Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

LOP 2T28CKTGTKNSNGANG2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.12 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 82 - 83 : KHO BAÙU (2 tieát). I. MUÏC TIEÂU: * Sau bài học HS cần đạt: - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4) ** Kĩ năng sống:-Tự nhận thức, Xác định giá trị bản thân, Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cu : Ôn tập giữa HK2. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn. - HS luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. + Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? + Tính nết của hai con trai của họ ntn? + Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Theo lời cha, hai người con đã làm gì? + Kết quả ra sao? - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. + Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - GV nxét ghi điểm 4. Củng cố -Dặn dò: - HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ________________________________________________. TOÁN Tiết 136 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( giữa học kì 2). ( Đề do nhà trường ra) __________________________________________________. CHIỀU. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI. Tiết 28 :. MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG TRÊN CẠN. I. MUÏC TIEÂU Sau bài học HS cần đạt: - Nêu đợc tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con ngời. - Kể đợc tên 1 số con vật sống hoang dã sống trên cạn và 1 số vật nuôi trong nhà. 2. .Kĩ năng sống: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn .;Kĩ năng ra quyết định:Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.; Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập; Phát triển kĩ năng hợp tác:Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ động vật. II. CHUẨN BỊ: - GV : Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút vieát baûng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Loài vật sống ở đâu? - Loài vậy có thể sống được ở những đâu? - GV nxét đánh giá 2. Bài mới Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau: 1. Neâu teân con vaät trong tranh. 2. Cho biết chúng sống ở đâu? 3. Thức ăn của chúng là gì? 4. Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú? - Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. Có thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun … Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm. Hoạt động 3: Động não - Hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật?(Mỗi HS tự đứng lên nói ý kiến của mình, khi bạn ngồi xuống bạn khác đứng lên trả lời). GV ghi nhanh … -GV nhận xét những ý kiến đúng. Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh -Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang trí vào 1 tờ giấy khổ to. - Làm việc cả lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. -GV khuyeán khích HS nhoùm khaùc ñaët caùc caâu hoûi cho nhoùm ñang baùo caùo. -GV nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm toát. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng con vật. - Nhận xét và đánh giá bên thắng cuộc. 4. Củng cố -Dặn dò: - GV toång keát baøi, gdhs - HS chuaån bò baøi sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... ................................................................................................................... _____________________________________________________________________. Tiếng Việt Ôn luyện bài : KHO BÁU I. MỤC TIÊU: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi tựa . Hoạt động 1 : Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần * Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (đọc 2 lượt) - GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm. * Đọc từng đoạn trước lớp. * Đọc từng đoạn trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Thi đọc giữa các nhóm * Lớp đọc đồng thanh ( đoạn 1, 2) Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. - GV nxét ghi điểm. Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc bài và TLCH : + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. + Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? + Tính nết của hai con trai của họ ntn? + Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Theo lời cha, hai người con đã làm gì? + Kết quả ra sao? - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. + Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 4. Củng cố - Dặn dò: - 1 em đọc lại cả bài. - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ___________________________________________________ TOÁN Thi giữa HK II. __________________________________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 CHÍNH TAÛ( Nghe vieát ) Tiết 55 : KHO BAÙU. I. MUÏC TIEÂU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2 ; BT (3) a/b. II. CHUẨN BỊ: - GV : Baûng phụ ghi saün noäi dung caùc baøi taäp chính taû. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ :Ôn tập giữa HK2 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đọc đoạn văn cần chép. -Nội dung của đoạn văn là gì? -Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? -Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV theo dõi, sửa sai - GV đọc lần 2 d) Cheùp baøi - GV đọc cho HS viết bài e) Soát lỗi - Gv đọc cho HS soát lỗi g) Chaám baøi - GV chấm 5 – 7 bài nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2 -Yeâu caàu HS leân baûng laøm baøi. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. Baøi 3a -GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức -Toång keát troø chôi, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. -Cho ñieåm HS. 4. Củng cố -Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Cây dừa. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ____________________________________________. Tiết 137 :. TOÁN ÑÔN VÒ, CHUÏC, TRAÊM, NGHÌN. I. MUÏC TIEÂU - Biết quan hệ giữa đơn vị và choc ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Thửùc haứnh chục; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Thửùc haứnh biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Làm được các BT 1, 2. II. CHUẨN BỊ: - GV : 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài mới Giới thiệu bi , ghi tựa. Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục, trăm. - Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vị? - Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên. - 10 đơn vị còn gọi là gì? