ngân hàng đối với khách hàng. CVTD cũng là một công cụ marketing rất
hiệu quả.
Do tính lan truyền trong dân cƣ cao nên các ngân hàng có thể thơng qua
các khoản CVTD mà quảng cáo về mình, bằng cách nâng cao và mở rộng
mạng lƣới, nâng cao chất lƣợng dịch vụ CVTD, đa dạng hoá sản phẩm để thu
hút khách hàng. Đối tƣợng của CVTD là cá nhân, hộ gia đình nên các khoản


×