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục. - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị. - 10 chục bằng mấy trăm? Viết lên bảng 10 chục = 100. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn. a. Giới thiệu số tròn trăm. - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100. - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm. - Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . .. - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Những số này được gọi là những số tròn trăm. b. Giới thiệu 1000. - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. - HS đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vị? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? - Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. Hoạt động 3: Luyện tập. Bi 1. Đọc, viết (theo mẫu) Bi 2. GV phát phiếu nhóm cho HS làm bài Mẫu: 100.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một trăm - GV nxét, sửa bài 4. Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. - Chuẩn bị bài sau ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ____________________________________________. TẬP VIẾT Tiết 28 : CHỮ HOA. Y. I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) - Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cu Kiểm tra vở viết. -Yêu cầu viết: X Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : X – Xuôi chèo mát mái. -GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Gắn mẫu chữ Y -Chữ Y cao mấy li? -Viết bởi mấy nét? -Chỉ vào chữ Y và miêu tả: -GV viết bảng lớp. -GV hướng dẫn cách viết: -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. -GV nhận xét uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng.. Quan sát và nhận xét: -Nêu độ cao các chữ cái. -Cách đặt dấu thanh ở các chữ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu. HS viết bảng con * Viết: : Y - GV nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: Đ/C + Viết chữ hoa Y: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết ứng dụng: 1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. + Yêu lũy tre làng (3 lần) -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. -Chấm, chữa bài. -GV nhận xét chung. 4. Củng cố -Dặn dò: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp -Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2). - GV nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. .................................................................................................................................. CHIỀU. ______________________________________ Tiếng Việt Ôn luyện bài chính tả : KHO BAÙU. I. MUÏC TIEÂU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2 ; BT (3) a/b. II. CHUẨN BỊ: - GV : Baûng phụ ghi saün noäi dung caùc baøi taäp chính taû. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Baøi cuõ : - Buổi sáng chúng ta viết chính tả bài gì ? 2. Bài mới Giới thiệu bài ôn , ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - Đọc đoạn văn cần chép. -Nội dung của đoạn văn là gì? -Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -Đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? -Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV gọi HS nêu lại những từ viết sai ở buổi sáng . d) Chép bài - GV đọc cho HS viết bài e) Soát lỗi - Gv đọc cho HS soát lỗi g) Chấm bài - GV chấm 5 – 7 bài nhận xét ( Lưu ý chấm bài của những em HS viết sai nhiều lỗi chính tả). Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 -Yêu cầu HS lên bảng làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. Bài 3b - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV chép bài 3b cho HS lên thi tiếp sức. Mỗi HS của 1 nhóm lên điền 1 từ sau đó về chỗ đưa phấn cho bạn khác. Nhóm nào xong trước và đúng thì thắng cuộc. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố -Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Cây dừa. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ____________________________________________. TOÁN Ôn luyện bài : ĐƠN VỊ , CHỤC , TRĂM , NGHÌN I. Mục tiêu. - Hs nắm được mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. - Đọc và viết được các số tròn chục, tròn trăm. - Có ý thức luyện tập. II. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ 2.Bài mới a. Giới thiệu bài ôn , ghi tựa. b. Hướng dẫn HS làm bài : Bài 1: Gv ghi bảng: 0 , 1 , 2 ,3 , 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - 2 học sinh lên bảng viết các số tròn chục từ các số đã cho. + GV: 10 đơn vị = 1 chục Gv ghi bảng: 10,20,30,...80,90. + GV: 10 chục = 1 trăm - HS nêu các số tròn trăm: + 10 trăm = 1000 + Viết số 1000 như thế nào? (viết số 1 và 3 số 0 liền nhau)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2: Thực hành Viết các số tròn trăm vào bảng - Gv nhận xét, chữa cách đọc cho H. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét kết quả luyện tập. -Tuyên dương HS. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ____________________________________________________ GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 28 : VẼ TRANH TẶNG BÀ, TẶNG MẸ I. Mục tiêu - HS biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ qua các bức tranh của mình. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: - Tổ chức theo quy mô lớp. II. Chuẩn bị - HS : Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Chuẩn bị - Trước khoảng một tuần, GV có thể phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ. Đồng thời, GV cũng có thể gợi ý, hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như: vẽ tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em muốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà, vẽ cảnh me/bà đang làm việc nhà, vẽ cảnh bữa ăn gia đình, cảnh một buổi tối trong gia đình, cảnh cả nhà cùng đi chơi công viên… Hoạt động 2: Hoàn thiện tranh tại lớp - GV mở đầu: Nhân dịp ngày hội của các bà, các mẹ, chúng ta hãy bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn của chúng ta đối với bà, với mẹ qua các bức tranh vẽ tặng bà, tặng me. Các em hãy lấy các tranh phác họa ra để tô màu, hoàn thiện lại. Nếu em nào chưa kịp chuẩn bị thì hãy lấy giấy bút ra để chúng ta bắt đầu. Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu tranh - GV hướng dẫn HS trưng bày xung quanh lớp học. Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi HS đã vẽ các bức tranh và có ý nghĩa để tặng bà, tặng mẹ. - Nhắc nhở HS giữ tranh cẩn thận và đưa tặng bà, tặng mẹ đúng dịp 8-3. 3. Chuẩn bị tiết sau: Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> _________________________________________________. Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 83 : CÂY DỪA. I. MUÏC TIEÂU - Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các CH 1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu) * HS khá, giỏi trả lời được CH 3. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cu :Kho báu. -HS đọc đoạn TLCH: 3em. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu bài thơ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu sáu và 1 câu tám. -Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn. -Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt. -Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ : địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * HS đọc từng đoạn và TLCH : -Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn? -Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Hoạt động 3: Học thuộc lòng -Hướng dẫn HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. -Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng. -Cho điểm HS. 4. Củng cố -Dặn dò: -Gọi 1 HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. -Nhận xét, cho điểm HS. - HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Những quả đào. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ___________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KEÅ CHUYEÄN Tiết 28 : KHO BAÙU. I. MUÏC TIEÂU: Sau bài học HS cần đạt: - Dựa vào gợi ý cho trớc, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. (BT 1) - HS kh¸, giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn (BT 2) ** Kĩ năng sống:-Tự nhận thức, Xác định giá trị bản thân, Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ: - Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ :Ôn tập giữa HK2. 2. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm -Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. -Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. -Tổ chức cho HS kể 2 vòng. -Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. -Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. -Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn : Đoạn 1 -Nội dung đoạn 1 nói gì? -Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn? -Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào ? -Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được ra sao ? - Đoạn 2, 3 tiến hành tương tự . b) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS K-G) -Yêu cầu HS kể tòan bộ câu chuyện. - Nhận xét , tuyên dương . 4. Củng cố -Dặn dò: - HS về nhà tập kể lại truyện - Chuẩn bị bài sau: Những quả đào. - Nhận xét giờ học. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ___________________________________________. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 138 : SO SAÙNH CAÙC SOÁ TROØN TRAÊM. I. MUÏC TIEÂU: - BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè trßn tr¨m - BiÕt thø tù c¸c sè trßn tr¨m. - BiÕt ®iÒn c¸c sè trßn tr¨m vµo c¸c v¹ch trªn tia sè. ** Làm đợc BT 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ: - GV : 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. Cá hình làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể gắn lên bảng cho HS quan sát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : Đơn vị, chục, trăm, nghìn - Nêu các số tròn chục , trăm , nghìn . - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm. -Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? -Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. -Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? -Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. -200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? -Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? -200 và 300 số nào bé hơn? -Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của: 200 . . . 300 và 300 . . . 200 -Tiến hành tương tự với số 300 và 400 Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? -300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. -Cho điểm từng HS. Bài 2: Y/c HS làm vở - GV nxét, sửa bài Bài 3:Số -Y/c HS làm phiếu nhóm -GVnxét, sửa bài 4. Củng cố -Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ___________________________________________. Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 CHÍNH TAÛ (Nghe - vieát) Tiết 56 : CÂY DỪA. I. MUÏC TIEÂU - Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm đợc BT (2) a/b. Viết đỳng tờn riờng Việt Nam trong BT3 II. CHUẨN BỊ: - GV : Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ :Kho báu. -Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trước, HS dưới lớp viết vào nháp do GV đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa. -Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa? - Các bộ phận đó được so sánh với những gì? b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn thơ có mấy dòng? -Dòng thứ nhất có mấy tiếng? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. - Gv đọc bài trước khi HS viết d) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài e) Soát lỗi - GV đọc cho HS soát lỗi g) Chấm bài - GV chấm 5 – 7 bài nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức. -Tổng kết trò chơi. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? -Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. -Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố -Dặn dò: Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chuẩn bị bài sau: Những quả đào. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. _______________________________________ TOÁN Tiết 139 : CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. MUÏC TIEÂU: - Nhận biết đợc các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. - BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè trßn chôc. - Làm đợc BT 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ: - GV : Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục như đã giới thiệu ở tiết 132.Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Baøi cuõ: So saùnh caùc soá troøn traêm. -GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các số tròn trăm. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200. - Gaén leân baûng hình bieåu dieãn soá 110 vaø hoûi: Coù maáy traêm vaø maáy chuïc, maáy ñôn vò? - Số này đọc là: Một trăm mười. - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? - Moät traêm laø maáy chuïc? - Vaäy soá 110 coù taát caû bao nhieâu chuïc? - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục. - 110 hình vuoâng vaø 120 hình vuoâng thì beân naøo coù nhieàu hình vuoâng hôn, beân naøo coù ít hình vuoâng hôn. - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Yeâu caàu HS leân baûng ñieàn daáu >, < vaøo choã troáng. - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau. - Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120. - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. Baøi 1: -cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 2: -Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng. Baøi 3: -Để điền số cho đúng, trước hết phải thực hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó. - GV nxét, sửa bài 4. Củng cố -Dặn dò: - Chuẩn bị bài:các số từ 101 đến 110 - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. _________________________________________ LUYỆN TỪ và CÂU. Tiết 28 : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VAØ TLCH: ĐỂ LAØM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I. MUÏC TIEÂU - Nêu đợc 1 số từ ngữ về cây cối (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT2); điền đúng dâu chấm, dấu phẩy vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng (BT3) II. CHUẨN BỊ: - GV : Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.Bài tập 3 viết trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. OÅn ñònh 2. Bài cũ: Ôn tập giữa HK2. 3. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Goïi HS leân daùn phaàn giaáy cuûa mình. -GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ lại bảng. -Gọi HS đọc tên từng cây. -Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như caây: mít, nhaõn… - GV nxét, sửa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Baøi 2 - Goïi HS leân laøm maãu. - Gọi HS lên thực hành. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3 -Yeâu caàu HS leân baûng laøm. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? -Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 4. Củng cố -Dặn dò: - Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. .................................................................................................................................. _________________________________________. Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 TAÄP LAØM VAÊN Tiết 28 : ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. I. MUÏC TIEÂU: * Sau bài học HS cần đạt: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Đọc và trả lời đợc các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết đợc các câu trả lời cho 1 phÇn BT2 (BT3) * Kĩ năng sống:-Giao tiếp: ứng xử văn hóa;Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ: - GV : Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : Ôn tập giữa HK2. 2. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa. Baøi 1 - Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Goïi 2 HS leân laøm maãu. - Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. -Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. Baøi 2 - GV đọc mẫu bài Quả măng cụt - GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. - Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV theo dõi, gợi ý - Nhận xét, cho điểm từng HS. Baøi 3 - Yêu cầu HS tự viết. - Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. - Cho điểm từng HS. 3. Củng cố -Dặn dò: - HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. - Viết về một loại quả mà em thích. - Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ________________________________________________. TOÁN Tiết 140 : CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110. I. MUÏC TIEÂU: - Nhận biết đợc các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - Làm đợc BT 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ: - GV : Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 OÅn ñònh 2. Bài cũ : Các số tròn chục từ 110 đến 200. -GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110 -Gaén leân baûng hình bieåu dieãn soá 100 vaø hoûi: Coù maáy traêm? -Gaén theâm 1 hình vuoâng nhoû vaø hoûi: Coù maáy chuïc vaø maáy ñôn vò? -Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101. -Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Baøi 1: -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Y/c HS nối các số với các cách đọc tương ứng Baøi 2: - Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. Baøi 3: -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - GV nxét, sửa bài 4. Củng cố -Dặn dò: - HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ** Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. __________________________________________. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 28 1. Nhận xét các hoạt động tuần 28 * Ưu điểm : + Đạo đức : ………………………………...........................…................................…………………………….… …………………………………………..........................................………………………………….......................…..... + Học tập : ………………………….......................................…………………….........……………………………..... ………………………………………………………..........................................……..............…………………………….…… + Trực nhật vệ sinh lớp học : ……………..............................………………………………………………………… ………………………………………………................……….....................................………………………………….……… * Nhược điểm ……………….……….…………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………….………. …………………………………………………………………………………………….…………. …………………………………………………………………………………. ……….......................................................................................................................................................................... ....…. 2. Phương hướng tuần 29 ……………………………………………………………………………….………. …………………………………………………………………………………………….…………..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ………………………………………………………………………………….………. …………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………….………. ……………………………………………………………………………………………………………………………. ……….…………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………….………. …………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………….………. ……………………………………................................................................................................................................................. .......................................................………. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×